Những vấn đề thách thức trong công tác an toàn vệ sinh lao động

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 54 - 59)

Chƣơng 1 TỔN QUAN CHUNG

2.3. Một số khó khăn, nguyên nhân và thách thức

2.3.3. Những vấn đề thách thức trong công tác an toàn vệ sinh lao động

Về nguyên tắc ở đâu có lao động, sản xuất thì ở đó có nguy cơ xảy ra mất an toàn, de dọa đến tính mạng và sức khỏe của ngƣời lao động. Những ngƣời lao động nghèo thƣờng có trình độ văn hóa chƣa cao, chƣa quen với tác phong công nghiệp và bị hạn chế về kỷ luật lao động, thiếu đƣợc thông tin, huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động ATVSLĐ nên không hiểu biết đầy đủ về các mối nguy hiểm cần phải đề phòng. Đồng thời, vì lý do thu nhập nên ngƣời nghèo sẵn sàng và chấp nhận làm những nghề n ng nhọc, độc hại, nguy hiểm, trong điều kiện lao động xấu, mà không thắc mắc hay phản ánh. Vì vậy, d có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, gây bệnh tật, ốm đau với nhóm lao động này.

Đa số ngƣời lao động nghèo trong khu vực kinh tế phi chính thức, khu vực nông nghiệp và làm việc tự do. Kinh tế Việt Nam sau nhiều năm phát triển vẫn chủ yếu là nông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, với hơn 33 triệu ngƣời lao động chiếm hơn 2/3 lực lƣợng lao động là làm việc tự do, không theo hợp đồng lao động nhƣ những lao động tự do ở thành thị, những ngƣời nông dân,... . Theo số thống kê chƣa đầy đủ, chỉ tính riêng khu vực này mỗi năm có trên 1.400 ngƣời bị chết và hàng vạn ngƣời bị thƣơng do tai nạn lao động và đang tiếp tục gia tăng. Điều này tạo ra những gánh n ng lớn cả về vật chất, tinh thần cho gia đình, xã hội, ảnh hƣởng tiêu cực tới các mục tiêu phát triển bền vững của quốc gia.

Một số vụ tai nạn điển hình nhƣ: vụ nổ lò hơi ngày 18/01/2013 tại cơ sở bánh tráng tại xã Vạn Bình, Vạn Ninh, Khánh òa làm 01 ngƣời chết, 04 ngƣời bị thƣơng; nổ lò hơi xƣởng chế biến bánh tráng tại xã Tam Nghĩa, huyện Núi Thành, Quảng Nam ngày 14/1/2015 làm 2 ngƣời chết; nổ bình khí n n tại cơ sở vá xe trên đƣờng dẫn vào đƣờng cao tốc thành phố ồ Chí Minh-Trung Lƣơng ngày 04/6/2013, làm 01 ngƣời chết; nổ bình bơm bong bóng tại nhà số 150 Nguy n Văn Công, thành phố ồ Chí Minh ngày 22/6/2013, làm 5 ngƣời chết; vụ nổ do dùng đèn khò cƣa khối kim loại hình trụ bom, mìn trên đƣờng Lê Trọng Tấn KĐT Văn Phú, à Đông ngày 19/3/2016, làm 5 ngƣời thiệt mạng và 10 ngƣời khác bị thƣơng, khoảng 248 căn hộ xung quanh bị hƣ hỏng nhà cửa; nổ đạn dƣợc trong kho tái chế kim loại tại xã Văn Môn, huyện Yên Phong, Bắc Ninh làm 2 ngƣời chết, nhiều ngƣời khác bị thƣơng, hàng loạt căn nhà bị san phẳng…

Nguyên nhân của các vụ tai nạn kể trên có một phần xuất phát từ chính ngƣời lao động do thiếu hiểu biết, thiếu ý thức về công tác ATVSLĐ; do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, thuộc hộ nghèo, cận nghèo nên khó có khả năng chi trả phí kiểm định, đánh giá chất lƣợng sản ph m, không mua đƣợc máy, thiết bị tốt, sẵn sàng và chấp nhận làm việc trong điều kiện nguy hiểm để có thu nhập , nhƣng suy cho cùng là việc quản lý nhà nƣớc về ATVSLĐ trong

khu vực này chƣa đƣợc tốt thiếu cả thanh tra, kiểm tra đến việc tƣ vấn, hỗ trợ thông tin làm việc an toàn... . Với các nguyên nhân cũng cho thấy, việc xảy ra tai nạn lao động không chỉ là vấn đề của an toàn, vệ sinh lao động mà là vấn đề của xã hội đói nghèo và các tác động từ hậu quả vụ tai nạn . Vì vậy cần phải có sự quan tâm hỗ trợ của Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay.

X t trên góc độ phát triển bền vững, giai đoạn 2021-2025, công tác ATVSLĐ phải đối m t với những nguy cơ và thách thức chính sau:

- Sự phát triển mạnh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, với trình độ công nghệ vẫn còn lạc hậu, thiếu quan tâm đến bảo đảm ATVSLĐ, bảo vệ môi trƣờng; xu thế phát triển mạnh các ngành công nghiệp khai khoáng, xây dựng, cơ khí cùng với sự gia tăng các nguy cơ đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe của ngƣời lao động;

- Việc đƣa vào sử dụng các máy, công nghệ, vật liệu mới ngoài những m t tích cực là chủ yếu, nhƣng cững tiềm n những nguy cơ về ATVSLĐ không thể lƣờng trƣớc do kết cấu, hình thức máy không phù hợp với vóc dáng, sức khỏe của ngƣời Việt Nam, khả năng làm chủ công nghệ của lao động Việt Nam; sự phát triển của thời đại công nghệ sinh học, công nghệ hóa học, công nghệ thông tin sẽ phát sinh những bệnh nghề nghiệp lạ, mới mang tính chất nguy hiểm hơn nhiều so với thời k lao động thủ công đơn giản.

- Lực lƣợng lao động tăng nhanh mỗi năm hơn 1 triệu ngƣời, cùng với sự chuyển dịch một lƣợng lớn từ khu vực nông nghiệp sang khu vực công nghiệp với trình độ tay nghề thấp, thiếu tác phong công nghiệp làm tăng nguy cơ xảy ra TNLĐ và BNN.

- Những ngƣời lao động khu vực phi chính thức dù có việc làm để thoát nghèo, nhƣng rất d để xảy ra tai nạn, bệnh tật từ lao động cho họ thì rất d quy trở lại tình trạng nghèo đói.

- Cơ chế quản lý doanh nghiệp hiện nay đang chuyển đổi rất đa dạng, chƣa ổn định, đ c biệt quá trình cổ phần hóa, tƣ nhân hóa ... làm cho công tác

B LĐ g p nhiều khó khăn, đ c biệt trong công tác quản lý, thực hiện luật pháp và các chính sách.

Từ những thách thức trên, xây dựng mô hình quản lý an toàn, vệ sinh lao động cho ngƣời lao động làm việc trong các làng nghề và đƣa ra các giải phát là một việc làm cần thiết.

Tiểu kết chƣơng 2

Các chính sách ATVSLĐ dành riêng cho khu vực không có quan hệ lao động nói chung và trong các làng nghề nói riêng đã đƣợc quan tâm hơn kể từ khi Luật ATLĐ có hiệu lực và triển khai. Việc triển khai thí điểm một số mô hình quản lý ATVSLĐ tại khu vực làng nghề của Cục An toàn LĐ đã mang lại những kết quả đáng khích lệ; nhiều CSSX tại các làng nghề tiến hành áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào hoạt động sản xuất kinh doanh nên đã giúp ngƣời LĐ đƣợc làm việc trong môi trƣờng đảm bảo điều kiện ATVSLĐ và ngăn ngừa đƣợc các tai nạn LĐ đáng tiếc.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành công thì công tác quản lý ATVSLĐ tại các làng nghề nƣớc ta còn ít chính sách ATVSLĐ dành riêng cho đối tƣợng LĐ phi chính thức nói chung và LĐ phi chính thức tại các làng nghề nói riêng, trong khi đó đây là lực lƣợng LĐ chính tại các làng nghề nƣớc ta; Tình trạng tai nạn LĐ tại nhiều làng nghề còn phức tạp, số lƣợng tai nạn LĐ nhiều nhƣng họ không đƣợc hƣởng các chế độ bảo hiểm. Chính quyền địa phƣơng của các làng nghề còn lơ là công tác tuyên truyền, hƣớng dẫn ngƣời sử dụng LĐ và ngƣời LĐ về ý nghĩa và các biện pháp ATVSLĐ tại các CSSX trong làng nghề. Các chế tài xử lý vi phạm ATVSLĐ còn lỏng lẻo, và ở mức thấp nên chƣa có tính răn đe đối với ngƣời sử dụng LĐ và ngƣời LĐ phi chính thức. Các cơ quan có th m quyền còn bỏ ngỏ việc việc thanhh tra, giám sát thực hiện ATVSLĐ tại các CSSX trong các làng nghề. Vì vậy cần phải có một số giải pháp phù hợp để giảm tai nạn lao động và cải thiện điều kiện lao động trong các làng nghề.

Chƣơng 3

TR ỂN K A ÁP DỤN Ệ T ỐN QUẢN LÝ AN TO N VỆ S N LAO ỘN T L N N Ề Ỗ LA XUYÊN, XÃ YÊN NINH,

UYỆN Ý YÊN, TỈN NAM ỊN VÀ Ề XUẤT MỘT SỐ Ả P ÁP QUẢN LÝ AN TO N VỆ S N LAO ỘN P Ù ỢP

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 54 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)