Chi tiết mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến ROE

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên dầu khí toàn cầu (Trang 86 - 94)

Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố OA = A1BoCo -AoBoCo OB = A1B1Co -A1BoCo OC = A1B1C1 -A1B1Co OROE=OA+OB+OC

Nhận xét: Trong năm 2019, cứ một đồng vốn chủ sở hữu tạo ra đƣợc

0,2577 đồng lợi nhuận thì năm 2020, 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,2253 đồng lợi nhuận sau thuế, giảm 0,0324 đồng do ảnh hƣởng của các nhân tố sau:

Do nhân tố Tỷ lệ sinh lời hoạt động giảm làm khả năng tạo lợi nhuận của VCSH giảm 0,0543 đồng. Mặc dù cơ cấu thu nhập từ tất cả các hoạt động năm 2020 đều tăng so với năm 2019 nhƣng do tốc độ tăng chi phí có xu hƣớng cao hơn tốc độ tăng doanh thu, mà chủ yếu là chi phí tiền lƣơng tăng cao đã ảnh hƣởng không tốt đến khả năng tạo lợi nhuận của VCSH. Vì vậy, GPBank cần có giải pháp để nâng cao nâng năng suất và hiệu quả làm việc của nhân viên cho tƣơng xứng với tiền lƣơng chi trả.

Do nhân tố Tỷ lệ hiệu quả sử dụng tài sản tăng làm khả năng tạo lợi nhuận của VCSH tăng 0,0312 đồng. Điều này chứng tỏ các danh mục đầu tƣ của GPBank đã có chuyển biến theo chiều hƣớng tích cực, mang lại hiệu quả sinh lời cao hơn. Hiệu quả sử dụng tài sản tăng cũng đã phản ánh đúng với mục tiêu phát triển thận trọng, an toàn, hiệu quả của GPBank trong các năm gần đây. Và đây cũng là thành công bƣớc đầu của GPBank khi liên tục hoàn thiện và không ngừng nâng cao chính sách quản lý rủi ro về mọi mặt trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Do nhân tố Tỷ trọng vốn chủ sở hữu giảm làm khả năng tạo lợi nhuận của VCSH giảm 0,0094 đồng. Trong năm 2020 mặc dù tốc độ tăng trƣởng huy động vốn của GPBank là khá ấn tƣởng 22,93%, mức tăng cao nhất từ

năm 2016 - 2020 nhƣng đòn bẩy tài chính của GPBank đã làm giảm tỷ suất sinh lợi VCSH. Điều này là do đợt tăng vốn (9,28%) cuối năm 2010 để góp phần tăng hệ số CAR.

3.4. Điều kiện thực hiện giải pháp

3.4.1. Về ph a ơ quan quản lý Nhà nước

Thứ nhất, NHNN Việt nam nên sớm xây dựng một hệ thống chỉ tiêu

chuẩn phân tích tình hình tài chính của các NHTM mang tính hƣớng dẫn, có quy định thống nhất về phƣơng pháp tính toán sao cho vừa khoa học vừa phù hợp với những điều kiện hiện thời. Trên cơ sở đó vào cuối năm NHNN nên có các thông báo cho các NHTM các thông số tài chính mang tính bình quân theo các chỉ tiêu đã đƣợc tiêu chuẩn hóa trên cơ sở các báo cáo chính thức của ngân hàng, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác phân tích BCTC của các NHTM.

Thứ hai, NHNN kết hợp với Bộ tài chính cần tiếp tục nghiên cứu sửa

đổi chế độ kế toán hiện hành theo hƣớng phù hợp với yêu cầu của nền kinh tế thị trƣờng, phù hợp với đặc điểm, trình độ quản lý kinh tế tài chính hiện tại của các NHTM nói chung, ngân hàng nói riêng và đồng thời phù hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế.

3.4.2. Về ph a Ngân hàng Thương mại Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Dầu Khí Toàn Cầu

Nhằm phục vụ cho việc lập kế hoạch tài chính, lập nhu cầu vốn hay xây dựng chính sách huy động vốn, dự báo nhu cầu và khả năng thị trƣờng đƣợc chính xác hơn, gắn với thực ti n hơn nếu nhƣ công tác nghiên cứu, công tác phân tích tài chính đạt hiệu quả tốt, Ngân hàng Thƣơng mại TNHH MTV Dầu Khí Toàn Cầu cần:

Nâng cao mức quan tâm của an lãnh đạo GPBank

- GPBank cần xây dựng bộ phận chuyên trách về phân tích tình hình tài chính ngân hàng, không kiêm nhiệm giữa bộ phận kế toán với bộ phận

phân tích nhằm phân tích và đánh giá tình hình tài chính của GPBank đạt kết quả trung thực, khách quan và thƣờng xuyên hơn.

- GPBank cần có biện pháp điều chỉnh, bổ sung nhân sự, tham mƣu cho Giám đốc trong quá trình tìm kiếm, ký kết hợp đồng, để ngân hàng có thêm doanh thu, tăng lợi nhuận, đảm bảo phát triển bền vững, để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh của ngân hàng thì toàn thể cán bộ công nhân viên chức của ngân hàng phải nỗ lực và quyết tâm hết mình.

Nâng ao trình độ của đội ngũ n ộ thực hiện nội dung phân tích tài chính

- Nhân viên phân tích tài chính trong ngân hàng không chỉ nắm vững chuyên môn nghiệp vụ mà còn phải nắm vững quy chế, chính sách quản lý tài chính, chính sách thuế Nhà nƣớc cũng nhƣ tình hình kinh tế trong và ngoài nƣớc, có khả năng đƣa ra định hƣớng trong thời gian tới. Ngoài ra, nhân viên phân tích cần hiểu rõ thực trạng, định hƣớng phát triển của ngân hàng để tìm ra nguyên nhân cũng nhƣ giải pháp cho các vấn đề kinh tế - tài chính trong Ngân hàng. GPBank cần thƣờng xuyên cho cán bộ phân tích đi đào tạo, bổ sung kiến thức, cập nhật các văn bản mới nhất.

- Ngoài ra, ngân hàng GPBank có thể thuê các chuyên gia phân tích độc lập để nâng cao tính khách quan của kết quả phân tích đồng thời có đƣợc sự tƣ vấn hợp lý, chất lƣợng, phù hợp với tình hình tài chính của ngân hàng. Các báo cáo phân tích của chuyên gia tài chính cũng là tài liệu giúp

cán bộ phân tích trong ngân hàng GPBank có thể học hỏi và tích lũy thêm kinh nghiệm.

Tiểu kết chƣơng 3

Trong vòng một vài năm trở lại đây, hoạt động kinh doanh tiền tệ- ngân hàng của Việt Nam phát triển mạnh mẽ, mức độ cạnh tranh ngày càng gay gắt Tính hấp dẫn của kinh doanh tiền tệ - ngân hàng đƣợc đánh giá cao hơn hẳn so với ngành kinh tế khác. Tuy nhiên, hoạt động này ngày càng đối đầu với nhiều thách thức và rủi ro buộc các NH phải không ngừng nâng cao năng lực tài chính, hoàn thiện cơ chế giám sát, quản lý rủi ro, đặc biệt là năng lực quản trị, điều hành. Một công cụ quan trọng không thể thiếu để hỗ trợ đắc lực cho công tác quản trị điều hành là PTBCTC. Với vai trò, vị trí quan trọng ấy thì việc hoàn thiện mô hình tổ chức về quy trình phân tích, các chỉ tiêu và phƣơng pháp phân tích, nguồn nhân lực thực hiện phân tức, hệ thống thông tin, công nghệ hỗ trợ cho phân tích là những giải pháp tổng thể nhằm nâng cao chất lƣợng công tác PTBCTC tại GPBANK. Đồng thời, luận văn cũng đƣa ra một số kiến nghị đối với các tổ chức có liên quan nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các NHTM nói chung và GPBANK thực hiện tốt công tác PTBCTC.

KẾT LUẬN

Hệ thống NHTM Việt nam đang có sự biến đổi một các không ngừng, sự cạnh tranh đang di n ra một cách quyết liệt giữa các ngân hàng cùng với yêu cầu, đòi hỏi của quá trình tái cơ cấu đang di n ra mạnh mẽ và cấp bách nhƣ hiện nay, Vì vậy, nó đặt ra nhiều vấn đề cần phải giải quyết. Trong đó, hoàn thiện công tác phân tích tài chính là một vấn đề luôn đƣợc đặt ra đối với các ngân hàng thƣơng mại. Do vậy, luận văn đã mạnh dạn đi sâu vào một trong những vấn đề then chốt của việc hỗ trợ điều hành, ra quyết định của NHTM là nội dung phân tích tài chính để nghiên cứu hoàn thiện, bổ sung nó. Trong quá trình đó, luận văn đã thể hiện đƣợc các kết quả nghiên cứu chính sau đây:

- Hệ thống hóa khá đầy đủ, rõ ràng, cặn kẽ lý luận về nội dung phân tích tài chính NHTM theo quan điểm của ngƣời nghiên cứu để làm nền tảng cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá giá thực trạng PTBCTC của GPBANK nhƣ: quy trình, phƣơng pháp phân tích, nội dung phân tích, chỉ tiêu phân tích. - Làm rõ đặc điểm của báo cáo tài chính NHTM, đặc điểm trong phân tích báo cáo tài chính NHTM, chỉ ra sự khác biệt so với các NHTM phi tài chính.

- Xem xét thực trạng nội dung phân tích tài chính tại ngân hàng GPBANK. Nêu rõ những ƣu, nhƣợc điểm của công tác đó cùng các nguyên nhân tạo ra chúng.

- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị liên quan đến việc hoàn thiện công tác PTCT tại Ngân hàng GPBANK, trong đó có thể áp dụng cho các NHTM khác tại Việt Nam.

Song để có thể áp dụng có kết quả nội dung phân tích này, thì cần phải có những điều kiện nhất định về sự nỗ lực của GPBANK và sự quan tâm đúng mức của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

Với tinh thần ham thích nghiên cứu và học hỏi, bản thân tôi đã mạnh dạn đi sâu vào đề tài này với mong muốn góp phần công sức nhỏ bé của mình

vào việc làm rõ thêm, tạo thuận lợi thêm cho việc ứng dụng phân tích tài chính ở các NHTM Việt Nam. Tuy nhiên, do sự hạn chế về trình độ cũng nhƣ một số điều kiện khác nên luận văn này không thể tránh khỏi nhiều vấn đề thiếu sót cũng nhƣ cần phải đƣợc tiếp tục nghiên cứu thêm. Tôi rất mong và cảm ơn về những ý kiến góp ý của các thầy cô giáo, các nhà chuyên môn và đồng nghiệp để cho công trình nghiên cứu này đƣợc tiếp tục đƣợc hoàn thiện.

DANH MỤC T I LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Tài chính (2014), Thông tư số 200/2014/TT - BTC Hướng dẫn chế đ kế toán doanh nghiệp.

2. Ngô Thế Chi, Nguy n Trọng Cơ (2015), Giáo trình Phân tích tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

3. Nguy n Văn Công (2017), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

4. Joel Bessis (2011), Quản trị rủi ro trong ngân hàng, NXB LĐ xã hội, HàNội.

5. Nguy n Đình Kiệm, Bạch Đức Hiển (2010), Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Tài chính, Hà Nội.

6. Nguy n Thị Mùi (2008), Quản tri ng n hàng thương mại, NXB Tài chính, Hà Nội.

7. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt đ ng,

Quyết

định 493/QĐ-NHNN, Hà Nội.

8. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Quy định về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt đ ng của tổ chức tín dụng, Thông tư 13/2010/TT- NHNN, Hà Nội.

9. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2010), Sửa đổi Quy định tại Thông

13/2010/TT-NHNN, Hà N i, Thông tư 19/2010/TT-NHNN, Hà Nội.

10. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2011), Sửa đổi Quy định tại Thông

13/2010/TT-NHNN và Thông tư 19/2010/TT-NHNN, Thông tư 22/2010/TT- NHNN, Hà Nội.

11.Ngân Hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2016-2020), B o o thường niên, Hà Nội

12. Ngân Hàng TMCP Dầu Khí Toàn Cầu (2016-2020), Báo cáo hoạt đ ng kinh doanh, Hà Nội

14. Nguy n Năng Phúc (2013), Phân tích báo cáo tài chính, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

15. Bùi Thị Minh Phƣơng (2020), Hoàn thiện n i dung phân tích báo cáo tài chính tại Công ty cổ phần đầu tư ph t triển nhà Đà Nẵng, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế, Đà Nẵng.

16. Quốc hội (2019), Luật các tổ chức tín dụng.

17. Quốc hội (2019), Luật kế toán

18. Trần Thị Thanh Tú (2020), Giáo trình phân tích tài chính, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

19. Hoàng Xuân Thanh (2020), Phân tích báo cáo tài chính tại Công ty TNHH xây dựng Thành Linh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội.

20. Trần Văn Tuấn (2019), Phân tích báo cáo tài chính Tổng công ty cổ phần ưu h nh Viettel, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội.

21. Nguy n Thị Thủy (2017), Phân tích báo cáo tài chính của công ty cổ phần đầu tư thương mại và dịch vụ Vinacomin, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trƣờng Đại học Lao động xã hội, Hà Nội.

22. Tạp chí Ngân hàng các số từ năm 2016 đến 2020.

23. Tạp chí Kiểm toán – kế toán các số từ năm 2019 đến2021.

24. Bùi Văn Vần, Vũ Văn Ninh (2013), Giáo trình tài chính doanh nghiệp,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện nội dung phân tích báo cáo tài chính tại ngân hàng thương mại trách nhiệm hữu hạn một thành viên dầu khí toàn cầu (Trang 86 - 94)