Thực trạng công tác An toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn triển kha

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 47 - 51)

Chƣơng 1 TỔN QUAN CHUNG

2.2. Thực trạng công tác An toàn, vệ sinh lao động trên địa bàn triển kha

triển khai nghiên cứu

Xã Yên Ninh n m ở miền trung huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định với tổng diện tích tự nhiên là 821,59ha. Tính đến 31/12/2017, toàn xã có 2.570 hộ gia đình cùng 13.400 nhân kh u, đƣợc phân bổ trong 09 đơn vị hành chính cấp thôn.

ình 2.1. Bản đồ hành chính xã Yên Ninh, Ý Yên – Nam ịnh

Nguồn: Ủy ban nhân dân xã Yên Ninh

Địa bàn xã khá thuận lợi về giao thông, có quốc lộ 10 m t đƣờng trải và đƣờng sắt Bắc Nam chạy qua với chiều dài 2,5km, phía Đông xã có sông Sắt

chảy qua cũng khá thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp và nƣớc phục vụ sinh hoạt dân sinh.

Nghề chế tác gỗ và các sản ph m mỹ nghệ của La Xuyên đã tạo việc làm cho khoảng 10.000 lao động của xã Yên Ninh và hàng trăm lao động các xã lân cận và ngoại tỉnh. Sản ph m gỗ điêu khắc của La Xuyên đƣợc sản xuất từ các loại gỗ tự nhiên, có giá trị th m mỹ và độ bền cao nhƣ gỗ gụ, gỗ trắc, gỗ hƣơng, gỗ mít, gỗ mun…Bên cạnh đó, với sự phát triển của thị trƣờng trong và ngoài nƣớc, đầu vào của sản ph m đồ gỗ mỹ nghệ của La Xuyên có thêm các chủng loại gỗ nhập kh u nhƣ lim Nam Phi, hƣơng Lào, Dổi…đã tạo ra một mạng lƣới cung ứng gỗ nguyên liệu đa dạng gồm cả gỗ nhập kh u và gỗ thu mua trong nƣớc. Nguồn gỗ này đƣợc thông qua các hộ gia đình và các doanh nghiệp kinh doanh gỗ nguyên liệu trên địa bàn thu mua, nhập kh u và chuyển đến các cơ sở sản xuất, chế tác theo đơn đ t hàng. Trƣớc khi gỗ đƣợc đƣa vào chế tác, gỗ nguyên liệu thƣờng đƣợc xẻ thành các dạng khối, tấm ho c khuân hình phù hợp với từng đơn hàng sản xuất. Nhiều hộ gia đình trong làng nghề không trực tiếp tham gia toàn bộ vào quá trình sản xuất, chế tác sản ph m mà chỉ làm gia công một công đoạn ho c một số công đoạn trong quy trình sản xuất cho các hộ khác dựa theo đơn đ t hàng tiêu thụ nội địa ho c xuất kh u. Do phần lớn các hộ gia đình tại làng nghề gỗ đều không đăng ký kinh doanh, nên khi có các đơn khách hàng yêu cầu xuất hóa đơn, hộ thƣờng phải thông qua các công ty thƣơng mại ho c các đại diện có pháp nhân để ký kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế trong nƣớc và xuất kh u.

* Thực trạng công tác an toàn ở cấp doanh nghiệp/cơ sở sản xuất

- Công tác quản lý: Các DN/CSSX phát triển tự phát từ quy mô hộ gia đình và sử dụng lao động phổ thông trong điều kiện không đƣợc tiếp cận và cũng không có sự quan tâm đến các quy định, chính sách về quản lý lao động, ATVSLĐ. Ngoại trừ công ty TN Đại Đồng Tâm và thành viên iệp hội doanh nghiệp La Xuyên là có thực hiện ký kết hợp đồng lao động với NLĐ, các doanh nghiệp khác có thực hiện ký hợp đồng lao động với một số ít ngƣời

lao động, chủ yếu là phụ trách kỹ thuật, kế toán, văn phòng, lái xe. Sự ràng buộc giữa NSDLĐ và NLĐ tại các cơ sở sản xuất ở làng gỗ mỹ nghệ Yên Ninh hiện nay chủ yếu thông qua cam kết miệng, uy tín và mối quan hệ cá nhân.

Bên cạnh đó, các cơ sở sản xuất, chế tác gỗ mỹ nghệ khu vực nhà xƣởng sản xuất của các hộ gia đình có diện tích nhỏ, chật hẹp, bố trí chƣa khoa học, máy móc không đƣợc bố trí theo quy trình vận hành, gia công phù hợp, các nguyên vật liệu, dụng cụ sau khi sử dụng để lại ngay trên m t sàn nhà xƣởng, không đƣợc thu gọn, sắp xếp hợp lý. Vấn đề an toàn lao động phụ thuộc vào ý thức và kinh nghiệm của NLĐ, trong khi vấn đề vệ sinh lao động trong cơ sở sản xuất gần nhƣ không đƣợc quan tâm, ngƣời lao động dựa vào sự tiện lợi và thói quen làm việc bừa bãi, không hiểu biết và có kiến thức về nhận biết các mối nguy, các khái niệm cơ bản về quản lý rủi ro, nên nguy cơ tai nạn hiện hữu khắp nơi trong khu vực sản xuất. Do vậy, công tác ATVSLĐ không đƣợc thực hiện tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh của làng nghề, 100% các cơ sở sản xuất không bố trí ngƣời thực hiện công việc liên quan đến ATVSLĐ giám sát, đôn đốc, báo cáo và không xây dựng nội quy lao động cũng nhƣ không lập kế hoạch về đảm bảo an toàn lao động.

- Công tác đảm bảo ATVSLĐ: M c dù NSDLĐ và NLĐ đã có nhận thức về đảm bảo an toàn và bảo vệ sức khỏe trong sản xuất nhƣng lại chƣa có kiến thức đầy đủ về ATVSLĐ. Do vậy vẫn xảy ra tình trạng NSDLĐ trang bị phƣơng tiện bảo vệ cá nhân cho NLĐ chƣa đủ và chƣa đúng, đồng thời NLĐ cũng sử dụng không đầy đủ những loại đƣợc cấp phát. Công tác quản lý ATVSLĐ chƣa tốt, khuôn viên nhà xƣởng tuy rộng nhƣng lại bố trí không khoa học, vật liệu, dụng cụ sau khi sử dụng để la liệt trên m t sàn nhà xƣởng. Vấn đề an toàn phụ thuộc vào ý thức và kinh nghiệm của NLĐ trong khi vấn đề vệ sinh lao động không thể coi trọng hơn sự tiện lợi và thói quen làm việc nên nguy cơ tai nạn hiện hữu khắp nơi trong khu vực sản xuất.

iện nay số hộ tham gia sản xuất, chế tác gỗ thủ công mỹ nghệ chiếm trên 90% số hộ với khoảng 10.000 lao động, trong đó khoảng 30% số hộ sản

xuất có đăng ký kinh doanh, toàn xã có 23 doanh nghiệp và 01 hợp tác xã (hầu hết doanh nghiệp trên địa bàn xã đều là doanh nghiệp thƣơng mại, 5/23 doanh nghiệp hoạt động cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất gỗ nội thất gia đình nhƣ bàn ghế salon, nội thất hội trƣờng, công sở, nhà hàng, khách sạn việc gia công và chế tác các sản ph m gỗ mỹ nghệ đƣợc thực hiện chính tại các hộ gia đình trong xã, bởi đ c thù của nghề mộc mỹ nghệ thì các kiệt tác nghệ thuật phụ thuộc vào trình độ tay nghề, mức độ tinh xảo của từng thợ chính, chủ hộ hay các nghệ nhân trong làng, các lao động phổ thông chủ yếu chỉ tham gia một phần công đoạn hoàn thiện nhƣ sơn, đánh bóng ho c vận chuyển sản ph m, lắp đ t cho khách hàng. oạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất hộ gia đình không chỉ có vai trò quan trọng trong việc tạo công ăn việc làm cho các hộ trong làng nghề mà còn là nơi thu hút một lƣợng lớn lao động từ các nơi khác đến.

Biểu đồ 2.1. Số lƣợng lao động tham gia nghề gỗ mỹ nghệ

Nguồn: Số li u khảo s t năm 2018

Năm 2017, Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định ban hành Quyết định số 630/QĐ-UBND “về vi c phê duy t điều chỉnh, b sung quy hoạch ph t triển cụm công nghi p trên địa b n tỉnh Nam Định đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025” với quan điểm phát triển cụm công nghiệp trên cơ sở phát triển của các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tại địa phƣơng, làng nghề;

sử dụng đất hiệu quả, gắn với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, phát huy các lợi thế cạnh tranh của địa phƣơng tạo điều kiện thúc đ y phát triển công nghiệp nói riêng và kinh tế - xã hội nói chung trên địa bàn tỉnh. Trong quyết định này cụm công nghiệp La Xuyên đƣợc tiếp tục đề cập trong định hƣớng phát triển giai đoạn đến năm 2020. Tuy nhiên, tới năm 2018 cụm công nghiệp La Xuyên vẫn đang trong quá trình xây dựng hạ tầng, trực thuộc ban quản lý xây dựng các cụm công nghiệp huyện Ý Yên quản lý chung. Do vậy, tuy có tên nhƣng cụm công nghiệp La Xuyên vẫn chƣa hình thành đƣợc về bộ máy nhân sự cũng nhƣ cơ chế phối hợp, chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý cụm công nghiệp theo quy định.

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)