7. Kết cấu luận văn
2.2. Thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính tại Ngân hàng
Thƣơng mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu Khí Toàn Cầu
2.2.1. Thực trạng phân tích cấu trúc tài chính - Phân tích khái quát: chính - Phân tích khái quát:
GPBANK đã phân tích khái quát quy mô, tăng trƣởng tài sản, cơ cấu tài sản có sinh lời, chƣa phân tích hoạt động cho vay và gửi trên thị trƣờng. Các chỉ tiêu phân tích chủ yếu gồm:
+ Tổng tài sản
+ Tổng dƣ nợ cho vay
+ Cơ cấu tài sản sinh lời, trong đó chú trọng đánh giá tỷ trọng cho vay/tổng tài sản.
Giai đoạn 2016-2020, tốc độ tăng trƣởng lũy kế (CAGR) tổng tài sản, tín dụng, huy động vốn từ nền kinh tế của GPBANK đạt tƣơng ứng 16,47%, 27,11% và 14,62%. Tốc độ tăng trƣởng một số chỉ tiêu chính hàng năm nhƣ bảng 1.1 dƣới đây.
Bảng 2.1. Tốc độ tăng trƣởng tài sản, dƣ nợChỉ tiêu Chỉ tiêu
Tăng trƣởng tổng tài sản (%) Tăng trƣởng dƣ nợ cho vay
Nguồn: Phòng Kế toán Ty đô` ng 350,000 300,000 250,000 200,000 150,000 100,000
TĂNG TRƢƠNG TÔNG TA` I SAN
Tổng tài sản
Tăng trƣởng tổng tàisản
Biểu đồ 2.1. Quy mô và tăng trƣởng tổng tài sản
Tăng trƣởng tổng tài sản của GPBANK có xu hƣớng chậm dần trong năm 2016-2020 và bắt đầu phục hồi mạnh trong năm 2021.
Sau giai đoạn tăng trƣởng mạnh mà đỉnh cao là năm 2017, tăng trƣởng tín dụng của GPBANK đã chậm lại do ảnh hƣởng của suy thoái kinh tế cùng với chính sách thận trọng trong đầu tƣ của GPBANK.
Đặc biệt, tăng trƣởng tín dụng của GPBANK những năm qua đều thấp hơn tốc độ tăng của toàn ngành.
Xem xét cơ cấu tài sản của GPBANK trong vòng 5 năm qua, có thể thấy tỷ trọng tài sản có sinh lời luôn ở mức cao và đều qua các năm (trên 96%), bình quân 5 năm 2016-2020 là 96,58%. Ở các ngân hàng khác, tỷ lệ này phổ biến ở mức dƣới 90%.
Trong cơ cấu tài sản có sinh lời, cho vay khách hàng chiếm tỷ trọng cao nhất (tại thời điểm 31/12/10 là 57,85%), tiếp đến là các khoản tiền gửi/cho vay TCTD khác, đầu tƣ (đầu tƣ các công cụ nợ, đầu tƣ góp vốn, …).
Phân tích hoạt đ ng tín dụng:
GPBANK chƣa phân tích đến cơ cấu tín dụng theo cách phân tổ, chƣa đánh giá đến rủi ro và chất lƣợng của hoạt động tín dụng. Tuy có xem xét đến tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng/nợ xấu nhƣng lại sắp xếp vào nhóm chỉ tiêu an toàn hoạt động, đồng thời số liệu và phân tích về nợ xấu còn hạn chế do quá ít thông tin đựơc đề cập.
GPBANK luôn trích lập đủ DPRRTD và việc sử dụng quỹ DPRRTD để xử lý nợ xấu đƣợc tiến hành rất cẩn trọng. Đây cũng là một lý do khiến tỷ lệ nợ xấu của GPBANK khá cao so với trung bình ngành cũng nhƣ các đối thủ lớn, đồng thời cũng khiến “mức độ dự phòng” (dƣ quỹ dự phòng/tổng nợ xấu)
đạt trên 100%.
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu an toàn hoạt độngChỉ tiêu Chỉ tiêu
Tỷ lệ nợ xấu (%)
Tỷ lệ quỹ dự phòng/tổng nợ xấu (%)
Nguồn: Phòng Kế toán
2.2.2. Thực trạng phân t h tình hình đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh
GPBANK đã phân tích khái quát quy mô, tăng trƣởng huy động vốn. Việc phân tích huy động vốn tuy đã đƣợc xem xét trong mối tƣơng quan với hoạt động cho vay nhƣng còn đơn điệu, chƣa phân tích đƣợc tình hình huy động vốn trên thị trƣờng 1 và thị trƣờng 2, việc dẫn chứng các số liệu để đƣa đến các kết luận chƣa thật sự chặt chẽ và có tính thuyết phục cao.
Các chỉ tiêu tài chính đƣợc sử dụng gồm: - Số dƣ huy động vốn
- Tỷ trọng huy động vốn trên thị trƣờng 1 và thị trƣờng 2
Số liệu trong vòng 5 năm qua cho thấy, tỷ trọng cho vay khách hàng trên tổng tài sản có xu hƣớng tăng trong khi tỷ trọng huy động vốn từ nền
kinh tế trên tổng tài sản lại có xu hƣớng giảm. Điều này một mặt phản ảnh quy mô hoạt động trên thị trƣờng 1 của GPBANK đang dần bị thu hẹp, mặt khác cho thấy hệ số sử dụng vốn (cho vay/huy động) đang ngày càng cao hơn.
Bảng 2.3. Cơ cấu cho vay, huy động vốn TT 1 so với Tổng tài sản Chỉ tiêu
Cho vay/tổng tài sản (%) HĐV TT 1/tổng tài sản (%) Tăng trƣởng huy động vốn
Nguồn: Phòng Kế toán
Tăng trƣởng huy động vốn từ thị trƣờng I của GPBANK có xu hƣớng chậm dần trong năm 2016-2020 và bắt đầu phục hồi mạnh trong năm 2025 với tốc độ tăng trƣởng huy động vốn từ nền kinh tế đạt ~ 23% so với năm 2016.
Tăng trƣởng huy động vốn của GPBANK những năm qua đều thấp hơn tốc độ tăng của toàn ngành.
Vốn chủ sở hữu
GPBANK đã phân tích khái quát quy mô, tăng trƣởng vốn tự có, hệ số CAR. Các chỉ tiêu tài chính đƣợc sử dụng gồm:
- Vốn chủ sở hữu
- Hệ số CAR (đƣợc GPBANK xếp vào nhóm chỉ tiêu an toàn)
Bảng 2.4. Hệ số an toàn vốn
Chỉ tiêu
Hệ số CAR
Xét về tiêu chí đủ vốn, từ 2018 trở về trƣớc, hệ số CAR của GPBANK luôn đứng ở mức cao hơn nhiều so với yêu cầu tối thiểu của NHNN. Tuy nhiên do tài sản có rủi ro tăng mạnh (15%-20%/năm), hệ số rủi ro của nhiều khoản mục tài sản đƣợc điều chỉnh cao hơn trong khi vốn tự có tăng chậm
(chủ yếu bằng lợi nhuận giữ lại tích lũy) nên trong nhiều thời điểm của năm 2019-2020, hệ số này đã giảm xuống dƣới mức tối thiểu yêu cầu. Việc thực hiện tăng vốn điều lệ đợt 1 (9,28%) và đợt 2 (33%) trong cuối năm 2020 và đầu năm 2021 đã giúp GPBANK cải thiện đáng kể hệ số CAR.
2.2.3. Thực trạng phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán toán
GPBANK mới phân tích chỉ tiêu LTD, chƣa phân tích các chỉ tiêu về: Hệ số tài sản lỏng, Tài sản thanh khoản trên nguồn vốn ngắn hạn, Tỷ lệ khả năng chi trả, Tỷ lệ vốn ngắn hạn/Dƣ nợ vay trung dài hạn. Việc phân tích này còn sơ sài.
Hệ số sử dụng vốn huy động để cho vay của GPBANK ở mức tƣơng đối thấp trong nhiều năm liền trƣớc khi bắt đầu tăng mạnh trong năm 2019 chủ yếu là do huy động vốn tăng trƣởng thấp trong khi dƣ nợ cho vay tăng cao.
Bảng 2.5. Chỉ tiêu LTD
Đơn vị: Tỷ lệ %
2.2.4. Thực trạng phân tích kết quả kinh doanh và khả năng sinh lời
GPBANK đã phân tích về cơ cấu thu nhập, xem xét môi tƣơng quan giữa chi phí và thu nhập, để làm rõ sự thay đổi của lợi nhuận Các chỉ tiêu đƣợc sử dụng:
- Thu nhập từ lãi, tỷ trọng thu nhập ròng từ lãi/Tổng thu nhập - Thu nhập ngoài lãi, tỷ trọng thu nhập ròng ngoài lãi/Tổng thu nhập
- Thu nhập hoạt động ngân hàng/tổng thu nhập của tập đoàn
Biểu đồ 2.2. Cơ cấu thu nhập
Nguồn: Phòng Kế toán
Về cơ cấu thu nhập, so với các NHTM Nhà nƣớc, GPBANK có cơ cấu thu nhập tƣơng đối đa dạng hơn. Tuy nhiên so với các NHTM cổ phần khác, tính đa dạng trong cơ cấu thu nhập của GPBANK lại thấp hơn.
Trong 5 năm qua, cơ cấu thu nhập của GPBANK không có nhiều thay đổi, thu nhập ròng từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng chi phối, tiếp đó là đóng góp từ thu dịch vụ, kinh doanh ngoại tệ. Hoạt động đầu tƣ của GPBANK tƣơng đối hiệu quả so với các ngân hàng khác, thu nhập từ hoạt động này đóng góp từ 2- 4% tổng thu hàng năm của GPBANK; và hiệu suất đầu tƣ (tính trên vốn đầu tƣ bình quân) đạt ~ 20%/năm.
So với các NHTM Nhà nƣớc, GPBANK có tính đa dạng hóa trong cơ cấu thu nhập khá tích cực. Tuy nhiên, qua số liệu lịch sử 5 năm qua, có thể thấy cơ cấu thu nhập của GPBANK không có nhiều thay đổi. Thu từ lãi vẫn chiếm tỷ trọng lớn (~ trên 70%). Trong khi đó, cơ cấu thu nhập của các NHTM khác ngày càng chuyển biến tích cực hơn. Tỷ trọng thu từ phí, thu đầu tƣ của các NHTM khác, nhất là các NHTM cổ phần khá lớn, giá trị tuyệt đối cũng cao, … Năm 2020, thu ròng từ phí của CTG, BIDV đã vƣợt, ACB và STB cũng gần đuổi kịp GPBANK.
Bảng 2.6. Cơ cấu thu nhập
Đơn vị: Tỷ lệ %
Cơ cấu thu nhập GPBANK
Thu ròng từ lãi
Thu ròng về phí (dịch vụ)
Thu ròng về kinh doanh ngoại tệ Thu ròng về đầu tƣ
Thu ròng khác
Nguồn: Phòng Kế toán
Mặc dù định hƣớng phát triển theo mô hình ngân hàng nhƣng hiện tại, thu nhập chính của ngân hàng GPBANK vẫn đến từ hoạt động của NHTM, tỷ trọng thu nhập của các NHTM con trong thu nhập còn rất thấp.
2.2.5. Thực trạng phân t h lưu huyển tiền tệ
GPBANK đã xem xét khá kỹ các chỉ tiêu chính nhƣ ROE (còn gọi là ROAE – tỷ suất sinh lời của VCSH bình quân), ROA (còn gọi là ROAA- tỷ suất sinh lời của tổng tài sản BQ), NIM, NNIM, việc phân tích là tƣơng đối cụ thể, phản ánh thông tin phân tích ở nhiều khía cạnh, có sự kết hợp với các chỉ tiêu thu nhập – chi phí. Tuy nhiên, việc phân tích để tìm nguyên nhân, tác động của các nhân tố đến các chỉ tiêu này thì chƣa thực hiện cụ thể bằng phƣơng pháp Dupont.
Việc phân tích dòng tiền đƣợc ngân hàng GPBank thực hiện qua báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. Tuy nhiên, hiện nay GPBank Ba Đình không tiến hành phân tích dòng tiền của khách hàng doanh nghiệp. Lý do ngân hàng không phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ là do báo cáo này không đƣợc yêu cầu lập bởi các cơ quan quản l khách hàng và để không gây phiền toái cho khách hàng trong quá trình vay vốn tại ngân hàng. Cán bộ ngân hàng không phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ do không bắt buộc phải phân tích.
Tốc độ tăng trƣởng của GPBANK về doanh thu và lợi nhuận có xu hƣớng chậm lại trong vòng 3-5 năm qua.
Tốc độ tăng trƣởng lợi nhuận ròng của GPBANK cũng ở mức thấp, tốc độ tăng chi phí có xu hƣớng cao hơn tốc độ tăng doanh thu.
- Tốc độ tăng thu nhập, chi phí hàng năm giai đoạn 2016-2020). Tính bình quân 5 năm giai đoạn 2016-2020, hiệu suất sinh lời trên tổng tài sản bình quân và tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu bình quân của GPBANK đạt tƣơng ứng 1,52% và 23,24%
Bảng 2.7. Một số chỉ tiêu về hiệu quả hoạt động
Đơn vị: Tỷ lệ %
Nguồn: Phòng Kế toán
Trong suốt những năm qua, GPBANK luôn có quy mô lợi nhuận cao nhất trong tất cả các NHTM tại Việt Nam. Tuy nhiên, khoảng cách về chỉ tiêu này so với các NHTM khác đang ngày càng bị rút ngắn lại.
GPBANK vẫn duy trì đƣợc các chỉ tiêu hiệu quả khá tốt (ROA, ROE). Điều này có đƣợc là do một số lợi thế vốn có của GPBANK: chi phí vốn rẻ, hệ số chi phí (chi phí quản lý) trên thu nhập thấp, thu từ kinh doanh ngoại tệ, thu nhập từ phí cao, … Tuy nhiên những lợi thế này đang dần mất đi. Tỷ trọng tiền gửi không kỳ hạn (lãi suất thấp) tại GPBANK đã giảm liên tiếp từ 51% năm 2017 xuống 33,4% năm 2018, 28% năm 2019 và 24% năm 2020. Trong khi đó tỷ trọng tín dụng thể nhân (lãi suất cao) chỉ tăng tƣơng ứng từ 9,25% lên 10,6% cùng kỳ. Hệ số chi phí/thu nhập của GPBANK cũng tăng cao trong 3 năm qua chủ yếu là do tăng chi phí lƣơng, trong khi các khoản chi khác tăng thấp. Với hệ số này, xét trên một khía cạnh khác, thấp chƣa hẳn đã là tốt. Nếu tăng chi có thể thúc đẩy tăng thu với tốc độ lớn hơn thì sẽ tốt hơn.
Đây cũng là một vấn đề đặt ra cho công tác quản trị chi phí. Trong lĩnh vực dịch vụ cũng nhƣ kinh doanh ngoại tệ, GPBANK cũng đang vấp phải sự cạnh tranh gay gắt, thị phần doanh thu từ hai mảng kinh doanh này cũng đang có xu hƣớng bị co hẹp lại.
2.3. Đánh giá thực trạng nội dung phân tích báo cáo tài chính
2.3.1. Ưu điểm
- Thứ nhất, PTBCTC đƣợc GPBank rõ ràng, hợp lý, hệ thống
báo cáo
tài chính đầy đủ, đƣợc trình bày ngày càng sinh động, chi tiết hơn. Công tác PTBCTC đã hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị, điều hành ngân hàng.
- Thứ hai, nội dung phân tích đƣợc thể hiện đa dạng .Do đó,
việc phân
tích này đã đáp ứng đƣợc một phần yêu cầu của công tác quản trị ngân hàng đồng thời tạo điều kiện cho GPBank và NHNN kiểm tra, giám sát các quy định của nhà nƣớc đƣợc d dàng hơn. Nội dung phân tích báo cáo tài chính của GPBank đã tập trung vào các mặt sau:
+ Từ việc phân tích khái quát quy mô, tăng trƣởng, cơ cấu tài sản, huy
động vốn, vốn tự có, tín dụng của GPBank nhƣ đã trình bày ở trên, các đối tƣợng quan tâm sẽ nắm bắt đƣợc một cách khái quát sự biến động về tổng tài sản, cơ cấu, tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản và nguồn vốn, giúp ngƣời đọc hình dung toàn cảnh về hoạt động kinh doanh của NH.
+ GPBank cũng đã tính toán đến tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo thông tƣ 13 để đánh giá mức độ an toàn trong hoạt động của GPBank.
+ GPBank tiến hành đánh giá đƣợc tốc độ tăng trƣởng thu nhập, chi
phí qua các năm, cơ cấu cũng nhƣ sự biến động về cơ cấu thu nhập chi phí, các chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời nhƣ ROAE, ROAA, NIM, NNIM đƣợc tính toán và phân tích .Ttừ đó giúp nhà quản trị ngân hàng nhận thức về vị trí, vai trò của từng nghiệp vụ sinh lời và có hoạch định các chiến lƣợc kinh doanh phù hợp để khai thác tối đa lợi thế của ngân hàng trong tƣơng lai.
- Thứ ba, Nội dung báo cáo phân tích đã đƣợc bộ phận phân tích làm
cho sinh động và trực quan hơn bằng việc sử dụng hệ thống các biểu đồ hình cột và hình tròn bên cạnh việc sử dụng các bảng biểu. Điều này làm cho nội dung phân tích không chỉ trực quan mà còn làm phong phú và linh hoạt thêm cách trình bày kết quả đánh giá khi sử dụng các phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính.
- Thứ tư, Hệ thống các chỉ tiêu đƣợc sử dụng tƣơng đối đầy đủ và
khoa
học có nghĩa trong việc thể hiện các kết quả tài chính của ngân hàng. Các chỉ tiêu dùng để phân tích và tính toán cũng không đòi hỏi quá phức tạp, nguồn thông tin làm cơ sở để tính toán cũng không đòi hỏi quá chi tiết, cặn kẽ tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình phân tích.
- Thứ năm, Việc phân công công việc trong tổ chức kế toán, phân tích
báo cáo tài chính đƣợc quy định rõ ràng. Công tác kiểm tra, kiểm toán nội bộ đƣợc thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, đảm bảo số liệu kế toán đƣợc phản ánh đầy đủ và chính xác.
2.3.2. Hạn hế và nguyên nhân
Hạn chế
Mặc dù công tác phân tích báo cáo tài chính hiện nay của GPBANK đã có đƣợc kết quả đáng hoan nghênh và cần tiếp tục phát huy nhƣng vẫn còn tồn tại một số hạn chế nhƣ sau:
- Thực tế tại GPBANK hiện tại công tác phân tích chƣa có một hệ thống về quy trình công việc, quy trình lƣu trữ - hệ thống lƣu trữ, chƣa có những văn bản chi tiết hƣớng dẫn các chi nhánh, hội sở cách thực hiện phân tích báo cáo tài chính. Do vậy, công tác phân tích báo cáo tài chính di n ra không đồng bộ thống nhất giữa các chi nhánh trong hệ thống, chất lƣợng báo cáo không đồng đều.
- Quy trình phân tích chƣa có sự phân định cụ thể việc thu thập thông in
và trao đổi thông tin giữa các Phòng/Bộ phân liên quan; và trình tự từ bƣớc phân tích, xử lý, kiểm soát, phê duyệt báo cáo phân tích.
- GPBANK mới chỉ sử dụng 4 phƣơng pháp là phƣơng pháp so sánh, phƣơng pháp phân tổ, phƣơng pháp tỷ lệ và phƣơng pháp cân đối để thấy đƣợc sự biến động tình hình tài chính của mình theo thời gian còn các phƣơng pháp khác nhƣ phƣơng pháp Dupont, phƣơng pháp thay thế liên hoàn ngân hàng chƣa sử dụng. Đối với một số nội dung phân tích không thể