Hiện tại cơng ty có vốn điều lệ gần 675 tỷ đồng. Tình hình tài chính được tổng hợp trong bảng sau:
Bảng 2.2. Số liệu tài chính trong 3 năm gần nhất của Công ty
(Đơn vị tính: NĐ)
Stt Tài sản
Số liệu tài chính
Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020
1 Tổng số tài sản có 4.377.475.328.846 5.294.863.685.935 5.022.404.919.766 2 Tổng nợ phải trả 3.670.262.518.127 4.478.944.648.031 4.155.022.080.596 3 Tài sản ngắn hạn 2.837.365.741.464 3.893.161.947.863 3.946.964.517.120 4 Tổng nợ ngắn hạn 2.476.228.170.345 3.240.925.840.187 3.525.534.516.958 5 Tổng nợ dài hạn 1.194.034.347.782 1.238.018.807.844 629.487.563.638 6 Doanh thu 2.854.222.301.454 2.981.935.207.787 2.140.580.057.050
7 Lợi nhuận trước thuế 145.354.954.790 162.778.391.403 143.316.651.307
8 Lợi nhuận
sau thuế 98.300.205.410 119.003.578.434 126.577.661.847
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
2.1.3.1. Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.2. Sơ đồ tổ chức Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
Nguồn: ăn phịng Cơng ty
Cơ cấu tổ chức nhân sự của Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai bao gồm:
- Hội đồng Quản trị: Chủ tịch ông Bùi Khắc Sơn và các ủy viên. - Tổ giúp việc HĐQT;
- Ban kiểm toán nội bộ;
- Ban Tổng giám đốc: Tổng giám đốc ông Nguyễn Cao Thắng và các Phó Tổng giám đốc.
- 11 phịng ban chức năng;
- 08 Cơng ty thành viên.
2.1.3.2. Cơ cấu lao động
Để duy trì sự ổn định và thành cơng trong 38 năm hình thành và phát triển Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai đó là thành quả của sự đồn kết, gắn bó, khơng ngừng học tập, sáng tạo và tiếp thu những công nghệ mới của các thế hệ cán bộ công nhân viên. Năng lực của cán bộ quản lý và công nhân kĩ thuật được thống kê trong bảng sau:
Bảng 2.3. Năng lực cán bộ quản lý và kỹ thuật của Công ty STT Cán bộ chuyên môn Số lƣợng Kinh nghiệm STT Cán bộ chuyên môn Số lƣợng Kinh nghiệm
1 Trên Đại học 15 1 - 35 năm kinh nghiệm 2 Đại học 603 3 Cao đẳng, Trung cấp 319 Tổng cộng 937
Nguồn: ăn phịng Cơng ty
Bảng 2.4. Số lƣợng công nhân kỹ thuật
STT Tên ngành nghề lƣợng Số Kinh nghiệm
1 Thợ hàn 120 1 - 35 năm 2 Thợ cơ khí 7 1 - 35 năm 3 Thợ lái cẩu 73 1 - 35 năm 4 Thợ điện nước 47 1 - 35 năm 5 Thợ sửa chữa máy 19 1 - 35 năm 6 Thợ vận hành máy 77 1 - 35 năm 7 Thợ lắp dựng cấu kiện 65 1 - 35 năm 8 Thợ cốt thép 31 1 - 35 năm 9 Thợ sản xuất cấu kiện 134 1 - 35 năm 10 Thợ khác 37 1 - 35 năm 11 Lái xe 42 1 - 35 năm
2.2. Thực trạng quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai phần đầu tƣ và xây dựng Xuân Mai
2.2.1. Hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại Công ty Cổ phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai phần đầu tư và xây dựng Xuân Mai
Hiện tại, Công ty đang tuân thủ và triển khai theo các yêu cầu của Luật an tồn và các Nghị định, thơng tư hướng dẫn của các Bộ ngành để thực hiện công tác quản lý an tồn. Cơng ty đã ban hành quyết định thành lập và phân công nhiệm vụ cụ thể cho các phịng ban, vị trí cơng tác trong cơng tác quản lý an toàn.
2.2.1.1. Hội đồng an tồn, vệ sinh lao động
Cơng ty đã ra quyết định thành lập Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động theo Quyết định số 135A/2018/QĐ-XMC-VP ban hành ngày 12/7/2018 với 5 thành viên. Hội đồng an toàn, vệ sinh lao động tại Cơng ty có nhiệm vụ:
- Xây dựng nội quy, quy trình, kế hoạch và các biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động
- Tổ chức kiểm tra tình hình thực hiện cơng tác an tồn, vệ sinh lao động; - Tổ chức đối thoại tại nơi làm việc giữa người lao động, người sử dụng lao động nhằm chia sẻ thông tin, tăng cường sự hiểu biết và thúc đẩy cải thiện các điều kiện làm việc cơng bằng, an tồn cho người lao động; nâng cao hiệu quả thực hiện chính sách, pháp luật về an tồn, vệ sinh lao động.
2.2.1.2. Phịng an tồn - Chuyên trách về an toàn vệ sinh lao động phòng chống cháy nổ - bảo vệ môi trường
Cơng ty thành lập Phịng an toàn theo quyết định Số: 103/2018/QĐ/XMC/VP ngày 8/6/2018 với nhân sự bao gồm: 01 Trưởng phịng và 05 nhân viên. Phịng an tồn có chức năng và nhiệm vụ:
Chức năng:
- Là bộ phận tham mưu cho Hội đồng an toàn vệ sinh lao động, Ban tổng giám đốc về công tác ATVSLĐ- bảo vệ môi trường, an ninh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty;
- Quản lý công tác ATVSLĐ – PCCC- BVMT, thực hiện công tác giám sát hoạt động an ninh trên công trường, giám sát và tư vấn các hoạt động y tế trên cơng trình.
Nhiệm vụ:
- Chủ trì nghiên cứu, xây dựng và soạn thảo các quy định về ATVSLĐ - PCCC- BVMT trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty theo quy định của Pháp luật;
- Kiểm tra các biện pháp thi công phù hợp với các tiêu chuẩn ATVSLĐ - PCCC- BVMT tại các dự án trước khi trình Ban lãnh đạo công ty phê duyệt;
- Tổ chức đào tạo an toàn lao động cho người lao động mới khi bắt đầu vào làm việc tại Công ty;
- Phối hợp với các đơn vị liên quan tổ chức đào tạo, cấp chứng nhận, thẻ an toàn và PCCN cho người lao động và lực lượng PCCC cơ sở;
- Lập hệ thống dữ liệu của Công ty về kinh nghiệm xử lý sự cố cơng trình, các ngun nhân gây mất an toàn lao động. Nghiên cứu đề xuất giải pháp phòng ngừa.
- Xây dựng, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch an toàn vệ sinh lao động hàng năm;
- Xây dựng quy trình xử lý, ứng cứu các tình huống khẩn cấp, quy trình đánh giá rủi ro; phối hợp các đơn vị liên quan tổ chức đánh giá rủi ro cho các công việc trước khi triển khai;
- Điều tra tai nạn lao động, sự cố kĩ thuật gây mất an toàn lao động theo quy định của Pháp luật;
- Quản lý theo dõi việc khai báo, kiểm định các thiết bị, máy móc, vật tư và các chất có u cầu nghiêm ngặt về an tồn lao động;
- Phối hợp với các đơn vị liên quan trong việc xây dựng và tổ chức hệ thống an ninh Công ty;
- Kiểm tra, báo cáo thường xuyên, trung thực về tình trạng an ninh, ý thức tuân thủ nội quy an toàn lao động tại các dự án theo ngày, tuần, tháng;
- Phối hợp với bộ phân Cơng đồn cơng tác chăm lo đời sống, sức khỏe cho cán bộ công nhân viên, giám sát việc tổ chức khám sức khỏe đầu vào cho người lao động tại các cơng trình theo quy định, hướng dẫn việc thực hiện mạng lưới an toàn vệ sinh viên;
- Tập hợp đề xuất với người sử dụng lao động, giải quyết những kiến nghị của đoàn thanh kiểm tra và người lao động về công tác ATVSLĐ.
2.2.1.3. Các tiểu ban an toàn tại các Dự án
Tại các Dự án triển khai thi công, Công ty thành lập các tiểu ban an toàn với nhiệm vụ như sau:
- Chịu trách nhiệm trước Phòng An tồn, Ban lãnh đạo Cơng ty về tất cả các tai nạn lao động, sự cố liên quan đến an toàn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy, nổ xảy ra tại cơng trình.
- Phối hợp với Phịng An tồn, Ban điều hành, Ban chỉ huy công trường xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động, kế hoạch huấn luyện an toàn vệ sinh lao động tại cơng trình.
- Quản lý cơng tác an tồn tại cơng trình theo quy định của Cơng ty và Nhà nước.
- Cùng Ban điều hành, Ban chỉ huy lập biện pháp thi cơng đảm bảo điều kiện an tồn theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Nhà nước.
- Phối hợp với Phịng An tồn xây dựng các nội quy, quy chế, các nguyên tắc để quản lý cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động, phòng chống cháy, nổ cho con người và máy móc thiết bị, dụng cụ thi công theo các tiêu chuẩn, quy định của Nhà nước.
- Phối hợp với Ban quản lý dự án, Ban điều hành, Ban chỉ huy cấp phát đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo quy định của Công ty và của pháp luật Nhà nước.
- Phối hợp với Phịng An tồn tổ chức huấn luyện an toàn nội bộ cho người lao động tham gia thi công tại công trường.
- Phối hợp với phịng An tồn tổ chức các cuộc họp với mạng lưới An toàn viên - Vệ sinh viên để thảo luận các chương trình an tồn và vệ sinh lao động, rút kinh nghiệm giữa các cơng trình với nhau, cập nhật các ý kiến để đóng góp cải tiến điều kiện làm việc.
- Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động tại cơng trường để có biện pháp khắc phục những nguy cơ mất an tồn trong q trình thi công.
- Theo dõi việc vận hành, lịch sửa chữa các loại máy móc thiết bị tại công trường.
- Phối hợp với cán bộ phịng an tồn kiểm tra thiết bị, máy, dụng cụ cầm tay, vv... trước khi cho sử dụng tại cơng trình.
- Tổ chức nghiệm thu giàn giáo, giáo bao che ngoài khi lắp dựng xong và khi chuyển tầng.
- Đề xuất và yêu cầu Ban điều hành, Ban chỉ huy kiểm định các loại máy, thiết bị, vật tư, chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an tồn tại cơng trình theo quy định của Nhà nước.
- Đề xuất khen thưởng cho cá nhân, tập thể thực hiện tốt cơng tác an tồn, kỷ luật cá nhân, tập thể khơng chấp hành tốt cơng tác an tồn, vệ sinh lao động.
- Báo cáo trung thực các tai nạn, sự cố về phịng an tồn theo định kỳ, đột xuất.
- Phối hợp với phịng An tồn tham gia điều tra và tổng hợp những tình huống và nguyên nhân gây tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, sự cố lao động từ đó rút kinh nghiệm và đưa ra biện pháp phịng ngừa.
2.2.1.4. An tồn vệ sinh viên
Tại mỗi dự án có thành lập đội an tồn vệ sinh viên, mỗi tổ đội cử 01 công nhân – người luôn gương mẫu, chấp hành tốt nội quy lao động vào đội an tồn viên.
Cơng ty đã ban hành Quyết định số 173A/2016/QĐ/XMC-BAT về quy chế hoạt động của mạng lưới an toàn vệ sinh viên.
2.2.1.5. Trư ng Ban Quản lý dự án; trư ng Ban điều hành; Chỉ huy trư ng trong cơng tác an tồn, vệ sinh lao động
- Chịu trách nhiệm trước phịng Dự án, Ban Tổng giám đốc Cơng ty về tất cả các tai nạn lao động, sự cố lao động xảy ra tại dự án, cơng trình mà Cơng ty XMC quản lý, thi công.
- Phối hợp Phịng An tồn trong việc xây dựng kế hoạch bảo hộ lao động tại dự án, cơng trình.
- Phối hợp với phịng Dự án, phịng An tồn trong việc tổ chức hệ thống an ninh trên cơng trình.
- Chịu trách nhiệm trước phòng Dự án, Ban Tổng giám đốc về tình hình mất an ninh trật tự trên các cơng trình.
- Phối hợp với Phịng An tồn trong việc tổ chức thực hiện các biện pháp an toàn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy, nổ trong suốt q trình thi cơng.
- Phối hợp với Phịng An tồn trong việc huấn luyện và tổ chức lớp đào tạo, huấn luyện về an toàn lao động cho các nhóm đối tượng theo quy định của Nhà nước.
- Phối hợp với Phịng An tồn và các đơn vị liên quan trong việc lập và trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cho người lao động theo quy định của Nhà nước tại dự án, cơng trình thi cơng.
- Trang bị đầy đủ các túi cứu thương, dụng cụ y tế theo quy định của pháp luật Nhà nước.
- Thực hiện, kiểm tra và đôn đốc cán bộ kỹ thuật, các tổ trưởng sản xuất và mọi người lao động thuộc quyền quản lý của mình thực hiện các quy định, nội quy, biện pháp làm việc an toàn.
- Bố trí người lao động làm việc theo đúng ngành nghề được đào tạo; bố trí người lao động có kinh nghiệm làm việc và kèm cơng nhân mới vào làm việc tại cơng trình.
- Thực hiện đầy đủ các biện pháp an toàn đã được phê duyệt, các nội dung của kế hoạch bảo hộ lao động đã lập tại công trường; Triển khai đầy đủ các kiến nghị của các đồn thanh, kiểm tra về cơng tác an tồn lao động, vệ sinh lao động tại công trường.
- Khai báo đầy đủ, nghiêm túc mọi tai nạn lao động, sự cố xảy ra tại cơng trường mình quản lý và thi cơng.
2.2.1.6. Trách nhiệm của cán bộ kĩ thuật hiện trường trong cơng tác an tồn vệ sinh lao động
- Chịu trách nhiệm trước Ban chỉ huy, Ban điều hành, Ban quản lý dự án, Ban Tổng giám đốc Công ty về tất cả các tai nạn lao động, sự cố lao động liên quan đến an tồn lao động, vệ sinh lao động, phịng chống cháy, nổ xảy ra tại dự án, cơng trình thuộc phạm vi mình phụ trách.
- Phối hợp với Phịng an tồn, cán bộ an toàn giám sát việc thực hiện công tác an tồn, vệ sinh lao động, phịng chống cháy nổ trên công trường.
- Phổ biến nội dung cơng việc, quy trình và biện pháp làm việc an toàn cho người lao động đầu mỗi ca làm việc.
- Quản lý người lao động trong q trình thi cơng.
- Kiểm tra toàn bộ các lan can an toàn mép biên, cửa thang máy, các lỗ kỹ thuật, ơ thống, cầu thang bộ, vv....
- Kiểm tra các dụng cụ, vị trí làm việc của người lao động trước khi tiến hành công việc.
- Kiểm tra hệ thống điện, trước khi thi công.
- Giám sát việc thực hiện các quy trình, thao tác an tồn của cơng nhân trước và trong quá trình làm việc.
- Kiểm tra các thiết bị, máy móc, dụng cụ làm việc nếu đảm bảo an tồn mới cho phép sử dụng.
2.2.1.7. Trách nhiệm của các tổ trư ng tổ đội thi cơng trong cơng tác an tồn vệ sinh lao động
- Hướng dẫn và thường xuyên kiểm tra đôn đốc người lao động thuộc quyền quản lý của mình chấp hành đúng quy trình, biện pháp làm việc an
toàn; quản lý sử dụng tốt phương tiện bảo vệ cá nhân, thiết bị an toàn và thiết bị cấp cứu y tế;
- Tổ chức nơi làm việc bảo đảm an toàn - vệ sinh lao động; phối hợp với cán bộ an toàn thực hiện tốt việc tự kiểm tra để phát hiện và xử lý kịp thời các nguy cơ đe dọa đến an tồn và sức khỏe phát sinh trong q trình lao động sản xuất, thi cơng.
- Báo cáo với người có trách nhiệm khi phát hiện thấy nguy cơ gây tai nạn lao động, sự cố để kịp thời có những biện pháp xử lý ngăn chặn.
- Từ chối nhận người khơng đủ tuổi lao động; khơng có trình độ chun mơn và kỹ thuật an tồn vào làm việc tại tổ mình.
- Bố trí người lao động có kinh nghiệm trong tổ mình làm việc và kèm cặp người lao động mới vào làm việc trong tổ.
- Tham gia khắc phục các sự cố mất an tồn lao động khi có u cầu.
2.2.1.8. Trách nhiệm của các phịng ban khác trong cơng tác an tồn vệ