Chỉ tiêu
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) Đại học và trên đại học 119 3,5 126 3,6 135 3,9 141 4 155 4,5 Trung cấp 256 7,5 272 7,9 297 8,5 390 11,1 390 11,3 Lao động phổ thông 3.021 89 3.023 88,5 3.051 87,6 2.991 84,9 2.910 84,2 Tổng số 3.396 100 3.421 100 3.483 100 3.522 100 3.455 100 Nguồn: Phòng Tổ chức – Hành chính Cơng ty TSTH
Qua bảng 2.7 cho thấy chất lượng lao động của công ty hiện nay là tương đối đáp ứng với loại hình kinh doanh của cơng ty, qua mỗi năm chất lượng lao động lại được nâng lên, điều này phù hợp với sự phát triển của công ty trong điều kiện cạnh tranh hiện nay. Số liệu trên được thể hiện qua biểu đồ 2.3:
119256 126272 135297 141 155 390 390 3021 3023 3051 2991 2910 0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
ĐH& trên ĐH Trung cấp Lao động phổ thông
Biểu đồ 2.3: Cơ cấu lao động phân theo trình độ
Số lao động có trình độ đại học và trên đại học: Năm 2017 là 119 người chiếm tỷ trọng 3,5% trong tổng số lao động, năm 2018 tăng 7 người, tỷ trọng tăng lên thành 3,6%, năm 2019 số lao động này là 135 người tỷ trọng chiếm 3,9%, năm 2020 số lao động này là 141 người tỷ trọng chiếm 4%, và năm 2021 là 155 người chiếm 4,5% trên tổng số lao động. Như vậy số lao động có trình độ đại học và trên đại học ngày càng được nâng cao và chiếm tỷ trọng ngày càng lớn. Điều này chứng tỏ công ty ngày càng chú trọng vào việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ công nhân viên, và chú trọng vào việc tuyển dụng thêm nhiều nhân viên mới có trình độ để hiện đại hoá lực lượng lao động của mình.
Số lao động trình độ trung học chuyên nghiệp và bằng nghề: Có xu hướng tăng lên qua các năm. Năm 2017 số lao động này là 256 người chiếm 7,5%, năm 2018 là 272 người tỷ trọng chiếm 7,9%, năm 2019 có 297 người chiếm 8,5%, năm 2020 tăng lên là 390 người chiếm 11,1% và đến năm 2021 là 390 chiếm 11,3% trên tổng số lao động.
Lao động phổ thông: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các nhóm. Năm 2017 có 3.021 người chiếm 89%. Năm 2018 tăng 2 người chiếm tỷ lệ 88,5%, năm 2019 số lao động này là 3.051 người chiếm 87,6%. Năm 2020, số lao động này giảm xuống còn 2.991 người chiếm 84,9%. Đến năm 2021, số lao động này là 2.910 người chiếm 84,2% trên tổng số lao động. Đây là dấu hiệu tốt tạo thuận lợi cho công ty trong việc đào tạo nhân viên.
Như vậy qua bảng số liệu cho thấy số lượng lao động có trình độ của công ty ngày một tăng lên. Công ty đã xác định được rằng muốn tồn tại và phát triển thì phải có một đội ngũ lao động lành nghề và có trình độ. Do vậy hàng năm công ty đã tổ chức học tập nghiệp vụ, nâng cao trình độ, tăng cường tuyển dụng trực tiếp những người có trình độ cao. Những điều này cho thấy cơng ty đang có hướng đầu tư nhân lực hợp lý.
2.2.3. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
2.2.3.1. Trí lực
* Trình độ chun mơn
Lao động có trình độ chun mơn cao là một trong những nhân tố quyết định việc hoàn thành mục tiêu của quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, trong mỗi doanh nghiệp nói chung phải thường xuyên tiến hành đào tạo và đào tạo lại nhân lực của mình. Trong quá trình đào tạo, mỗi người lao động sẽ được bù đắp những thiếu sót kiến thức chun mơn và được truyền đạt thêm các kiến thức, kinh nghiệm mới, được mở rộng tầm hiểu biết để khơng những hồn thành tốt cơng việc được giao mà cịn có thể đương đầu với những thay đổi của môi trường xung quanh sẽ ảnh hưởng tới cơng việc.
Cơng tác nâng cao trình độ chun mơn của cơng ty thơng qua hình thức đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực
Với ngành nghề kinh doanh của công ty chủ yếu là may gia cơng, may theo đơn đặt hàng thì cơng nhân may là lao động phổ thông chiếm đa số. Do vậy, công tác đào tạo và đào tạo lại tại công ty rất được chú trọng để đảm bảo hoạt động sản xuất và phát triển của mình.
Trong giai đoạn hoạt động của Công ty từ năm 2017 đến năm 2021, công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của cơng ty có thể được khái quát qua các nội dung sau:
Xác định nhu cầu đào tạo và phát triển nhân lực tại công ty
Việc xác định nhu cầu đào tạo được thực hiện thơng qua phịng Tổ chức hành chính của cơng ty, họ sẽ hướng dẫn các đơn vị khác trong công ty thực hiện việc xác định nhu cầu đào tạo của bộ phận mình. Nhu cầu đào tạo lao động của công ty được xác định căn cứ vào định hướng hoạt động kinh doanh, căn cứ vào tình hình thực tế có nhu cầu cụ thể của từng đơn vị theo chức danh quản lý, từng chuyên ngành, chuyên môn nghiệp vụ. Những nhu cầu này dựa trên: kế hoạch đào tạo của công ty, năng lực thực hiện công việc hiện tại của CBCNV, yêu cầu về quy trình trong hệ thống quản lý chất lượng, yêu cầu pháp luật, nhu cầu sản
xuất sản phẩm mới buộc phải đào tạo hoặc đào tạo lại cán bộ, yêu cầu của hệ thống quản lý an tồn - chất lượng - mơi trường.
Sau khi xác định các nhu cầu đào tạo, các phòng ban và đơn vị sẽ gửi nhu cầu đào tạo (biểu mẫu QT-01-05/BM-01) về phịng Tổ chức hành chính để xây dựng kế hoạch đào tạo.
Lập kế hoạch đào tạo và phát triển nhân lực
Phòng Tổ chức hành chính có trách nhiệm lập kế hoạch đào tạo theo biểu mẫu số QT-01-05/BM-02, mỗi một kế hoạch đào tạo cần đạt được những mục tiêu đào tạo cụ thể. Do vậy việc lựa chọn hình thức đào tạo phù hợp vừa nâng cao được hiệu quả vừa lại có thể tiết kiệm được chi phí. Có những hình thức đào tạo sau đây:
- Đào tạo tại chỗ: Chủ yếu áp dụng với công nhân sản xuất trực tiếp,
gồm các hình thức:
Đào tạo bổ sung: Hình thức đào tạo này áp dụng cho đối tượng mới được tuyển dụng vào công ty và thực hiện bởi những cán bộ kỹ thuật, cơng nhân có trình độ lành nghề cao, họ truyền đạt những kinh nghiệm và kỹ năng thực hành cho những công nhân mới.
Bồi dưỡng, tập huấn kèm cặp nâng bậc: Hình thức đào tạo này được thực hiện bởi những kỹ thuật viên, cơng nhân viên có trình độ lành nghề cao, họ truyền đạt lại những kinh nghiệm và kỹ năng thực hành cho những công nhân có trình độ tay nghề thấp hơn.
Hình thức ln chuyển trong cơng việc: Hình thức này giúp cho mỗi lao động có thể biết thêm những kỹ năng, đi sâu, mở rộng thêm kiến thức về các chuyên ngành và cơng việc khác. Việc này rất có ích khi thực hiện điều động lao động.
Hình thức đào tạo lại: Chủ yếu được công ty sử dụng để nhắc lại cho người lao động về những nội quy, quy chế và các quy định về an toàn lao động.
- Đào tạo ngồi nơi làm việc: Là hình thức cử CBCNV đi học ngồi nơi
ban. Bằng cách cử họ đi học tại những trường chính quy hoặc các Viện nghiên cứu, để đào tạo nâng cao kỹ năng và nghiệp vụ cần thiết trong công việc chuyên môn cho các cán bộ quản lý cấp cao, kỹ sư, nhân viên kế toán, nhân viên văn phịng tổ chức hành chính tại cơng ty.
Nội dung chương trình và phương pháp đào tạo của cơng ty
- Nội dung chương trình đào tạo, bao gồm những môn học, bài giảng mà thơng qua đó các học viên sẽ thu nhận được những kiến thức mới nhằm bổ sung và nâng cao các kỹ năng chun mơn nghiệp vụ của mình sau mỗi khóa học. Tại công ty TSTH chương trình học thường được chia làm hai phần rõ ràng: Phần lý thuyết cơ sở và phần thực hành trực tiếp từ các cơng việc hàng ngày; hình thức này giúp cho người lao động nắm được cơ sở lý thuyết cơ bản từ đó áp dụng ln vào công việc thực hành thực tế hằng ngày, điều này sẽ giúp người lao động hiểu được bản chất của công việc và sẽ nâng cao được chất lượng bàn tay người thợ. Bảng sau thể hiện chương trình đào tạo của Cơng ty TSTH.
Bảng 2.8: Nội dung chƣơng trình đào tạo của Cơng ty Tiên Sơn Thanh Hóa
Nội dung đào tạo Hình thức đào tạo Số lần đào tạo Số lƣợt ngƣời đƣợc đào tạo Thời gian đào tạo
Đào tạo tại chỗ
+ Đào tạo nâng cao tay
nghề công nhân kỹ thuật Ngắn hạn 03 lần 174
Từ 03 tháng đến 06 tháng + Đào tạo nhân viên
mới tuyển dụng Ngắn hạn 01 lần 26 03 tháng
Đào tạo lại Ngắn hạn 12 lần 652 Từ 01 ngày
đến 03 ngày
Đào tạo cử đi học ngoài nơi làm việc
+ Đào tạo nâng cao kiến
thức quản lý nghiệp vụ Ngắn hạn 02 lần 18
Từ 06 ngày đến 1 tháng
- Về phương pháp đào tạo:
Cơng ty cổ phần TSTH hiện nay có sử dụng khá nhiều các phương pháp đào tạo khác nhau để thực hiện việc đào tạo cho người lao động như: Phương pháp chỉ dẫn trong công việc, kèm cặp chỉ bảo, tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp, cử người đi học ở các trung tâm, trường chính quy…
Cụ thể như sau:
Thứ nhất, đối với phương pháp chỉ dẫn trong công việc: được áp dụng
chủ yếu với những người lao động mới vào công ty. Đặc biệt là những lao động thời vụ vì cơng việc khá đơn giản. Phương pháp này giúp người lao động nhanh chóng làm quen với cơng việc, nhưng nó chỉ là bước đầu giúp người lao động quen với công việc đơn giản ban đầu, còn về sau để thực hiện cơng việc tốt thì phải thơng qua những khóa học nâng cao khác nữa.
Thứ hai, với phương pháp kèm cặp và chỉ bảo thì được dùng trong cơng
ty để đào tạo chủ yếu là lao động quản lý hay cơng nhân trực tiếp vận hành máy móc. Với cán bộ quản lý mới thì được người lãnh đạo trực tiếp như trưởng phòng hướng dẫn và giám sát giúp làm quen với cơng việc. Cịn với kỹ thuật viên sẽ được những người làm lâu năm ở công ty giúp đỡ. Phương pháp này có thể thực hiện ngay tại nơi làm việc của người lao động do đó có thể tận dụng được cơ sở vật chất và đội ngũ lao động trong công ty để thực hiện đào tạo.
Thứ ba, tổ chức lớp tại doanh nghiệp, đây là phương pháp phổ biến mà
công ty TSTH thường dùng để đào tạo người lao động, nhất là lao động trong các phân xưởng. Cơng ty có thể hợp đồng với các đơn vị bên ngồi thuê giáo viên về dạy trong các đợt đào tạo ngắn hạn hoặc chính những người quản lý có kinh nghiệm và trình độ trong cơng ty đứng ra giảng dạy. Phương pháp này được áp dụng khi cơng ty có nhu cầu tập huấn về cháy nổ, an toàn vệ sinh lao động … nhằm nâng cao trình độ cho người lao động.
Thứ tư, cử đi học ở các trung tâm, trường chính quy là phương pháp đào
công ty hay đối với những người có trình độ chun mơn cao và cần được nâng cao trình độ để đáp ứng mục tiêu của công ty.
Đội ngũ giáo viên giảng dạy của công ty
Giáo viên thực hiện công tác đào tạo và phát triển nhân lực của công ty bao gồm cả giáo viên bên trong và bên ngồi cơng ty.
Đối với giáo viên bên trong cơng ty thì chủ yếu là các cán bộ quản lý của cơng ty như: Tổng giám đốc, Phó Tổng giám đốc, Giám đốc các đơn vị... hoặc chính những người lao động giỏi lâu năm có trình độ tay nghề cao. Giáo viên bên trong cơng ty phải đảm bảo được những yêu cầu nhất định để đảm bảo chất lượng giảng dạy như: phải có trình độ, đã có kinh nghiệm làm việc tại các vị trí được giảng dạy.
Đối với giáo viên bên ngồi cơng ty là các chun gia tại cục thuế, các giảng viên ở các trường đào tạo mà người lao động sẽ học, hoặc là giáo viên được thuê từ các trường chính quy, các cơ sở đào tạo tư nhân… Những giáo viên này thường được ban lãnh đạo và phòng Tổ chức - Hành chính của cơng ty lựa chọn các tiêu chí để phù hợp với yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty.
Phịng Tổ chức - Hành chính sau khi xác định được nhu cầu đào tạo thì cùng với các bộ phận cơ sở cùng xác định những người lao động sẽ là giáo viên kiêm nhiệm để thực hiện cơng tác đào tạo theo kế hoạch, cịn nếu là giáo viên th ngồi thì các bộ phận cơ sở sẽ tự liên hệ và công ty sau khi xem xét nếu hợp lý sẽ ký kết hợp đồng.
Nguồn kinh phí dành cho đào tạo và phát triển nhân lực của cơng ty
Nguồn kinh phí đào tạo hàng năm của cơng ty được dự tính từ ban đầu, dựa trên kế hoạch đào tạo cụ thể hàng năm của cơng ty. Phịng Tổ chức – Hành chính tổng hợp kế hoạch đào tạo hàng năm của các bộ phận cơ sở sau đó dự tính số người học, hình thức đào tạo như thế nào để xác định kế hoạch kinh phí dùng để đào tạo.
Bảng số liệu 2.9 cho thấy kinh phí đào tạo của Công ty trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2021:
Bảng 2.9: Kinh phí đào tạo của Cơng ty Tiên Sơn Thanh Hóa giai đoạn 2017-2021
STT Nội dung Đơn vị
tính Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 1 Tổng chi phí đào tạo Triệu đồng 132,89 199,94 411,22 456,85 525,28 2 Tổng cán bộ CNV Người 3.396 3.421 3.483 3.522 3.455 3 Tổng giá trị sản lượng Tỷ đồng 120,301 295,585 296,396 287,099 473,175 4 Chi phí đào tạo/người Triệu đồng/ người 0,04 0,06 0,12 0,13 0,15 5 Tỷ lệ cho phí đào tạo/tổng sản lượng % 0,11 0,06 0,13 0,16 0,12 Nguồn: Phịng Tổ chức – Hành chính Cơng ty TSTH
Nhìn qua bảng 2.9 cho thấy, kinh phí đào tạo của cơng ty tăng qua các năm, từ năm 2017 là 132,89 triệu đồng, đến năm 2021 là 525,28 triệu đồng; đồng thời, với mức tăng của kinh phí đào tạo là mức tăng của tổng giá trị sản lượng qua các năm. Chi phí đào tạo/người nhìn chung có sự tăng lên từ năm 2017 đến năm 2021, từ 0,04 triệu đồng/người tăng lên 0,15 triệu đồng/người. Tỷ lệ cho chi phí đào tạo/tổng giá trị sản lượng cũng có sự tăng lên qua các năm, năm 2017 là 0,11% đến năm 2021 là 0,12%. Điều này thể hiện sự quan tâm và coi trọng hoạt động đào tạo của Lãnh đạo công ty với giá trị sản lượng qua các năm. Bên cạnh đó, cơng ty áp dụng các hình thức đào tạo thơng qua ln chuyển, bổ nhiệm cán bộ, nhân viên đối với từng đối tượng lao động cụ thể.
Đánh giá thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TSTH
Bảng 2.10: Nội dung chƣơng trình đào tạo tại cơng ty Nội dung chƣơng trình
Đồng ý Không đồng ý Số phiếu Tỷ lệ % Số phiếu Tỷ lệ % Thực hiện chương trình đào tạo, định
hướng cho lao động mới tuyển dụng 97 71,8 38 28,2 Phối hợp với các tổ chức đào tạo bên
ngoài để tổ chức đào tạo trực tiếp cho lao động công ty
113 83,7 22 16,3
Thực hiện việc luân chuyển công việc