STT Chỉ tiêu Năm
2018 2019 2020
1 Tổng số vụ tai nạn lao động nặng, tai nạn lao động chết người đã được điều tra
0 0 0
2 Tổng số vụ tai nạn lao động nhẹ 2 4 1 3 Số vụ cháy, nổ, thiệt hại về người và tài sản của
đơn vị và của người lao động
0 0 0
4 Số người mắc bệnh nghề nghiệp 0 0 0 5 Thực hiện điều tra sự cố mất an toàn 1 2 1
Tiến hành khảo sát thực tế về các sự cố và tai nạn lao động gây tổn thương tại dự án: Khơng có cán bộ giám sát gặp sự cố hay tai nạn xảy ra chấn thương, tuy nhiên số công nhân lao động trực tiếp chiếm 10%, đó là các sự cố cận nguy hoặc các chấn thương nhẹ, trầy xước (mà công nhân không báo cáo lại cho Ban chỉ huy nắm thông tin).
Bảng 2.9. Khảo sát tai nạn lao động gây tổn thƣơng Kết quả khảo sát Cán bộ (Số phiếu khảo sát: 30) Công nhân (Số phiếu khảo sát: 70) Trả lời Có Có Số lượng 0 7 Tỷ lệ 0 10%
Nguồn: Khảo sát của tác giả
2.3. Đánh giá các yếu tố trong hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động đang thực hiện tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai động đang thực hiện tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
2.3.1. Xây dựng kế hoạch, chính sách và mục tiêu an tồn
Ưu điểm:
- Cơng ty đã soạn thảo và ban hành chính sách và mục tiêu an tồn, sức khỏe nghề nghiệp với những cam kết và tiêu chí về an tồn.
- Xây dựng kế hoạch an toàn theo quy định pháp luật.
- Xây dựng kế hoạch huấn luyện an toàn theo nghị định 44/2016/NĐ- CP và nghị định 140/2018/NĐ-CP.
Nhược điểm:
- Các kế hoạch, chính sách và mục tiêu an tồn chưa được phổ biến rộng rãi tới người lao động trực tiếp, nên khó đạt được mục tiêu an tồn đã đề ra.
- Kế hoạch an tồn cịn chung chung, chưa bám sát vào thực tế mơ hình sản xuất của Cơng ty dẫn đến q trình thi cơng tại các dự án gặp vướng mắc trong việc bố trí nhân sự và vật tư thi cơng.
2.3.2. Cơng tác tổ chức thực hiện an toàn, vệ sinh lao động
Ưu điểm:
- Đã xây dựng được phân công trách nhiệm trong cơng tác an tồn vệ sinh lao động tới từ Ban lãnh đạo cơng ty, các phịng ban, và từng chức danh cụ thể;
- Thành lập Phịng chun trách về cơng tác an tồn vệ sinh lao động; - Xây dựng các nội quy, quy trình kiểm sốt an tồn;
- Tổ chức huấn luyện an toàn, cấp phát bảo hộ lao động, khám sức khỏe, thực hiện kiểm tra máy và thiết bị theo quy định.
Nhược điểm:
- Một số phòng ban chưa hiểu rõ vai trò trách nhiệm của mình trong cơng tác an tồn;
- Việc lập và phê duyệt biện pháp an tồn cịn hạn chế, chưa bán sát điều kiện thực tế thi công;
- Việc triển khai đánh giá rủi ro cho các đầu việc còn hạn chế, cán bộ kĩ thuật và các tổ trưởng chưa được huấn luyện, phổ biến quy trình; Chưa lấy triển khai phổ biến và lấy ý kiến đóng góp của người lao động vào bảng đánh giá rủi ro.
- Chưa xây dựng chương trình đào tạo nội bộ, tun truyền về cơng tác an toàn vệ sinh lao động.
2.3.3. Cơng tác kiểm tra an tồn, vệ sinh lao động
Ưu điểm:
- Đã xây dựng quy trình giám sát an tồn vệ sinh lao động;
- Bố trí cán bộ chuyên trách về an toàn phối hợp với các đơn vị liên quan thực hiện công tác kiểm tra.
Nhược điểm:
- Việc lập kế hoạch giám sát an toàn chưa chi tiết;
- Năng lực và kinh nghiệm của một số giám sát còn hạn chế nên việc kiểm sốt hồ sơ và hiện trường cịn thiếu sót;
- Việc thông báo các tồn tại về công tác an toàn sau mỗi đợt kiểm tra tới người lao động chưa được thực hiện.
2.3.4. Việc khắc phục, cải tiến về an toàn, vệ sinh lao động
Ưu điểm:
- Sau mỗi đợt kiểm tra, đơn vị đã có cho triển khai khắc phục các tồn tại trong nội dung biên bản;
Nhược điểm:
- Việc khắc phục các tồn tại chỉ diễn ra tại thời điểm khi có đồn kiểm tra. Chưa tiến hành tự kiểm tra và khắc phục các tồn tại khác trong quá trình thi công.
- Các lỗi khắc phục xong không được lưu trong biên bản xác nhận, chưa có sự cập nhật vào biện pháp thi cơng để tránh lặp lại lỗi.
- Việc thông tin các tồn tại chỉ nằm trong phạm vi vị trí làm việc mà chưa thông tin đến tồn dự án để người lao động có thể cập nhật và rút kinh nghiệm cho bản thân;
- Sự cải tiến khắc phục các tồn tại còn hạn chế do kế hoạch chi phí cơng tác an tồn chưa tính đến.
Tiểu kết chƣơng 2
Qua việc đánh giá thực trạng quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai cho thấy Công ty đã thiết lập hệ thống quản lý ATVSLĐ, đã ban hành các quy trình và nội quy liên quan đến cơng tác an tồn vệ sinh lao động theo quy định của pháp luật. Tuy nhiên việc triển khai thực hiện còn hạn chế, phát sinh nhiều điểm chưa phù hợp, cụ thể:
- Việc xây dựng và triển khai các kế hoạch, chính sách, mục tiêu an tồn và các quy trình kiểm sốt an tồn, dịch bệnh cịn chung chung, chưa được phổ biến rộng rãi tới người lao động trực tiếp, nên việc thực hiện hiệu quả chưa cao;
- Việc triển khai đánh giá rủi ro cho các đầu việc còn hạn chế, cán bộ kĩ thuật và các tổ trưởng chưa được huấn luyện, phổ biến quy trình; Chưa lấy triển khai phổ biến và lấy ý kiến đóng góp của người lao động vào bảng đánh giá rủi ro;
- Chưa có lập kế hoạch kiểm tra, giám sát cụ thể và công tác đào tạo nâng cao nghiệp vụ cho giám sát còn hạn chế;
- Việc tham gia quản lý an toàn tại các phịng ban và cơng trường cịn mang tính đối phó, sự tham giam của lãnh đạo vào hệ thống quản lý chưa đủ để cải thiện hơn kết quả hoạt động của hệ thống quản lý ATVSLĐ.
Để cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo mục tiêu bảo vệ sức khỏe cho người lao động tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai, thì cần tiến hành xây dựng một hệ thống quản lý AT- VSLĐ phù hợp với bối cảnh hoạt độngcủa Công ty.
Chƣơng 3
ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 45001:2018 VÀO HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TỒN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƢ
VÀ XÂY DỰNG XUÂN MAI
3.1. Cơ sở áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào quản lý an tồn vệ sinh lao động tại Cơng ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
Ngày nay, sự quan tâm đến an toàn và sức khỏe của người lao động càng được chú trọng, việc xây dựng và áp dụng một hệ thống về an toàn sức khỏe nghề nghiệp là thật sự cần thiết và phù hợp với bối cảnh.
Tiêu chuẩn ISO 45001 hiện nay đang là một trong những tiêu chuẩn phù hợp nhất với các doanh nghiệp để xây dựng hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cũng như cải thiện cơng tác quản lý an tồn.
Cùng với sự phát triển của lĩnh vực xây dựng, hiện nay Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai đang hướng tới các đối tác, khách hàng từ các nước Nhật, Hàn, Mỹ... Một trong những yêu cầu từ phía đối tác, khách hàng đưa ra là công ty phải chứng minh được mình thuộc về những doanh nghiệp quan tâm đến sức khỏe và sự an toàn của nhân viên.
Tuy đã được tăng cường thực hiện nhiều biện pháp nhằm hạn chế thấp nhất các vụ tai nạn, lĩnh vực xây dựng vẫn là một trong những lĩnh vực tiềm ẩn nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Để khắc phục những tồn tại trên cũng như nâng cao chất lượng cơng tác quản lý an tồn thì việc áp dụng ISO 45001 vào hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp là cần thiết.
3.2. Đề xuất áp dụng tiêu chuẩn ISO 45001:2018 vào quản lý an toàn vệ sinh lao động tại Công ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai tồn vệ sinh lao động tại Cơng ty cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
3.2.1. Bối cảnh của Cơng ty
3.2.1.1. Phân tích bối cảnh Cơng ty
+ Căn cứ theo điều khoản 4.1 của tiêu chuẩn; + Hướng dẫn thực hiện:
Ban lãnh đạo Cơng ty sẽ chủ trì việc xác định kết quả mong muốn của hệ thống ATSKNN hàng năm, căn cứ xác định bao gồm:
- Nghị quyết đại hội đồng cổ đông hàng năm: Phương hướng hoạt động
liên quan đến cơng tác an tồn lao động.
- Quyết nghị tại Hội nghị người lao động: các yêu cầu chính đáng của
người lao động hoặc Đại diện người lao động về cơng tác chăm sóc sức khỏe người lao động.
- Báo cáo tổng kết hoặc sơ kết tình hình SXKD định kỳ: các đối sách và
phương hướng nâng cao cơng tác an tồn vệ sinh lao động trên công trường. Công ty thường xuyên xác định và xem xét các thông tin về các vấn đề nội bộ và bên ngồi có liên quan đến mục đích, định hướng chiến lược và những vấn đề ảnh hưởng đến khả năng của Công ty trong việc đạt được (các) kết quả mong đợi của hệ thống quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp. Để xác định bối cảnh, Cơng ty sử dụng phương pháp phân tích SWOT.
Phân tích SWOT là một cơng cụ được ban lãnh đạo Công ty sử dụng nhằm hiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Thách thức (Threats) của Cơng ty. Phân tích SWOT nhằm xác định rõ mục tiêu của Công ty cũng như các yếu tố nội bộ và bên ngồi có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu Cơng ty hướng tới. Các vấn đề nội bộ và bên ngồi của Cơng ty được xác định và ghi chép tại XMC: STAT-BM01 Phân tích bối cảnh ATSKNN năm.
Hàng năm, Phòng AT tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty cập nhật nội dung phân tích bối cảnh ATSKNN và trình Ban lãnh đạo Công ty xem xét và triển khai thực hiện.
Tài liệu viện dẫn:
XMC: STAT-BM01 Phân tích bối cảnh ATSKNN
3.2.1.2. Tìm hiểu nhu cầu và sự mong đợi từ các bên hữu quan
Ban lãnh đạo Cơng ty và các đơn vị liên quan có trách nhiệm nhận diện nhu cầu và mong đợi của người lao động và các bên hữu quan về công tác quản lý ATSKNN. Phòng AT là đơn vị tham mưu cho Ban lãnh đạo Công ty nhận diện nhu cầu và mong đợi của các bên hữu quan và cập nhật nhu cầu mong đợi này; xác định cụ thể các nhu cầu và mong đợi nào trở thành nghĩa vụ tuân thủ và chủ trì việc triển khai thực hiện tuân thủ tại XMC.
Đối với các dự án, Ban Điều hành dự án hoặc Ban chỉ huy cơng trường có trách nhiệm nhận diện và cập nhật nhu cầu và mong đợi của Chủ đầu tư/khách hàng về công tác ATLĐ trên công trường; Ban Điều hành hoặc Ban chỉ huy cơng trường có trách nhiệm chủ trì và chủ động đáp ứng các yêu cầu mang tính chất bắt buộc tuân thủ; nếu ngoài phạm vi trách nhiệm của Dự án thì có trách nhiệm thơng tin cho Phòng AT để cùng phối hợp triển khai tuân thủ.
Bảng 3.1. Nhu cầu mong đợi của các bên liên quan STT Các bên liên quan Nhu cầu và mong đợi STT Các bên liên quan Nhu cầu và mong đợi
1
Chủ sở hữu (Cổ đông, Hội đồng quản trị) & Ban lãnh đạo Công ty
- Không phát sinh sự cố ATSKNN
- Sử dụng ngân sách ATSKNN tối ưu và tiết kiệm
- Xây dựng văn hóa an tồn tại XMC và hình ảnh thương hiệu là công ty thi cơng an tồn
2
Tổ chức cơng đồn & Mạng lưới an tồn vệ sinh viên
- Cơng ty tuân thủ các quy định về ATSKNN
3
Người lao động - Thời gian/ chế độ/ điều kiện làm việc đảm bảo theo quy định;
- Cấp phát phương tiện bảo vệ cá nhân; - Thiết bị thi cơng đảm bảo an tồn, được kiểm định, bảo dưỡng đúng thời hạn;
STT Các bên liên quan Nhu cầu và mong đợi
- Các hướng dẫn công việc, biển cảnh báo nguy hiểm dễ thấy, dễ hiểu.
4
Cơ quan quản lý nhà nước: Sở LĐTBXH, Sở Xây dựng,..
- Tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động
- Báo cáo TNLĐ, cơng tác ATVSLĐ & đăng ký thiết bị có u cầu nghiêm ngặt về ATLĐ đầy đủ thông tin, đúng thời hạn
5
Khách hàng - Tuân thủ đầy đủ các yêu cầu về ATSKNN theo quy định của Khách hàng và yêu cầu pháp luật 6 Nhà cung cấp về ATSKNN, nhà cung cấp hàng hóa và dịch vụ, nhà thầu phụ về ATSKNN và chất lượng
- Cung cấp đầy đủ thông tin yêu cầu về ATSKNN
7
Cộng đồng xung quanh dự án/Văn phòng
- Tuân thủ yêu cầu về ATSKNN - Không phát sinh sự cố về ATSKNN
3.2.1.3. Xác định phạm vi hoạt động của hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
+ Căn cứ theo điều khoản 4.3 của tiêu chuẩn; + Hướng dẫn thực hiện:
Hệ thống quản lý ATSKNN cho tất cả các Bộ phận/ đơn vị thuộc Công ty cho các lĩnh vực:
- Hoạt động: Thiết kế, mua sắm, thi công xây lắp, bảo hành các cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, thủy lợi và giao thông.
- Trụ sở Công ty: Tầng 4, Tịa tháp Xn Mai, đường Tơ Hiệu, Phường Hà Cầu, Quận Hà Đông, TP. Hà Nội
- Các dự án trên lãnh thổ Việt Nam - Cơ cấu áp dụng cho các phòng ban:
Ban lãnh đạo Cơng ty
Văn phịng
Phịng Tài chính kế tốn
Phịng Đấu thầu và QLDA
Phòng Vật tư
Phòng Kỹ thuật thiết bị
Phòng Giám sát
Phòng Quản lý bất động sản
Phịng An tồn
Các Ban Điều hành/Ban Chỉ huy công trường
3.2.1.4. Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp
+ Căn cứ theo điều khoản 4.4 của tiêu chuẩn; + Hướng dẫn thực hiện:
Quá trình dự thầu
Các yêu cầu về ATSKNN được Bộ phận chủ trì dự thầu nhận diện, đánh giá khả năng thực hiện và chuyển tải thành Hồ sơ dự thầu – Đề xuất kỹ thuật. Khi có văn bản trúng thầu thì tồn bộ hồ sơ dự thầu sẽ chuyển giao cho dự án triển khai tại hiện trường.
Quá trình thiết kế
Đơn vị chủ trì thiết kế đảm bảo kiểm sốt q trình thiết kế cơng trình tuân thủ các quy phạm pháp luật Việt Nam về công tác thi công và ATVSMT. XMC cam kết chỉ các dự án có đủ hồ sơ pháp lý về mặt kỹ thuật thi cơng thì Cơng ty mới bắt đầu triển khai thi công, với mục tiêu tối đa nhằm giảm thiểu rủi ro ATSKNN.
Quá trình mua sắm
Phịng Vật tư có trách nhiệm xem xét các yêu cầu về ATSKNN khi mua hàng và triển khai đáp ứng khi tiến hành đánh giá lựa chọn nhà cung cấp và theo dõi hàng về, chất lượng hàng hóa giao tại kho. Các yêu cầu về ATSKNN cần quan tâm như an tồn hóa chất đối với sơn, dầu mỡ dùng cho thi công; hồ sơ kiểm tra chất lượng thiết bị thi công, thiết bị lắp đặt cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro sự cố, cháy nổ.
Ban Điều hành dự án/Ban chỉ huy công trường chịu trách nhiệm đảm