Thống quạt hút đƣợc đầu tƣ mới tại cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 81)

cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ

Nguồn:Tác giả thực hi n

3.1.5. Hoạt động 5: Đánh giá hiệu quả và đề xuất hoàn thiện mô hình

Tiêu chí đánh giá tính hiệu quả của việc triển khai áp dụng mô hình dựa trên sự so sánh các chỉ tiêu định tính, định lƣợng trƣớc và sau khi áp dụng thí điểm mô hình.

- Thay đổi nhận thức, thay đổi văn hóa tổ chức là bƣớc đầu tiên để thực hiện các hoạt động can thiệp về tổ chức, quản lý ATVSLĐ tại làng nghề: Kết quả giám sát và đánh giá tại buổi hội thảo báo cáo kết quả tại địa phƣơng cho thấy, sau khi đƣợc huấn luyện ATVSLĐ, chuyển giao các công cụ quản lý cần thiết, đƣợc tƣ vấn, hƣớng dẫn triển khai, đã có sự thay đổi rõ rệt về nhận thức, kiến thức với công tác ATVSLĐ, đ c biệt là thái độ, phong cách và

phƣơng pháp làm việc của cán bộ quản lý, của NSDLĐ, NLĐ và quan điểm, biểu hiện của cộng đồng dân cƣ trong làng nghề.

- Công tác tổ chức quản lý ATVSLĐ của cán bộ xã cũng đã có những thay đổi tích cực. Nếu nhƣ trong nhiều năm trƣớc đây, chính quyền địa phƣơng chƣa có hoạt động cụ thể nh m đánh giá và đƣa ra giải pháp hạn chế tai nạn lao động thì cho đến nay, sau khi quy chế quản lý ATVSLĐ đƣợc ban hành đã có sự phân công nhiệm vụ cho các thành phần liên quan thực hiện các hoạt động tuyên tuyền, phổ biến, đôn đốc, kiểm tra thực hiện các cam kết của cơ sở, doanh nghiệp và thống kê báo cáo theo chức năng quy định.

ình 3.5. ội thảo tổng kết triển khai hệ thống quản lý an toàn vệ sinh lao động

Nguồn: Tác giả thực hi n

Trong buổi ội thảo tổng kết hoạt động, 100% cán bộ, ngƣời làm công tác quản lý ATVSLĐ, chủ cơ sở/doanh nghiệp tham gia đã xác nhận có sự thay đổi về nhận thức trong công tác ATVSLĐ, đ c biệt là NSDLĐ và NLĐ tại các cơ sở/doanh nghiệp tham gia triển khai các hệ thống quản lý. Bản thân ngƣời tham gia mô hình sau quá trình nhận thức, tham gia tập huấn có nhu cầu thay đổi, và đây sẽ là những nhân tố sẽ hỗ trợ tích cực trong việc thay đổi

văn hoá tổ chức làng nghề, bắt đầu từ thái độ, phong cách và phƣơng pháp làm việc của cán bộ quản lý, của NSDLĐ, NLĐ và cộng đồng dân cƣ trong làng nghề.

Tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất sau khi đã đƣợc trang bị kiến thức, kỹ năng, ngƣời sử dụng lao động đã từng bƣớc tạo đƣợc môi trƣờng, cơ chế và điều kiện làm việc phù hợp với đ c điểm sản xuất, kinh doanh của cơ sở, doanh nghiệp với từng vị trí công việc của NLĐ thay vì chỉ tập trung vào kiểm soát sự tuân thủ thời gian làm việc NLĐ, giám sát các công đoạn làm việc mang tính chủ động và thuận lợi hơn;

Bảng 3.6. oạt động cải thiện an toàn vệ sinh lao động của các doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tại làng nghề trƣớc và sau khi nhận các tƣ vấn,

hƣớng dẫn

ĐVT: %

Nội dung Trƣớc Sau

1. Xây dựng nội quy lao động 0 100

2. Xây dựng quy tắc an toàn điện 0 100

3. Cải thiện điều kiện lao động

- Quét dọn n i l m vi c th ờng xuyên, thu dọn phế phẩm sau

khi l m vi c 30 90

- Bố tr sắp xếp lại nguyên vật li u, th nh phẩm cho phù h p 15 95

- Có h thống đi n cố định, có công tắc, cầu dao đầy đủ; Treo gọn dây đi n lên cao, hạn chế để dây nằm trên mặt đất để tr nh

vấp ngã v đi n giật 20 50

- Cải tạo, thay thế c c thiết bị không an to n 15 60

4. Phân công ngƣời chịu trách nhiệm về ATVSLĐ 0 80 5. Báo cáo thống kê về tình hình ATVSLĐ của DN/ cơ sở đối

với cơ quan chức năng khi đƣợc yêu cầu 0 100

6. Trang bị đầy đủ PTBVCN 20 70

7. Sử dụng đầy đủ PTBVCN 10 80

8. Số cơ sở xảy ra TNLĐ 0 30

iện nay cả xã có trên 10.000 ngƣời lao động tham gia sản xuất kinh doanh về sản ph m gỗ nhƣng địa phƣơng chƣa có ngƣời chuyên trách về công tác ATVSLĐ, cũng không có sẵn các chuyên gia tại địa phƣơng để hỗ trợ các kiến thức, huấn luyện về W SE, 5S, do vậy việc duy trìn các nội dung đã cải thiện tại cơ sở cũng là một thách thức lớn với các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, chế tác gỗ mỹ nghệ tại địa phƣơng.

Hi u quả của h thống

Mục đích áp dụng hệ thống quản lý ATVSLĐ là đ y mạnh việc phổ biến, giáo dục, huấn luyện pháp luật lao động về ATVSLĐ cho cả cán bộ quản lý, NSDLĐ và NLĐ; đồng thời phát động phong trào quần chúng thi đua làm tốt công tác ATVSLĐ đến tận các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất làng nghề. UBND xã đã chỉ đạo các ban, ngành cùng với các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tham gia hệ thống đã đƣa ra kế hoạch hoạt động cụ thể và đã đạt đƣợc một số hiệu quả:

ệ thống quản lý ATVSLĐ đã mang đến những phƣơng thức tổ chức quản lý khá ch t chẽ và những kết quả rõ rệt tại làng nghề. Sự đồng thuận và hƣởng ứng của các thành phần tham gia hệ thống quản lý cũng góp phần tạo nên hiệu quả lan tỏa trong địa bàn xã, hiệu quả này đƣợc Đảng Ủy, UBND xã coi là một thành công lớn trong công tác quản lý ATVSLĐ của địa phƣơng. Những thông tin, kiến thức đƣợc đề cập trong các buổi hội thảo, tập huấn và trên các chuyên mục phát thanh ATVSLĐ bƣớc đầu đã làm thay đổi nhận thức về ý nghĩa quan trọng và việc tự bảo vệ sức khỏe của từng NLĐ. Một số đánh giá đƣợc Ban quản lý ATVSLĐ xã tổng hợp, gồm:

- 100% các đối tƣợng tham gia áp dụng hệ thống quản lý đã nhận thức đƣợc vai trò, ý nghĩa của công tác đảm bảo ATVSLĐ trong quá trình lao động sản xuất;

- 60% cán bộ quản lý địa phƣơng, 80% NSDLĐ tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong làng nghề nắm bắt đƣợc một số quy định cơ bản về ATVSLĐ,

nguyên nhân chủ quan và khách quan của các tai nạn lao động, các mối nguy và biện pháp ứng phó cơ bản, ban đầu;

- Lãnh đạo và cán bộ chuyên môn nhận thức rõ đƣợc vai trò, nhiệm vụ của các bên liên quan trong việc công tác quản lý ATVSLĐ làng nghề;

- 70% NSDLĐ và NLĐ tiếp thu những giải pháp quản lý, kỹ thuật đơn giản, hiệu quả, ít chi phí trong công tác cải thiện điều kiện lao động, môi trƣờng vệ sinh lao động phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, cơ sở và mang lại sự an toàn cho ngƣời lao động và sức khỏe cho gia đình, cộng đồng;

- Sự tập trung vào cuộc của hệ thống chính trị và cam kết của chủ cơ sở, doanh nghiệp góp phần tạo nên những kết quả rõ ràng với hệ thống quản lý ATVSLĐ làng nghề.

Tại các doanh nghiệp, cơ sở tham gia áp dụng hệ thống quản lý, công tác quản lý ATVSLĐ đã đƣợc thực hiện nghiêm túc hơn. NSDLĐ thực hiện treo và phổ biến nội quy làm việc an toàn, chủ động trong đôn đốc, nhắc nhở ngƣời lao động thực hiện quy tắc lao động, các thao tác làm việc an toàn, đồng thời thống kê, rà soát thông tin liên quan đến ATVSLĐ và cam kết khai báo khi có sự cố xảy ra tại nơi sản xuất. Việc kiểm tra, đánh giá đột xuất và định k trong thời gian thực hiện dự án đƣợc xem nhƣ giải pháp hữu ích cho NSDLĐ làm quen với công tác quản lý ATVSLĐ một cách thƣờng xuyên và đầy đủ. Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh tạo đƣợc thói quen thƣờng xuyên theo dõi, phát hiện nguy cơ và sớm đƣa ra những giải pháp phù hợp.

Hạn chế của h thống

Các phản hồi về việc triển khai áp dụng các hệ thống quản lý ATVSLĐ tại địa phƣơng đã có những hiệu quả rõ rệt, công tác quản lý ATVSLĐ bƣớc đầu đi vào thực chất hơn, có chỉ tiêu theo dõi, giám sát, các thông tin kiểm tra, đánh giá xác nhận đƣợc quá trình triển khai tổ chức thực hiện các hệ thống quản lý theo các bƣớc đã đƣợc hƣớng dẫn, trong hội thảo tổng kết địa phƣơng cũng chỉ ra đƣợc những hạn chế về con ngƣời, kiến thức, trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động và

cả các thành viên Ban quản lý ATVSLĐ cấp xã hiện nay, đây là một trong những nút thắt để phát huy những kết quả, nhân rộng hiệu quả và duy trì bền vững các kết quả của dự án. Một số hạn chế đƣợc cụ thể đƣợc tổng kết:

(1) C c hoạt động của h thống ch a ho n thi n v đồng bộ để đem lại hi u quả thực sự về sự thay đ i về chất trong công t c ATVSLĐ tại địa ph ng v ảnh h ởng t c động sang c c địa ph ng có l ng nghề kh c.

iện nay, hoạt động áp dụng hệ thống mới chỉ dừng lại ở việc tƣ vấn, hƣớng dẫn và tuyên truyền nh m nâng cao nhận thức và thực hiện một số giải pháp pháp về ATVSLĐ nhƣ cải thiện môi trƣờng, điều kiện lao động đơn giản, hiệu quả và chi phí đầu tƣ thấp. Mức hỗ trợ thấp, các hỗ trợ đầu tƣ về kỹ thuật chuyên sâu, giải quyết triệt để các yếu tố nguy hiểm, rủi ro trong quy trình sản xuất còn hạn chế nhất định. Ví dụ, đối với việc xử lý tiếng ồn của máy đục CNC, chƣa có đầu tƣ để thiết bị tiêu âm, hệ thống cách âm để không ảnh hƣởng tới khu vực xung quanh và cộng đồng cƣ dân; hỗ trợ xây dựng, thiết kế khu vực sơn, đánh bóng, xi mạ tách biệt nh m ngăn ngừa phát tán hơi khí độc từ hoá chất; hỗ trợ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải, rác thải cho làng nghề; hỗ trợ và duy trì các lớp huấn luyện sử dụng thiết bị, máy móc có yêu cầu nghiêm ng t về ATVSLĐ.

(2) Ch a đủ t nh lan toả: Với làng nghề gỗ La Xuyên xã Yên Ninh với khoảng 2000 hộ sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ, việc chỉ lựa chọn đại diện, hỗ trợ chuyên sâu cho 20 DN/CSSX với 115 lao động trên tổng số các DN/CSSX trên địa bàn đƣợc đánh giá là quá ít ỏi, không đủ lớn và đủ sức lan tỏa tác động tới cộng đồng chung của làng nghề, để có thể làm thay đổi thái độ, nhận thức của các cơ sở. Đề nghị cần triển khai chƣơng trình với số lƣợng cơ sở hỗ trợ theo số lƣợng thực tế tại thời điểm can thiệp, tổi thiểu b ng 1/5 tổng số cơ sở ho c 20% -30% số lao động trên địa bàn xã.

(3)Thời gian p dụng h thống quản lý ngắn: do quy mô sản xuất nhỏ, nguồn lực tài chính thấp, chế tài quản lý chƣa ch t chẽ, nhận thức hạn chế và thói quen sản xuất của làng nghề theo văn hoá làng xã nên trong nhiều năm,

công tác quản lý ATVSLĐ chƣa đƣợc quan tâm đúng mức và kiến thức của đa số ngƣời dân còn hạn chế. Triển khai áp dụng hệ thống trong thời gian 4 tháng không đủ để mô hình phát huy hết tính hiệu quả và đi vào duy trì ổn định. Đồng thời, thời gian triển khai kiểm tra, đánh giá sự thay đổi, cải thiện của cơ sở lại rơi vào 3 tháng cuối năm, đây là thời gian bận rộn nhất của các DN/CSSX, thời điểm tập trung giải quyết đơn hàng phục vụ l tết, nên chủ cơ sở không dành đƣợc nhiều thời gian cho công tác ATVSLĐ. Cả phía UBND xã và DN/CSSX đều có ý kiến nên bắt đầu triển khai từ cuối quý của năm k o dài ít nhất hết quý trong năm thì việc nhìn nhận, đánh giá kết quả sẽ có nhiều thuận lợi hơn.

(4) Thiếu c n bộ chuyên tr ch: việc ban hành quy chế quản lý ATVSLĐ đã giúp chính quyền xã phân định rõ trách nhiệm, vai trò của từng cán bộ đối với công tác quản lý ATVSLĐ, mỗi cán bộ phụ trách một mảng phù hợp với vị trí công việc chuyên môn, giúp giảm thiểu tối đa những hạn chế về kiến thức chuyên môn trong triển khai hoạt động. Tuy nhiên, công tác quản lý ATVSLĐ đòi hỏi phải đƣợc huấn luyện, tập huấn và cập nhật thƣờng xuyên về kiến thức chuyên môn, nên khi nhận nhiệm vụ và triển khai hoạt động theo hình thức kiêm nhiệm, hầu hết các thành viên đều g p rất nhiều khó khăn trong việc bố trí hợp lý thời gian làm việc.

3.2. ề xuất một số giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động phù hợp với các làng nghề ở Việt Nam hợp với các làng nghề ở Việt Nam

3.2.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách an toàn vệ sinh lao động phù hợp với nền kinh tế thị trường

Vai trò của các cơ quan quản l nhà nước

- Triển khai nhân rộng mô hình quản lý an toàn vệ sinh lao động làng nghề. Đánh giá tổng kết quá trình nhân rộng làm căn cứ xây dựng các văn bản pháp quy về quản lý an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trƣờng trong khu vực làng nghề. Cần tiến hành xây dựng những thiết chế cho làng xã về vấn đề

ATVSLĐ môi trƣờng, quy chế quản lý làng nghề về vấn đề lao động và môi trƣờng và có sự phân cấp quản lý.

- Tiến hành các chƣơng trình tập huấn, phổ biến luật lao động, luật môi trƣờng, quy chế xử phạt trong việc gây ô nhi m môi trƣờng cho các chủ cơ sở sản xuất, ngƣời lao động, dân cƣ trong khu vực làng nghề. Tổ chức hội thảo thƣờng xuyên có mọi cấp tham gia nhất là vai trò tham gia của ngƣời dân. Trong các tuần l quốc gia về an toàn vệ sinh lao động cần tập trung nhiều về khu vực làng nghề và nên có sự tham gia của khu vực này.

- Tăng cƣờng công tác thanh tra kiểm tra vấn đề thực thi luật pháp lao động và môi trƣờng trong khu vực làng nghề nên tăng cƣờng công tác kiểm tra liên ngành. Có cơ chế quản lý theo dõi doanh nghiệp trong các cụm công nghiệp làng nghề để đề phòng ô nhi m thứ phát.

- Tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng, nguyên nhân về an toàn lao động- vệ sinh lao động và môi trƣờng làng nghề đang có nguy cơ cao về mất an toàn và ô nhi m. Làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp thích hợp nh m nâng cao hiệu quả thực thi luật pháp lao động cũng nhƣ đảm bảo phát triển bền vững cho các làng nghề.

- Xây dựng những mô hình làng nghề điểm đảm bảo an toàn vệ sinh lao động và bảo vệ môi trƣờng. Đ y mạnh công tác tuyên truyền phổ biến kinh nghiệm điển hình tiên tiến về các làng nghề.

- Xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích đào tạo dạy nghề truyền thống tại các làng nghề. Đồng thời có chiến lƣợc đào tạo dạy nghề cung cấp nguồn lao động có tay nghề cho các doanh nghiệp cũng nhƣ cho khu vực làng nghề. Đ y mạnh việc phổ biến, chuyển giao công nghệ tiên tiến, công nghệ sản xuất sạch trong làng nghề.

- Xây dựng cơ chế khuyến khích đầu tƣ cho các cơ sở sản xuất làng nghề nhất là quy mô sản xuất hộ gia đình m t b ng nhà xƣởng, vốn, nguồn lao động... . Tăng cƣờng vai trò của các ban ngành trong việc tháo gỡ những

khó khăn rào cản để các các cụm công nghiệp làng nghề nhanh chóng đƣợc triển khai xây dựng và đi vào sản xuất.

Vai trò của chính quyền địa phương cấp xã / phường

- Xây dựng quy ƣớc làng văn hoá, tiêu chu n gia đình văn hoá trong đó bao gồm những vấn đề liên quan đến lao động và vệ sinh môi trƣờng làng nghề. Có cơ chế khuyến khích để thúc đ y các hộ gia đình cam kết đạt danh

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)