Chƣơng 1 TỔN QUAN CHUNG
1.6. Quy trình triển khai các hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động
Sơ đồ 2.1. Thực hiện các hoạt động hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động lao động
Nguồn: [13]
Đ 1: Đánh giá nhu cầu và lựa chọn hệ thống quản lý ATVSLĐ phù hợp Đ 2: Tƣ vấn, hƣớng dẫn, huấn luyện
Đ 3: Tuyên truyền nâng cao nhận thức về ATVSLĐ
Đ 4: Kiểm tra, giám sát thực hiện
Đ 5: Đánh giá hiệu quả, đề xuất hoàn thiện hệ thống quản lý và công bố kết quả
Khảo s t, lấy ý kiến của ch nh quyền, c c t ch c ch nh trị xã hội v chủ DN/CS
Tập huấn tập trung v h ớng dẫn chi tiết tại 20 DN/CS
Loa ph t thanh, lồng ghép trong c c cuộc họp ch nh quyền, ban ng nh đo n thể, họp thôn xóm Gi m s t của nhóm chuyên gia t vấn, của Ban ATVSLĐ (nếu có)/ch nh quyền, tự gi m s t của DN/CS
Khảo s t, đ nh gi hi u quả khi triển khai h thống (20 DN/CS)
Nội dung các hoạt động được thực hiện như sau:
1) Hoạt động 1: Đ nh gi nhu cầu v lựa chọn h thống quản lý ATVSLĐ phù h p
Đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý ATVSLĐ, đ c điểm sản xuất cũng nhƣ xác định các nguy cơ gây tai nạn lao động TNLĐ , bệnh nghề nghiệp BNN là hết sức quan trọng cho các bƣớc triển khai tiếp theo.
Sau khi có sự nhất trí của địa phƣơng, nhóm nghiên cứu tiến hành khảo sát, lấy ý kiến các bên liên quan về thực trạng ATVSLĐ tại làng nghề và tìm hiểu nhu cầu của các bên và cộng đồng để xây dựng các hoạt động, giải pháp quản lý, giải pháp kỹ thuật đảm bảo khắc phục các hạn chế, giảm thiểu nguy cơ, rủi ro tai nạn lao động với các tiêu chí: đơn giản và phù hợp với thực ti n của địa phƣơng; ƣu tiên tính khả thi và d đƣa vào nhân rộng; chú trọng nâng cao nhận thức, kỹ năng cho các đối tƣợng liên quan, đ c biệt là chủ các cơ sở sản xuất và ngƣời lao động.
2) Hoạt động 2:T vấn, h ớng dẫn, huấn luy n
- ỗ trợ, tƣ vấn xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện quản lý ATVSLĐ, lựa chọn thành phần tham gia, phƣơng thức hoạt động cấp cơ sở và doanh nghiệp.
- Tƣ vấn xây dựng nội dung quy chế quản lý ATVSLĐ và hƣớng dẫn công cụ quản lý.
- Tập huấn, huấn luyện kiến thức và phổ biến, cập nhật thông tin, văn bản, chính sách ATVSLĐ cho cán bộ quản lý cấp xã, thành viên tham gia hệ thống.
- Tập huấn, huấn luyện kiến thức ATVSLĐ cho NSDLĐ, NLĐ và tƣ vấn, hƣớng dẫn các giải pháp quản lý, kỹ thuật cải thiện điều kiện lao động cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất.
3) Hoạt động 3: Tuyên truyền nâng cao nhận th c về ATVSLĐ trên toàn xã
- Tuyên truyền rộng rãi trên địa bàn quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề và trên địa bàn xã thông qua hệ thống loa truyền thanh.
- Tổ chức các hoạt động truyền thông phổ biến, giáo dục kiến thức về ATVSLĐ trên địa bàn xã.
- Lồng gh p các nội dung về ATVSLĐ trong các buổi sinh hoạt, họp định k của các tổ chức, ban, ngành đoàn thể ội nông dân, ội phụ nữ, MTTQ… .
4) Hoạt động 4:Kiểm tra, gi m s t thực hi n
- Giám sát từ cơ quan hƣớng dẫn tổ chức thực hiện áp dụng hệ thống: giám sát hoạt động quản lý ATVSLĐ cấp làng nghề.
- Giám sát của cán bộ quản lý địa phƣơng cùng với sự tham gia của các tổ chức xã hội, lồng gh p với công tác truyền thông và giám sát các hoạt động đã cam kết của doanh nghiệp/cơ sở. Tự kiểm tra công tác ATVSLĐ của doanh nghiệp/cơ sở.
5) Hoạt động 5:Đ nh gi hi u quả v đề xuất ho n thi n h thống - Tổ chức hội thảo công bố kết quả triển khai hệ thống quản lý, xin ý kiến góp ý để hoàn thiện hệ thống từ các đại biểu tham dự UBND xã, Ban quản lý ATVSLĐ, chính quyền thôn, hội ban ngành đoàn thể, doanh nghiệp/cơ sở .
Tiểu kết chƣơng 1
ệ thống an toàn, vệ sinh lao động nói chung, quản lý an toàn, vệ sinh lao động trong khu vực không có quan hệ lao động tại các làng nghề nói riêng đã và đang nhận đƣợc sự quan tâm nghiên cứu cả về lý luận và thực ti n của cá nhân các nhà khoa học cũng nhƣ các cơ quan nhà nƣớc ở cả trong nƣớc và nƣớc ngoài. Bởi lẽ, hầu hết các tác giả, tác ph m đều khẳng định và chỉ rõ: 1 Con ngƣời, mà cụ thể là ngƣời lao động vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển. Ngƣời lao động là nguồn vốn quý giá nhất tạo ra của cải vật chất, thúc đ y xã hội phát triển. Vì thế, những ngƣời lao động cần phải đƣợc bảo vệ để đảm bảo an toàn và sức khỏe cho họ vì sự phát triển chung của xã hội; 2 X t dƣới góc độ xã hội, ngƣời lao động là thành viên của gia đình, là tế bào của xã hội. Vì vậy, bảo đảm an toàn trong quá trình lao động cho ngƣời
lao động chính là chăm lo đời sống cho họ và gia đình họ góp phần vào việc xây dựng một xã hội tốt đẹp, văn minh, hiện đại. Chính vì vậy, tăng cƣờng QLNN, đảm bảo AT, VSLĐ, không để xảy ra TNLĐ; đảm bảo cho ngƣời lao động khỏe mạnh, không bị mắc BNN do tác động của quá trình làm việc sẽ góp phần thúc đ y tăng trƣởng, phát triển kinh tế - xã hội bền vững; muốn giảm thiểu tối đa TNLĐ, BNN nhất thiết tăng cƣờng QLNN về AT, VSLĐ trong khu vực không có quan hệ lao động và đ c biệt tại các làng nghề; Đồng thời, phải xây dựng và triển khai hiệu quả các mô hình, phƣơng thức, biện pháp cụ thể.
Chƣơng 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC AN TOÀN, VỆ SINH LAO ĐỘNG TẠI CÁC LÀNG NGHỀ NÓI CHUNG VÀ LÀNG NGHỀ GỖ LA XUYÊN,
XÃ YÊN NINH, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH NÓI RIÊNG 2.1. Thực trạng công tác An toàn vệ sinh lao động tại các làng nghề
Khu vực làng nghề phát triển mang tính tự phát, trình độ công nghệ lạc hậu, năng lực cạnh tranh hạn chế. Mô hình chủ yếu ở các làng nghề là hộ gia đình, công ty TN và doanh nghiệp tƣ nhân hoạt động ở 6 lĩnh vực chính: làng nghề chế biến lƣơng thực, thực ph m, chăn nuôi và giết mổ; làng nghề dệt nhuộm, ƣơm tơ và thuộc da; làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng và khai thác đá; làng nghề tái chế phế liệu; làng nghề thủ công mỹ nghệ ; và các nhóm ngành nghề khác… Đ c điểm sản xuất chủ yếu là các hộ gia đình sản xuất tại nhà ở ho c xen cƣ, một số làng nghề đã bƣớc đầu đi vào quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề. Tuy nhiên tỷ lệ hộ sản xuất/ doanh nghiệp chuyển vào sản xuất tại cụm công nghiệp là rất nhỏ. Cƣờng độ và công suất hoạt động của các cơ sở sản xuất làng nghề đang đi dần vào chuyên nghiệp. Trong bƣớc đƣờng biến chuyển vai trò kinh tế trong phát triển sản xuất, các doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và các cơ sở sản xuất làng nghề nói riêng mới tập trung sự quan tâm nhiều về lợi ích kinh tế và thƣờng bỏ qua trách nhiệm thực hiện pháp lý về môi trƣờng, lao động và an toàn sức khỏe nghề nghiệp. Đ c biệt, việc sản xuất trong lòng khu dân cƣ của các cơ sở làng nghề của nhiều nghề đã và đang tạo ra một môi trƣờng nguy cơ cao cho ngƣời lao động và cộng đồng dân cƣ.
Một s đ c đi m V LĐ làng nghề
Vấn đề an toàn lao động tại các làng nghề cũng đang ở mức báo động, tai nạn lao động xảy ra thƣờng xuyên do cả ngƣời sử dụng lao động NSDLĐ và ngƣời lao động NLĐ không hiểu rõ ho c chƣa thật sự quan tâm về kỹ thuật an toàn trong lao động. ơn nữa, công nghệ, máy móc lạc hậu không đảm bảo an toàn và vệ sinh. Các dạng tai nạn thƣờng xảy ra: Bị vấp ngã, sập
đổ, va đập, bỏng vì nhiệt, hóa chất, điện giật, đâm thủng, quần áo, tóc bị cuốn vào máy, máy cán, kẹp, cắt, nổ bình điều chế C2H2, nổ chai ôxy, nhi m khí độc: C0, S02.. ,hít phải bụi kim loại, bụi cát, bụi hữu cơ...
Nhà xưởng: nhà xƣởng phần lớn là nhà cấp 4, chật chội, xuống cấp, m t b ng sản xuất bố trí chƣa đƣợc hợp lý,... Do hạn chế về m t b ng và tài chính, một số nhà xƣởng đã cải tạo lại để mở rộng sản xuất cũng vẫn trong tình trạng báo động về an toàn lao động.
Nhà xƣởng không chỉ xen gh p ho c gần khu dân cƣ mà phần lớn vẫn lấy nhà làm xƣởng. Những ngôi nhà-xƣởng này không thể nào cùng trong một lúc đáp ứng tốt đƣợc 2 chức năng vừa làm xƣởng sản xuất vừa làm nhà ở sinh sống của các thành viên trong gia đình.
Công nghệ, thiết bị máy móc: máy móc thiết bị lạc hậu tự chế, không tuân theo các quy chu n, thiếu an toàn chƣa lắp đ t hệ thống kỹ thuật bao che chắn cách ly các bộ phận truyền động, lao động thủ công n ng nhọc độc hại và hết sức nguy hiểm: Rò rỉ hơi khí độc, phát sinh tiếng ồn, bụi, thiếu bảng chỉ dẫn, quy trình vận hành máy...
Nguyên nhiên vật liệu: Đa dạng, nguy cơ gây ô nhi m môi trƣờng cao do nguyên liệu từ phế thải nhƣ nhựa, giấy, sắt th p, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến thực ph m, hóa chất, nhiên liệu từ năng lƣợng hóa thạch...
Nguy cơ tai nạn lao động-cháy nổ: nguy cơ cháy nổ ở các làng nghề rất cao từ nguyên liệu sản xuất cho đến quy trình đều tiềm n sự cố cháy nổ nhƣng công tác phòng chống cháy nổ không đƣợc chú trọng. ệ thống điện của các cơ sở sản xuất nhƣ dây dẫn, hộp cầu dao điện không đảm bảo an toàn.
Công tác đảm bảo an toàn vệ sinh lao động không được chú trọng
- Thiếu Bộ phận l m công t c an to n v sinh lao động trong c c c sở sản xuất
Các cơ sở không có bộ phận chuyên trách ho c bán chuyên trách về ATVSLĐ, các cơ sở sản xuất chủ yếu tập trung vào mục tiêu lợi nhuận.
- Kiến th c hiểu biết văn bản ph p luật về an to n v sinh lao động, luật lao động rất hạn chế
Đa số các chủ doanh nghiệp, chủ hộ sản xuất chƣa đƣợc phổ biến kiến thức pháp luật về lao động nói chung và luật pháp về ATVSLĐ nói riêng.
- Không huấn luy n kiến th c về ATVSLD
Các cơ sở không tổ chức huấn luyện công tác an toàn vệ sinh lao động cho NLĐ khi mới tuyển dụng, ho c chỉ huấn luyện một cách sơ sài. Kiến thức hiểu biết, ý thức tác phong về an toàn vệ sinh môi trƣờng lao động của NLĐ nói chung còn rất thấp trong các doanh nghiệp làng nghề.
- Không trang bị c c ph ng ti n kỹ thuật v sinh - Không trang bị c c ph ng ti n bảo v c nhân
- Qua khảo sát ở một số cơ sở sản xuất ở một số làng nghề cho thấy một tình trạng chung trong các doanh nghiệp, công tác an toàn - sức khoẻ nghề nghiệp chƣa đƣợc coi trọng. Nhiều công việc nguy hiểm nhƣ trực tiếp sản xuất nấu luyện cán k o th p, vận hành thiết bị, tiếp xúc với bụi than, hơi khí độc, nguyên vật liệu d gây chấn thƣơng nhƣng ngƣời lao động không đƣợc cấp ho c nếu có lại không đầy đủ trang bị phƣơng tiện. ầu hết ngƣời lao động làm việc mà không có các trang thiết bị bảo vệ cá nhân nhƣ găng tay, kh u trang, nút tai chống ồn. các cơ sản xuất sắt th p, nơi ngƣời lao động phải tiếp xúc nhiều với khí độc hại, khói bụi, nhiệt độ cao nhƣng cũng không đƣợc trang bị kính phòng hộ hay m t nạ chống độc. Chỉ có 21% ngƣời lao động đƣợc cấp quần áo bảo hộ lao động, 14% đƣợc cấp kh u trang, và chỉ có 7% đƣợc cấp găng tay và giầy bảo hộ!
Công tác thanh ki m tra của các cấp: Công tác quản lý an toàn vệ sinh lao động các cấp đối với khu vực này gần nhƣ đang bị bỏ ngỏ: rất ít các cuộc thanh kiểm tra việc tuân thủ luật pháp về lĩnh vực an toàn vệ sinh lao đông, sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ng t về an toàn.
iện nay việc sử dụng hệ thống máy móc thiết bị có yêu cầu nghiêm ngh t về an toàn là tùy tiện, máy không đăng kiểm, ngƣời vận hành không qua đào tạo, không có thẻ an toàn lao động.
2.1.1. ình hình tai nạn lao động
Theo số liệu báo cáo từ các Sở LĐTBX , trong giai đoạn 2016 – 2019 tần suất TNLĐ chết ngƣời là 6,14/100.000 lao động, giảm 19,74% so với giai đoạn 2011 – 2015 (tần suất là 7,19/100.000 lao động .
Bảng 2.1. Thống kê tai nạn lao động từ các doanh nghiệp TT Chỉ tiêu Bình quân TT Chỉ tiêu Bình quân 2011- 2015 Bình quân 2016- 2019 So sánh 2 giai đoạn (%) 1 Số vụ TNLĐ 6739 7.389 10,92 2 Số vụ chết 568 613 10,31 3 Số ngƣời bị nạn 6857 7.559 11,66 4 Tổng số ngƣời chết 621 652 7,37 5 Tần suất TNLĐ chết ngƣời số ngƣời chết tính trên 100.000 lao động 7,19 6,01 -19,74 bình quân giảm 4.9%/năm Nguồn: B o c o Sở LĐTBXH c c địa ph ng
Bảng 2.2. Tử vong do tai nạn lao động theo nghề nghiệp giai đoạn 2011-2015 giai đoạn 2011-2015 TT Nghề nghiệp 2011 2012 2013 2014 2015 TB 2011- 2015 Tỉ lệ % 1 Công nhân 211 262 310 297 254 267 12,91 2 Nông dân 930 1353 1392 1463 1270 1282 61,99 3 Ngƣ dân, thủy thủ 43 51 93 73 54 63 3,04 4 Cán bộ, hƣu trí 49 61 27 15 24 35 1,70 5 Học sinh, sinh viên 49 49 31 19 43 38 1,85 6 Lao động tự do 96 149 137 160 144 137 6,64
7 Thợ thủ công 39 37 6 9 10 20 0,98
8 Buôn bán 27 28 18 14 20 21 1,04
9 Khác 603 174 75 42 69 204 9,87
Tổng số 2047 2164 2118 2092 1888 2067 100.0 Ngƣời làm việc không
theo hợp đồng lao động
1413 1491 1404 1642 1457 1461
Nguồn: Điều tra tử vong do tai nạn liên quan đến lao động trong cộng đồng năm 2011 –2015 của Cục An to n lao động, Bộ Lao động -Th ng binh và Xã hội
Theo số liệu thống kê của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng, năm 2018 trên toàn quốc đã xảy ra 7.997 vụ tai nạn lao động TNLĐ làm 8.229 ngƣời bị nạn. Trong đó, khu vực có quan hệ lao động xảy ra 578 vụ TNLĐ chết ngƣời, làm 622 ngƣời chết; khu vực ngƣời lao động làm việc không có hợp đồng lao động xảy ra 394 vụ TNLĐ chết ngƣời làm 417 ngƣời chết.
Hình 1.1. Máy tiện trong chế tác gỗ mỹ nghệ
Nguồn: [13]
Năm 2018, khu vực ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng lao động xảy ra 394 vụ TNLĐ chết ngƣời làm 417 ngƣời chết.
So với năm 2017, số vụ TNLĐ chết ngƣời và số ngƣời chết trong khu vực có quan hệ lao động giảm lần lƣợt là 10,8% và 6,6%. Còn trong khu vực ngƣời lao động làm việc không có hợp đồng lao động lại tăng tƣơng ứng là 57,6% và 59,16%.
Nguyên nhân TNLĐ tăng cao trong khu vực không có quan hệ lao động TNLĐ trong khu vực ngƣời lao động làm việc không theo hợp đồng tăng cao, bởi vì từ ngày 1/7/2016, việc thống kê, báo cáo TNLĐ trong khu vực không có quan hệ lao động bắt đầu đƣợc triển khai theo qui định của Luật ATVSLĐ.
Năm 2017, mới có 41 tỉnh thực hiện thống kê, năm 2018 con số này đã lên 52 tỉnh. Điều này cho thấy ngày càng có nhiều địa phƣơng quan tâm đến công tác thống kê TNLĐ. Chính vì vậy con số TNLĐ cũng sẽ tăng lên và phản ánh đúng hơn về thực trạng ATVSLĐ và từ đó chúng ta sẽ có những chính sách