Một số hạn chế trong quan niệm “trung”,“nghĩa” của Ngô Thì

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng của ngô thì nhậm về trung nghĩa (Trang 71 - 81)

2.3. Giá trị và hạn chế trong quan niệm trung nghĩa của Ngô Thì

2.3.2 Một số hạn chế trong quan niệm “trung”,“nghĩa” của Ngô Thì

Mặc dù những tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm đƣợc coi là tiến bộ nhất thế kỷ XVIII những không phải ông không có những hạn chế trong quan niệm của mình.

Hạn chế lớn nhất trong tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm về đạo trung nghĩa đó chính là sự nhận thức của ông dƣới thời Lê- Trịnh khi ông chƣa có đƣợc cái nhìn đúng đắn trƣớc nguy cơ sụy đổ của triều đình đó. Một triều đình chỉ lo bảo vệ lợi ích, vơ vét bóc lột nhân dân nhƣng ông vẫn trung thành, vẫn muốn cứu vãn cái triều đình ấy. Cái hạn chế đó chính là Ngô Thì Nhậm vẫn muốn bảo vệ, củng cố triều đình đó nhƣng vẫn muốn làm sao cho dân chúng đƣợc thái bình, hạnh phúc và đó là mâu thuẫn không thể giải quyết đƣợc trong tƣ tƣởng của ông ở thời kỳ đó. Đây chính là cái hạn chế lịch sử không chỉ

riêng Ngô Thì Nhậm mà hầu hết tất cả những ngƣời trí thức ở bất cứ thời đại nào cũng vấp phải.

Về mặt lịch sử, Ngô Thì Nhậm đã vấp phải cái hạn chế cũng không hề nhỏ. Mặc dù tƣ tƣởng của ông vô cùng tiến bộ nhƣng trong đâu đó câu văn từ của ông vẫn bộc lộ hạn chế trong sự nhận thức về trung, nghĩa đặc biệt là ở thời kỳ Lê – Trịnh.

Địa lý quyết định luận và quan điểm phong thủy “nhƣ cho Việt Nam cũng có con sông chảy sang Trung Quốc nên Việt Nam cũng văn minh nhƣ Trung Quốc” [58, tr.473]. Ngô Thì Nhậm với quan niệm của mình cũng có một ý tƣởng về một xã hội tốt đẹp trong tƣơng lai. Đó là một xã hội mà ở đó ngƣời dân sống thuần phác với điều kiện vật chất và tinh thần, tâm linh đầy đủ, không cần có tổ chức xã hội mà theo các ngƣời dân tự quản. Theo ông thì “khi triều đình vững vàng, xã hội thanh bình, mát mẻ thì ngƣời dân thuần phác, cuộc sống đủ đầy, đời sống tinh thần, tâm linh cũng đƣợc quan tâm, điệu bộ thể hiện chân thành, giản dị, thực chất, không cầu kỳ…Nhƣ thế, mùa xuân tràn ngập đất trời, cảnh càng thêm đẹp, ngƣời dân không ham muốn gì hết, sống hồn nhiên thuần phác mà không cần có ngƣời đứng đầu” [62, tr.84;85]. Ngô Thì Nhậm muốn dùng những quan niệm đạo đức để xây dựng xã hội nhƣng xã hội mà Ngô Thì Nhậm mong muốn cũng chỉ dừng lại ở tƣởng tƣợng mà thôi.

Tiểu kết chƣơng 2:

Tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm về trung nghĩa có sự biến đổi dƣới sự tác động của hoàn cảnh lịch sử dân tộc. Nhƣng trên hết đó là đỉnh cao của một tƣ tƣởng lỗi lạc, cống hiến không ngừng nghỉ vì nhân dân, đất nƣớc. Ở thời kỳ đầu trƣớc khi đến với phong trào Tây Sơn, tƣ tƣởng trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm vẫn còn bị chi phối nhiều bởi triều đình Lê – Trịnh mà trên hết đó là những lễ nghĩa của Nho giáo đơn thuần. Đó là khi Ngô Thì Nhậm với sự tinh thông Nho giáo, đem tài năng của mình với mong muốn cống hiến cho triều

đình Lê – Trịnh. Mặc dù chƣa có sự biến đổi tƣ tƣởng hoàn toàn về tƣ tƣởng chính trị nhƣng ông cũng cho thấy sự khát vọng muốn cống hiến cho triều đình, muốn đem lại thái bình và cuộc sống ấm no cho nhân dân.

Nhƣng mà dân tộc Việt Nam khi đó trong khoảng thời gian ngắn ngủi liên tiếp xảy ra những biến cố to lớn và Ngô Thì Nhậm đã có những suy nghĩ, đánh giá về thời cuộc và ông đã có những biến đổi về tƣ tƣởng. Đó là khi ông quyết định gia nhập phong trào Tây Sơn, đó là một quyết định đúng đắn những tại thời điểm khi đó ông đã vấp phải vô vàn những lời chỉ trích của những nhà Nho cùng thời. Sự biến đổi lớn nhất trong tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm đó là về trung nghĩa, trong hoàn cảnh lịch sử đầy màu sắc hỗn tạp của lịch sử Việt Nam. Nhƣng tƣ tƣởng của ông đã có những tác động sâu sắc đến chiều hƣớng của lịch sử và nó còn có giá trị vô cùng to lớn đối với kho tàng lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam.

Quan niệm của Ngô Thì Nhậm về trung nghĩa thể hiện rõ sự chuyển biến trƣớc và sau năm 1788. Về cơ bản những tƣ tƣởng của ông về trung nghĩa lấy tƣ tƣởng Nho giáo Khổng Mạnh làm nền tảng nhƣng ở Ngô Thì Nhậm tƣ tƣởng về trung nghĩa vẫn có những điểm mới, sự tiến bộ so với Nho giáo. Những quan điểm tiến bộ đó có những tác động không nhỏ tới sự nghiệp chính trị của ông nói riêng và xã hội Việt Nam nói chung.

Tuy nhiên, tƣ tƣởng triết học của Ngô Thì Nhậm vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, nhƣng đó cũng là điều tất yếu của lịch sử. Nhƣng điều quan trong là chúng ta cần nhận thấy rõ những giá trị và hạn chế trong quan niệm của Ngô Thì Nhậm, để từ đó có sự vận dụng và kế thừa trong quá trình vận dụng tƣ tƣởng của ông vào phát triển những giai đoạn mới của dân tộc.

KẾT LUẬN

Ngô Thì Nhậm lớn lên trong một thời kỳ đầy biến động của lịch sử Việt Nam, nó gắn với chiến tranh, sự đau khổ của ngƣời nông dân và sự loạn ly. Nhƣng ông đƣợc sinh ra trong một gia đình có cha là quan lại triều đình với khuôn phép Nho giáo, cùng với truyền thống yêu nƣớc đã dần đƣợc vun đắp trong tâm hồn Ngô Thì Nhậm nên ông đã nhanh chóng xác định cho mình đƣợc cái tƣ tƣởng cốt yếu trong cuộc đời đó là giúp dân, giúp nƣớc. Hoàn cảnh lịch sử cùng tài năng của Ngô Thì Nhậm đã để lại cho dân tộc sự nghiệp thơ văn đồ sồ, đan xen trong đó là những tƣ tƣởng lỗi lạc của ông về mọi mặt trong xã hội. Tƣ tƣởng lỗi lạc của Ngô Thì Nhậm có sự ảnh hƣởng sâu sắc tinh thần dân tộc, lòng yêu nƣớc và cùng với đó là những tƣ tƣởng Nho giáo, Phật giáo ở những giai đoạn lịch sử trƣớc đó của dân tộc. Cũng chính vì vậy, sự nghiệp của Ngô Thì Nhậm để lại cho dân tộc vô cùng đồ sộ, một hệ thống tƣ tƣởng cần phải có thời gian nghiên cứu và tìm hiểu mới thấy rõ hết đƣợc giá trị.

Tƣ tƣởng thiên tài, vƣợt lên trên thời đại lịch sử của Ngô Thì Nhậm là sự tổng hòa của nhiều yếu tố từ điều kiện hoàn cảnh lịch sử, cùng những điều kiện tƣ tƣởng Phật giáo, truyền thống yêu nƣớc và nhất là tƣ tƣởng của Nho giáo. Cũng chính vì là một tài năng lỗi lạc, nên ông đã để lại cho lịch sƣ tƣ tƣởng Việt Nam một hệ thống tác phẩm đồ sộ bao gồm nhiều thể loại, đƣợc ông viết trong nhiều điều kiện hoàn cảnh khác nhau.

Tƣ tƣởng trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm có sự chuyển biến rõ khi ông tham gia phong trào Tây Sơn, khi đó ông đã nhận thức một cách đầy đủ và sâu sắc về giá trị của hai phạm trù này. Tƣ tƣởng của Ngô Thì Nhậm không còn bó hẹp trong phạm vi lễ nghĩa của Nho giáo đơn thuần mà ông coi nhân nghĩa không chỉ nhấn mạnh về tình yêu thƣơng con ngƣời mà còn chỉ ra

phƣơng pháp tƣ duy và hành động dựa trên nền tảng nhân nghĩa. Nhân nghĩa ở ông đƣợc xác định là đầu mối và đích đến của đạo làm ngƣời. Điểm mới trong quan niệm về nhân nghĩa của Ngô Thì Nhậm so với các bậc tiền bối là đã gắn sự tôn trọng giá trị làm ngƣời với việc thực hiện quyền sống của con ngƣời, trong đó có ngƣời phụ nữ. Qua quan niệm của ông, tính nhân văn và chiều sâu tƣ tƣởng dân tộc đƣợc bổ sung vào phạm trù nhân nghĩa, góp phần hình thành và phát triển bản sắc dân tộc dựa trên cơ sở của tƣ tƣởng Nho giáo.

Tƣ tƣởng trung nghĩa của Ngô Thì Nhậm chỉ là một phần nhỏ trong hệ thống tƣ tƣởng của ông và việc nghiên cứu cần có sự tìm hiểu sâu, có sự đan xen tổng hợp. Điều đó đã đƣợc khẳng định “ Ngô Thì Nhậm là một tài năng đa dạng, tổng hợp và các phƣơng diện tài năng ấy liên quan khăng khít nhau” [36, tr.16].Theo quan điểm của Hà Văn Tấn thì:Tất nhiên, tôi không quan tâm đến vết tích tƣ tƣởng chỉ có ở trong văn bản,theo cái nghĩa hẹp của từ này, mà vết tích tƣ tƣởng còn có ở trong một câu tục ngữ, một chuyện ngụ ngôn, một mảnh thần thoại, hay thậm chí một hình trang trí. Nhƣng cũng chẳng phải ở đâu có con ngƣời và hoạt động của con ngƣời là ta có thể tìm tháy vết tích tƣ tƣởng. Vì vậy, cần có những vết tích xác thực của tƣ tƣởng mới có thể viết đƣợc lịch sử tƣ tƣởng, không thể thay thế những tƣ tƣởng đã tồn tại thực trong lịch sử bằng những thứ chúng ta đã nghĩ ra.

Có thể nói, sự nghiệp và khí phách của Ngô Thì Nhậm ngƣời đƣơng thời khó có thể đạt đến đƣợc và ông đã đƣợc lịch sử ghi nhận nhƣ là sự kế tục, tiếp nối và phát huy đƣợc truyền thống văn hiến mà Nguyễn Trãi đã nêu gƣơng. Ngày nay, tầm vóc Ngô Thì Nhậm đƣợc khẳng định là một thiên tài về chính trị , quân sự , văn học….. Ông xứng đáng là đỉnh cao tƣ tƣởng của giai đoạn đầy loạn lạc chiến tranh mà hệ tƣ tƣởng thời đó cũng rơi vào trạng thái nhiều thái cực.

DANH MỤC TÀI LIÊU THAM KHẢO

1. Trần Ngọc Ánh (2007) Nhận thức luận của Ngô Thì Nhậm, bƣớc phát triển của tƣ tƣởng triết học Việt Nam thế kỷ XVIII, Tạp chí triết học số 5.

2. Trần Ngọc Ánh (2006) Nghiên cứu tƣ tƣởng triết học và đạo làm ngƣời của Ngô Thì Nhậm và sự vận dụng vào nƣớc ta trong điều kiện hiện nay. Đề tài cấp Bộ

3. Nguyễn Lƣơng Bích (1996) Lược sử ngoại giao Việt Nam các thời trước. Nxb Quân đội nhân dân.

4. Nguyễn Thanh Bình (2000), Đạo đức Nho giáo với việc rèn luyện và nâng cao phẩm chất đạo đức cộng sản. Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

5. Báo Bình Định (2006), Ngô Thì Nhậm – Một tri thức lỗi lạc vào nửa cuối thế kỷ XVIII.

6. Hoàng Hồng Cẩm (2007) Về cuốn Tam thiên tự do Ngô Thì Nhậm soạn.

Tạp chí Hán Nôm số 1, tr18-26.

7. Phan Tú Châu (1997), Hoàng Lê nhất thống chí – văn bản, tác giả và nhân vật, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

8. Doãn Chính, Trƣơng Văn Chung (2004) Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc. Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội.

9. Doãn Chính (2009), Từ điển triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Doãn Chính (2011), Tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XV đến thể kỷ XIX, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

11. Huỳnh Quán Chi (2010) ,Phật kinh trong thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm. Viện Nghiên cứu Phật học.

12. Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm về con ngƣời và giáo dục con ngƣời. Tạp chí triết học số 4, tr 47-52.

13. Nguyễn Bá Cƣờng (2006) Tƣ tƣởng Ngô Thì Nhậm về trọng dụng hiền tài. Tạp chí Giáo dục số 136 tr 11-13.

14. Nguyễn Bá Cƣờng (2009) Ngô Thì Nhậm, ngƣời tri thức Nho học chân chính, nhà tƣ tƣởng lỗi lạc. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Hà Nội số 2, tr 120-129.

15. Nguyễn Bá Cƣờng (2011) Vấn đề con ngƣời trong tƣ tƣởng Nho giáo của Ngô Thì Nhậm, Kỷ yếu hội thảo Khoa học Quốc tế “ Nho giáo Việt Nam – truyền thống và đổi mới”.

16. Nguyễn Bá Cƣờng (2011 ) Vấn đề con người và giáo dục con người trong

tư tưởng của Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Ngô Thì Nhậm. Luận án Tiến

sĩ triết học, Học viện khoa học Xã hội – Viện khoa học Xã hội Việt Nam. 17. Phan Đại Doãn (1998), Một số vấn đề Nho giáo Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội.

18. Trƣơng Đào (Trung Quốc), Nguyễn Tuấn Cƣờng Dịch (2007) “Lƣợc thuật những nghiên cứu trong nửa đầu thế kỷ XX về kinh điển Nho gia”. Tạp chí

Hán Nôm số 2. Tr71-81

19. Nguyễn Tài Đông (2008), “ Nền tảng Nho giáo của tƣ tƣởng xã hội hài hòa” trong “ vấn đề sử hữu và phát triển bền vững ở Việt Nam và Trung Quốc trong những năm đầu thế kỷ XXI”, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

20. Nguyễn Thiện Giáp (Chủ biên), (2005), Lược sử Việt ngữ học, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

21. Trần Văn Giàu (1990), Các giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt

Nam, Nxb, Khoa học Xã Hội.

22. Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục con người hôm nay và ngày mai. Nxb Giáo dục Hà Nội.

23. Nguyễn Hùng Hậu (1991), “ Phật giáo – những vấn đề triết học”, Tạp chí

triết học, (1), tr 31-35.

24. Đỗ Minh Hợp (2010), Lịch sử triết học đại cương, Nxb, Giáo dục Việt Nam.

25. Trần Đình Hƣợu (2013), Nho giáo ảnh hƣởng của nó. Vấn đề ngày xƣa và nay ở nƣớc ta. Tại phebinhvanhoc.com

26. Cao Xuân Huy – Thạch Can (1978), (Chủ biên), Tuyển tập thơ văn Ngô

Thì Nhậm, Quyển 1, Nxb. Khoa học Xã hội.

27. Cao Xuân Huy – Thạch Can (1978), (Chủ biên), Tuyển tập thơ văn Ngô

Thì Nhậm, Quyển 2, Nxb. Khoa học Xã hội.

28. Nguyễn Duy Hinh (1999), Tư tưởng Phật giáo Việt Nam, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội.

29. Vũ Khiêu (1973), Vấn đề đánh giá Ngô Thì Nhậm. Tạp chí văn học số 4. 30. Vũ Khiêu (1987), Người tri thức Việt Nam qua những chặng đường lịch sử. Nxb Tp Hồ Chí Minh

31. Vũ Khiêu (1986), Thơ Ngô Thì Nhậm. Nxb Văn học Hà Nội. 32. Trần Trọng Kim (2001), Nho giáo, Nxb Văn hóa thông tin.

33. Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập 2, Nxb. Văn học, Hà Nội.

34. Phạm Trần Lê (2009), Ngô Thì Nhậm và hành trình tới tự do. Tạp chí tia sáng, Bộ Khoa học – Công nghệ.

35. Nguyễn Thế Long (1995), Nho học ở Việt Nam giáo dục và thi cử,

Nxb.Giáo dục.

36. Mai Quốc Liên (1985), Ngô Thì Nhậm trong văn học Tây Sơn. Nxb Văn hóa Thông tin Nghĩa Bình.

37. Mai Quốc Liên (1983), Ngô Thì Nhậm một nhân vật lịch sử và là nhà văn hóa kiệt xuất. Văn hóa Nghệ thuật số 7, tr 44-47.

38. Mai Quốc Liên (1987), Xác định giá trị và vị trí của Ngô Thì Nhậm trong

văn học Việt Nam thế kỷ XVIII, Luận án Phó Tiến sĩ, Đại học tổng hợp Hà

Nội.

39. Ngô Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Văn hoa thông tin, Hà Nội.

40. Ngô Thì Nhậm tác phẩm I (2001), Mai Quốc Liên ( Chủ biên và khảo

luận) ,Trung tâm nghiên cứu Quốc học và Nxb Văn học.,

41. Tổng tập Văn học Việt Nam (2000), Nguyễn Lộc (Chủ biên),tập 7, Nxb.

Khoa học Xã hội.

42. Luật Giáo dục (1998), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội

43. Trần Nghĩa (1973), Tìm hiểu thái độ chính trị của Ngô Thì Nhậm, Tạp chí Văn học.

44. Thơ ca Việt Nam (1971), Bùi Văn Nguyên, Hà Minh Đức, Nxb Hà Nội.

45.Nguyễn Phan Quang (1980), Lịch sử Việt Nam, Nxb. Giáo dục, Hà Nội. 46. Trƣơng Hữu Quýnh (2000), Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập 1, Nxb. Giáo dục, Hà Nội.

47. Nguyễn Hữu Sơn (2005) , Văn học Trung đại Việt Nam quan niệm con

người và tiến trình phát triển. Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội.

48. Nguyễn Kim Sơn (1993), Về một xu hƣớng “thực học” chung trong Nho học vùng Đông Á thế kỷ XVII, XVIII. Nguyễn Kim Sơn. Kỉ yếu Nhật Bản – Việt Nam những vấn đề văn hóa.

49. Nguyễn Kim Sơn (2003), Nho giáo trong tƣơng lại văn hóa Việt Nam,

Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, số 2.

50. Trần Xuân Sinh (2003), Việt sử kỷ yếu, Nxb. Hải Phòng.

51. Văn Tân (1974), Mấy vấn đề Ngô Thì Nhậm, một mƣu sĩ lỗi lạc của Quang Trung.Nghiên cứu Lịch sử số 154.

52. Tổng tập văn học Việt Nam (1997), Bùi Duy Tân chủ biên , tập 6.Nxb

53. Bồ Đề Tân Thanh, Nguyễn Đại Đông(2012), Phật Giáo Việt Nam (từ khởi

nguyên đến 1981), Nxb Văn Học.

54. Lê Sĩ Thắng (1972), Ngô Thì Nhậm trong lịch sử tƣ tƣởng Việt Nam thế kỷ XVIII. Thông báotriết học số 2.

55. Lê Sĩ Thắng (1973), Tƣ tƣởng triết học Ngô Thì Nhậm. Tạp chí triết học

số 44.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tư tưởng của ngô thì nhậm về trung nghĩa (Trang 71 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)