Kiến nghị nhằm thu hút nguồn kiều hối

Một phần của tài liệu ĐỀ án MÔN HỌC KINH TẾ đầu TƯ đề tài tình hình thu hút và sử dụng nguồn kiều hối tại tỉnh nghệ an giai đoạn 2015 2021 (Trang 52)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN KIỀU HỐI

3.3.1.Kiến nghị nhằm thu hút nguồn kiều hối

3.3. Một số kiến nghị Đảng, Nhà nước, Chính phủ và Ngân hàng nhà

3.3.1.Kiến nghị nhằm thu hút nguồn kiều hối

3.3.1.1. Về Đảng, Nhà nước và Chính phủ

Chính phủ cần đưa ra các chính sách phải theo hướng tạo điều kiện thu hút mọi nguồn vốn đầu tư, kể cả nguồn tiền của người dân ở nước ngoài phát triển bền vững thị trường kinh tế.

Một là, Đảng và Nhà nước cần ban hành và cải cách một số chính sách giúp thu

hút nguồn kiều hối dồi dào hơn.

Theo kinh nghiệm thực tế tại các quốc gia, các chính sách khơng nên mang tính hình thức hoặc có những can thiệp hành chính mà nên theo hướng tạo lập môi trường đầu tư thuận lợi về cơ sở hạ tầng như giao thông, điện nước, viễn thơng,

cải cách thủ tục hành chính… sẽ có tác động tích cực hơn trong việc thu hút kiều hối vào các hoạt động đầu tư có hiệu quả.

Chính sách xuất khẩu lao động gắn liền với đổi mới chính sách giáo dục và đào tạo: Chính sách xuất khẩu lao động cần có sự vào cuộc một cách đồng bộ từ Chính phủ đến các bộ ngành trong các đàm phán, hợp tác trong các hiệp định song phương và đa phương, trong các hoạt động xúc tiến phát triển thị trường lao động. Kèm theo đó là các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tìm kiếm thị trường xuất khẩu lao động mới, khai thông những lực cản tại các thị trường truyền thống cũng như các biện pháp khác bảo vệ quyền lợi người lao động. Chính phủ cũng cần tập trung các chương trình, dự án có tính chất đào tạo nghề, có tính chất ưu đãi... vào Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam để mở rộng tín dụng xuất khẩu lao động và tín dụng sinh viên.

Cải thiện chính sách xuất khẩu lao động là một ưu tiên để có sự cạnh tranh lành mạnh trong việc tuyển dụng nhân công ra nước ngồi và giảm lệ phí tham gia chương trình xuất khẩu lao động. Việt Nam cần tiếp tục gửi cơng nhân đi nhiều nước khác nhau, thay vì một vài nước, để tránh những biến động địa phương bất ngờ.

Bên cạnh đó, cần mở rộng chính sách tín dụng ưu đãi dành cho người đi xuất khẩu lao động để tạo nên động lực thu hút nguồn kiều hối từ kiều bào. Chính phủ cần gia tăng quy mơ và hằng năm chủ động bố trí riêng nguồn vốn cho người lao động vay để đi xuất khẩu lao động nước ngồi tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, bao gồm cả cả tiền vay đi học tiếng, đi học nghề, tiền đặt cọc, tăng mức được vay, tăng thời hạn vay và linh hoạt trong xử lý rủi ro tín dụng lĩnh vực này.

Ngồi ra, chính sách của Đảng và nhà nước nên cởi mở, thơng thống, khun khích và tạo điều kiện cho kiều bào ở nước ngồi gửi tiền về giúp gia đình; đáp ứng những nguyện vọng, lợi ích chính đáng của kiều bào như xem xét vấn đề thị thực xuất nhập cảnh, mở rộng đối tượng bảo lãnh hồi hương, rút ngắn thời gian giải quyết thôi quốc tịch và xem xét khả năng cho phép kiều bào có hai quốc tịch... giải quyết tốt các vấn đề tâm linh, nhân đạo

Tuy là sinh sống và làm việc ở nước ngồi nhưng khơng nên làm phai mờ đi văn hóa dân tộc ở đó. Vì thế cần có các biện pháp tích cực hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi ổn định phát triển, giữ gìn bản sắc dân tộc thơng qua việc mở rộng các hoạt động giao lưu giữ cộng đồng người Việt Nam trong và ngoài nước. Tiếp tục củng cố tổ chức và các nhân sự của Ủy ban về người Việt Nam ở nước ngoài theo hướng chuyên nghiệp hiệu quả.

Tích cực hỗ trợ cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi ổn định và phát triển, giữ gìn bản sắc dân tộc thông qua việc mở rộng các hoạt động giao lưu nhiều mặt văn hoá, giáo dục, thể dục - thể thao, từ thiện...giữa cộng đồng người Việt Nam ở trong và ngoài nước. Cụ thể như tiếp tục tổ chức Trại hè, mở các lớp tiếng Việt cho thanh thiếu niên kiều bào; hỗ trợ xây dựng trường học, cung cấp sách giáo khoa, sáng tác và cung cấp các tác phẩm âm nhạc quê hương đáp ứng nhu cầu giải trí văn hóa của những người xa xứ... Quan tâm đáp ứng những nguyện vọng, lợi ích chính đáng của kiều bào, như thị thực nhập xuất cảnh, mở rộng đối tượng bảo lãnh hồi hương, mở rộng đối tượng được mua nhà, rút ngắn thời gian giải quyết thôi quốc tịch và cho phép kiều bào có hai quốc tịch, giải quyết tốt các vấn đề tâm linh, nhân đạo khác.

Ba là, thành lập các câu lạc bộ, hiệp hội Việt kiều.

Như vậy giúp tạo được sự gắn kết, gây dựng mối quan hệ của các kiều bào. Từ đó, họ khơng những lan truyền được tinh hoa văn hóa dân tộc Việt Nam mà cịn giúp đỡ nhau tìm được những cơng việc phù hợp với sở thích, năng lực cũng như giúp mỗi người kiếm được khoảng tiền lương cao hơn; tạo cơ hội cho lượng kiều hối về nước sẽ nhiều hơn.

Cần hồn thiện khn khổ pháp lý nhằm bảo hộ và tạo điều kiện cho doanh nhân, trí thức kiều bào về nước làm việc, đầu tư kinh doanh; khuyến khích việc hình thành các hiệp hội chuyên ngành, mở rộng hợp tác trong cộng đồng và với trong nước theo tinh thần “ích nước lợi nhà”. Đa dạng hóa các hoạt động thiết thực thu hút đóng góp của các cộng đồng vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, như thành lập các câu lạc bộ trí thức kiều bào, các Hiệp hội doanh nhân kiều bào ; xây dựng, triển khai các chính sách ưu đãi và thu hút những chuyên gia, trí thức Việt kiều có t爃Ānh độ chun mơn cao, xây dựng những đầu mối về xuất nhập khẩu và hỗ trợ đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài.

Tiếp theo, cần tiếp tục phát triển và hoàn thiện cơ sở luật pháp quốc tế thông qua các hiệp định, thỏa thuận ký kết song phương và đa phương chính thức với các nước và tổ chức quốc tế trên thế giới, nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng về tài sản, an ninh, cư trú - đi lại, kinh doanh và văn hóa tinh thần của tồn thể cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài. Giành ưu tiên đặc biệt hỗ trợ Nhà nước tạo thuận lợi cho việc đảm bảo quyền cư trú hợp pháp và xây dựng các Làng, các Trung tâm kinh doanh-thương mại và thiết chế văn hóa xã hội riêng, thuần Việt tập trung (nhà trẻ, trường học, nhà văn hóa và cả chùa chiền, nơi thờ tự tâm linh) phục vụ cộng đồng kiều bào ở các nước có đơng người Việt Nam định cư…

Bốn là, hỗ trợ, thúc đẩy và tạo động lực cho kiều bào.

Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội tiếp tục đàm phán với các quốc gia và vùng lãnh thổ tiếp nhận lao động để tiến tới ký kết thỏa thuận lao động với các quốc gia như: Thái Lan, Malaysia, Liên bang Nga…; tiếp tục tăng cường quản lý, thẩm định cấp phép các doanh nghiệp có đủ điều kiện, năng lực tham gia hoạt động đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.

Việt Nam cần tăng cường nghiên cứu đánh giá cụ thể tình hình cộng đồng trên từng nước, từng khu vực, thúc đẩy công tác thơng tin, khen thưởng nhằm động viên khuyến khích các nhân tố, cá nhân, tập thể tích cực trong xây dựng cộng đồng và có nhiều đóng góp với đất nước. Tiếp tục củng cố tổ chức và nhân sự của Uỷ ban về người Việt Nam ở nước ngoài theo hướng chuyên nghiệp, hiệu quả; tăng cường biên chế làm công tác cộng đồng ở các cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngồi nơi có đơng người Việt sinh sống; tăng cường kinh phí, cải thiện cơ sở vật chất, điều kiện làm việc để đáp ứng yêu cầu ngày càng gia tăng của công tác vận động cộng đồng người Việt Nam ở nước ngồi. Tạo cơ chế phối hợp cơng tác giữa Uỷ ban và các địa phương, các bộ, ngành, giữa trong nước và ngồi nước.

Bên cạnh đó, việc tạo lập một hạ tầng tài chính vững mạnh với các tổ chức tài chính hoạt động an tồn hiệu quả, cung cấp đa dạng các dịch vụ tài chính cũng có ý nghĩa rất quan trọng trong việc thu hút các dòng kiều hối.

Ngồi ra, cần xây dựng chính sách phát triển xuất khẩu lao động chuyên nghiệp, nâng cao lao động Việt Nam để đáp ứng được những thị trường lao động tại các nước phát triển, nơi có điều kiện tốt hơn với thu nhập cao hơn.

Năm là, trong bối cảnh dịch COVID-19 cịn diễn biến phức tạp, Chính phủ nên

có những biện pháp chống dịch song song với phát triển kinh tế và các giải pháp thích ứng phù hợp. Q trình điều hành tránh những giải pháp cực đoan tạo tâm lý “khơng an tồn” cho nhà đầu tư nước ngồi, trong đó có kiều bào, để từ đó tạo sự yên tâm nhằm thu hút lượng kiều hối đầu tư vào các lĩnh vực mang tính bền vững, có sức lan tỏa cao.

Sáu là, kiểm sốt dịng kiều hối đúng cách.

Để kiểm sốt dịng kiều hối cần phải làm thế nào để dòng vốn này phải được chu chuyển thơng qua con đường chuyển tiền chính thức. Muốn vậy, kênh chuyển tiền chính thức phải hấp dẫn hơn các kênh chuyển tiền khác, và Chính phủ phải có những biện pháp đảm bảo an toàn về tài sản, nguồn gốc của dịng tiền. Ngồi ra chính sách kiểm sốt dịng kiều hối được thiết kế dựa trên nền tảng thơng thống, hấp dẫn, hoàn thiện hệ thống nhận và trả kiều hối ở các vùng miền. Có như vậy, chính sách thu hút dịng kiều hối qua con đường chính thức của nó là chính sách cho phép nhiều đối tượng tham gia thu hút và sử dụng kiều hối với mục đích cải thiện kinh tế cho người nhận tiền.

3.3.1.2. Về phía Ngân hàng

Một là, Ngân hàng nhà nước cần có những nghiên cứu chi tiết hơn để có căn cứ

cho việc thực hiện chính sách tỷ giá, lãi suất và các chính sách khuyến khích đầu tư phù hợp trên cơ sở có thể định hướng cho việc khai thác và sử dụng kiều hối có hiệu quả hơn.

Hai là, trong điều hành tỷ giá và quản lý ngoại hối, cần tiếp tục thực hiện theo

tín hiệu thị trường, phù hợp với diễn biến lãi suất, cân đối hài hòa cung cầu ngoại tệ và thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập khẩu, giảm dần tình trạng đơ la hóa trong nền kinh tế. Các ngành có liên quan như quản lý thị trường, thanh tra, cơ quan thông tin đại chúng... phối hợp cùng hệ thống ngân hàng chấm dứt tình trạng bán hàng thu bằng ngoại tệ và niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ bằng ngoại tệ trái phép.

Ba là, lãi suất cần được điều hành phù hợp với các cân đối vĩ mơ, đảm vảo an

tồn hệ thống Ngân hàng thương mại, nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước và tiền tệ, tín dụng, hoạt động ngân hàng của Ngân hàng nhà nước. Cần có biện pháp đảm bảo cho lãi suất tiền gửi nội tệ đủ sức hấp dẫn, khuyến khích người nhận kiều hối chuyển sang nội tệ gửi vào Ngân hàng thương mại.

Bốn là, các giải pháp kiềm chế lạm phát phải được thực hiện đồng bộ, ổn định

giá trị đồng Việt Nam, tạo lòng tin bền vững của người dân Việt Nam vào đồng nội tệ.

Năm là, hoàn thiện, xây dựng cơ chế chính sách về tổ chức quản lý điều hành hệ

thống thanh tốn trong nền kinh tế đủ để thực hiện có hiệu quả chức năng nhiệm vụ thanh tốn. Xây dựng trung tâm thanh toán bù trừ quốc gia và các trung tâm thanh tốn khu vực theo thơng lệ quốc tế, thúc đẩy thanh tốn khơng dùng tiền mặt ở các địa bàn khác nhau, hệ thống ngân hàng khác nhau được thuận tiện và nhanh chóng.

Sáu là, mở rộng kênh chuyển tiền và cải tiến công nghệ.

Hầu hết các ngân hàng cần tích cực triển khai các chương trình, dịch vụ ưu đãi để đón dịng tiền của Việt kiều và những người lao động xuất khẩu nhằm thu hút tối đa nguồn kiều hối. Ngoài ra, nên cho phép người nhận kiều hối trực tiếp bằng ngoại tệ, không bắt buộc bằng nội tệ, không bắt buộc bán ngay cho ngân hàng cùng với lãi suất tiền gửi đủ hấp dẫn sẽ khuyến khích được người nhận kiều hối có thể chuyển tiền vào ngân hàng thương mại.

3.3.2. Kiến nghị về việc sử dụng hiệu quả nguồn kiều hối3.3.2.1. Về phía Đảng, Nhà nước và Chính phủ 3.3.2.1. Về phía Đảng, Nhà nước và Chính phủ

So với tiềm năng, lợi thế của nguồn nhân lực, nguồn kiều hối gửi về vẫn chưa tương xứng, số dự án cịn ít và các ngành, các cấp chưa có kế hoạch dài hạn để khai thác hiệu quả hơn. Vì thế, để tận dụng tối đa nguồn kiều hối này, Nhà nước cần thực thi các chính sách định hướng hoặc tạo động lực để kiều hối đầu tư vào khu vực sản xuất như công nghệ, giáo dục… nhằm sử dụng nguồn kiều hối một cách có hiệu quả tạo sự phát triển bền vững cho đất nước.

Một là, Đảng và Nhà nước cần ban hành và cải cách một số chính sách để sử

dụng hiệu quả nguồn kiều hối về nước.

Nhà nước cần thực thi các chính sách nhằm định hướng hoặc tạo động lực để kiều hối đầu tư vào khu vực sản xuất và các lĩnh vực phát triển nguồn nhân lực như giáo dục và sức khỏe cộng đồng... nhằm tạo ra các hiệu ứng phát triển tích cực về dài hạn cho đất nước.

Để sử dụng nguồn kiều hối một cách hiệu quả nhất và đầu tư đúng cách cần có các chính sách và cơ chế cụ thể thu hút vốn FDI nói chung và vốn của người Việt Nam nói riêng đầu tư mua cổ phần doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa, mua cổ phần trong các doanh nghiệp mà Nhà nước thối vốn.

Ngồi ra, Chính phủ cũng cần phải xây dựng chính sách định hướng đầu tư, trong đó cung cấp đầy đủ các thơng tin về tình hình đầu tư, thị trường, các ngành nghề trọng điểm cần vốn cũng như các chính sách ưu đãi để kiều bào có thể lựa chọn các hoạt động đầu tư, kinh doanh.

Nhà nước cũng nên có những chính sách ưu đãi cho kiều bào, ngồi việc nới rộng những điều kiện mang tính thủ tục, cần phải làm rõ xem kiều bào sẽ được hưởng lợi ích gì? Khi các chính sách được thực thi, cần phải tiến hành khảo sát, kiểm tra tính hiệu quả của các hoạt động bằng nguồn tiền này mang lại như thế nào nhằm tránh bị lợi dụng, phát sinh tiêu cực. Mặt khác, kiều hối là nguồn tiền của dân nên việc quyết định đầu tư vào đâu là quyền của họ. Chính vì vậy, muốn hướng kiều bào đầu tư vào sản xuất - kinh doanh hay những hoạt động khác mang lại lợi ích cho nền kinh tế đất nước thì Chính phủ Việt Nam cần có những chính sách tích cực để tạo niềm tin cho kiều bào hay những người thụ hưởng nguồn tiền này.

Việt Nam cần có chính sách đơn giản và rộng rãi hơn nữa, mạng lưới thông tin minh bạch rõ ràng hơn để nhiều doanh nhân là kiều bào từ các nước trên thế giới đầu tư về quê hương. Ngoại trừ các thành phố lớn, hiện tại khơng ít các địa phương vẫn cịn có quan niệm dự án kiều bào là vốn đầu tư của nước ngoài, thậm chí doanh nhân đứng tên dự án vẫn cịn mang quốc tịch Việt Nam. Điều này gây khó khăn cho doanh nghiệp về nhiều mặt như thủ tục, thuế và các cách đối đãi không công bằng. Hơn nữa, hạ tầng cơ sở cho các hoạt động nghiên cứu

sáng tạo trong nước và hạ tầng về chính sách, quy định, đặc biệt là về các ưu đãi cụ thể dành cho trí thức cần được quan tâm sâu sắc.

Hai là, hồn thiện mơi trường thu hút đầu tư từ nguồn kiều hối.

Chính phủ cần có các chính sách ưu đãi với kiều hối như những ưu đãi đối với đầu tư nước ngoài hay là có những chính sách ứng xử thichs hợp đối với kiều

Một phần của tài liệu ĐỀ án MÔN HỌC KINH TẾ đầu TƯ đề tài tình hình thu hút và sử dụng nguồn kiều hối tại tỉnh nghệ an giai đoạn 2015 2021 (Trang 52)