Kết quả phỏng vấn 20 chủ doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tham gia

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 67 - 98)

hiện phỏng vấn 20 chủ DN/CSSX tham gia nh m đánh giá sơ bộ thực trạng công tác quản lý ATVSLĐ.

Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn 20 chủ doanh nghiệp/cơ sở sản xuất tham gia tham gia

STT Chỉ tiêu

1 Chủ DN/CSSX đƣợc đào tạo b ng hình thức truyền nghề, không tham gia đào tạo chính thức

20/20

2 Chủ DN/CSSX đã đƣợc biết về Luật ATVSLĐ 1/20 3 Chủ DN/CSSX đã đƣợc tập huấn về ATVSLĐ 0/20 4 Số DN/CSSX có nội quy làm việc an toàn 0/20 5 Số DN/CSSX có trang bị PTBVCN cho NLĐ 18/20 6 Số DN/CSSX có trang bị thiết bị PCCC 4/20 7 Số DN/CSSX có khám sức khoẻ định k cho NLĐ 5/20 8 Số DN/CSSX có trƣờng hợp mắc bệnh nghề nghiệp,

bệnh mãn tính. Chủ yếu l c c b nh nh : đau l ng, đau mỏi mắt

20/20

9 Số DN/CSSX có xảy ra TNLĐ nhẹ 20/20

10 Số DN/CSSX có xảy ra TNLĐ n ng/nghiêm trọng 0/20 11 Số DN/CSSX có tham gia đóng bảo hiểm TNLĐ cho

NLĐ

0/20

12 Diện tích khu vực sản xuất của cơ sở trên 50m2 6/20

Nguồn: Cục An to n lao động và tác giả thực hi n

Kết quả khảo sát cho thấy, 100% các xƣởng sản xuất trong hộ gia đình tại làng nghề không có lắp đ t hệ thống xử lý bụi. Bụi từ quá trình sản xuất, chế tác bay vào không trung là nguyên nhân gây ra ô nhi m khói bụi tại làng gỗ, nƣớc thải của các cơ sở sản xuất chƣa qua xử lý xả trực tiếp vào hệ thống nƣớc thải sinh hoạt và sau đó chảy vào hệ thống nƣớc thải chung của các khu

vực dân cƣ. iện nay, nƣớc thải của các xƣởng chế biến đều đổ ra Sông Sắt, đây là nguồn cung nƣớc sinh hoạt chính cho các hộ dân trong khu vực làng nghề gỗ Yên Ninh. Do chƣa có hệ thống xử lý nƣớc thải nên nguồn nƣớc ô nhi m làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng nƣớc sinh hoạt của các hộ. Bên cạnh khói bụi, tiếng ồn tại làng nghề hiện nay cũng tiềm n nhiều mối nguy hiểm về bệnh nghệ nhiệp, nó đƣợc gây ra do các loại máy cƣa và máy xẻ, máy đục CNC n m trong xƣởng chế tác của các hộ gia đình trong các khu dân cƣ. Một số hộ gia đình có máy cƣa, xẻ, đục đã làm vách ngăn để cách âm, tuy nhiên chất lƣợng cách âm rất k m nên tình trạng ô nhi m tiếng ồn vẫn chƣa giải quyết và ngày càng trở lên nghiêm trọng. Trong làng nghề đã có hộ gia đình, cơ sở sản xuất trang bị bình cứu hỏa, họ cũng đƣợc tham gia một số buối tập huấn PCCC do chính quyền tổ chức. Tuy nhiên, những trang bị chỉ mang ý nghĩa hình thức nhiều hơn là hiệu quả thực ti n, trong 20 cơ sở/doanh nghiệp tham gia dự án có 04 hộ có trang bị bình cứu hỏa thì không biết cách sử dụng, ¾ bình cứu hỏa đã hết tác dụng vẫn trƣng bày.

ình 3.1: Máy đục CNC trong chế tác gỗ mỹ nghệ

Hình 3.2. Khâu đánh bóng, sơn màu, vecni

Nguồn: [13]

Những tấm chi tiết sau khi đã hoàn thiện phần đục, trạm khắc xong đƣợc chuyển sang công đoạn đánh giấy giáp nhẵn bề m t, chít chát keo các vết hở, làm mịn bề m t b ng thuốc đánh bóng vec ni và sơn màu lên những chi tiết theo yêu cầu. Công đoạn này ngƣời thợ ngoài việc tiếp xúc với bụi mịn PM 2.5 còn tiến xúc với các loại hóa chất của sơn, nƣớc tảy rửa gỗ, thuốc chống mối, mọt. Công đoạn này gây độc hại, nguy cơ rủi ro bệnh nghề nghiệp cho ngƣời thợ rất nhiều.

C c yếu tố có hại ph t sinh trong qu trình sản xuất

- Tiếng ồn: tiếng ồn cao làm nhức đầu, ù tai, k m ăn thiếu máu, ảnh hƣởng đến tim mạch, xơ cứng động mạch, tiếp xúc lâu có nguy cơ ảnh hƣởng đến tâm thần, thần kinh và gây điếc nghề nghiệp, bệnh không thể chữa khỏi.

- Bụi: bụi mịn từ gỗ, sơn phủ, vec ni có kính thƣớc rất nhỏ trong các công đoạn gia công, chế tác và hoàn thiện sản ph m ... Ngƣời tiếp xúc nhiều với bụi d mắc bệnh viêm phế quản mãn tính, viêm họng, xoang, …tiếp xúc với bụi mịn, đ c biệt là bụi silíc có nguy cơ mắc bệnh bụi phổi đây là bệnh không chữa đƣợc.

- nh sáng: lao động làm việc trong điều kiện ánh sáng thấp, đ c biệt là các lao động công đoạn chạm trổ chi tiết thì lại làm việc trong điều kiện thiếu sáng và liên tục phải tập trung, nhanh mỏi mắt làm suy giảm thị lực.

- Các loại hơi khí độc: C0, S02, N02,... gây ngạt, đau đầu choáng váng, hít phải liều cao có thể gây chết ngƣời đối với phụ nữ mang thai nếu tiếp xúc nhiều con đẻ nhẹ cân hoạc thai dê bị chết lƣu ho c gây tổn thƣơng ở não và hệ thần kinh ở trẻ sơ sinh . Cả nam và nữ nếu tiếp xúc liều cao có nguy cơ giảm khả năng sinh sản.

* Phân tích nguyên nhân

Qua khảo sát và đánh giá, nguy cơ mất ATVSLĐ tại làng gỗ mỹ nghệ La Xuyên, xã Yên Ninh có các nhóm nguyên nhân chính sau đây:

1) Nh x ởng không đảm điều ki n an to n: ầu hết các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất gỗ mỹ nghệ trong xã đều bố trí khu vực sản xuất b ng việc tận dụng không gian sân, vƣờn của gia đình làm nhà xƣởng; tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, ít trang bị hệ thống chiếu sáng, 100% hộ gia đình, cơ sở sản xuất không có hệ thống xử lý bụi, hệ thống xử lý rác thải, nƣớc thải; máy móc, nguyên vật liệu bố trí thiếu khoa học, sản ph m, công cụ và dụng cụ để bừa bãi ....

2) Công ngh , thiết bị m y móc đ n giản, lạc hậu: là làng nghề truyền thống, mô hình tổ chức sản xuất quy mô nhỏ, siêu nhỏ, nhiều công đoạn mang tính thủ công. Trong quá trình phát triển của làng nghề, nhiều công đoạn đã đƣợc hỗ trợ b ng các loại máy móc, thiết bị cơ giới, hiện đại hơn trong sản xuất, nhƣng phần lớn các công đoạn chính hiện nay tại làng nghề trong quy trình sản xuất gỗ mỹ nghề vẫn sử dụng các công cụ, máy móc, thiết bị cũ, lạc hậu và thiếu an toàn.

3) Công t c quản lý ATVSLĐ tại doanh nghi p, c sở sản xuất ch a đ c đặt đúng vị tr yêu cầu:

- Công tác quản lý ATVSLĐ tại cơ sở, doanh nghiệp chƣa đƣợc quan tâm đúng mức: Việc tự đánh giá tình hình quản lý ATVSLĐ tại doanh nghiệp,

cơ sở sản xuất làm căn cứ để xây dựng mục tiêu, bộ máy, kế hoạch ATVSLĐ tại cơ sở là biện pháp quan trọng trong xây dựng hệ thống quản lý ATVSLĐ tại chỗ. Tuy nhiên, tới thời điểm khảo sát, các nội dung liên quan đến công tác quản lý ATVSLĐ tại cơ sở nhƣ xây dựng nội quy làm việc an toàn, xây dựng bộ máy tổ chức, thực hiện, kế hoạch, tiến độ, nội dung công tác quản lý ATVSLĐ đều chƣa có đơn vị nào thực hiện đúng.

- Kiến thức, hiểu biết văn bản pháp luật về ATVSLĐ, luật lao động rất hạn chế: ầu hết NSDLĐ cũng nhƣ NLĐ chƣa đƣợc phổ biến kiến thức pháp luật về lao động nói chung và luật pháp về ATVSLĐ nói riêng.

- Không trang bị các phƣơng tiện, hệ thống xử lý kỹ thuật vệ sinh: Doanh nghiệp, cơ sở sản xuất trong làng nghề ít chú ý đầu tƣ cải thiện điều kiện làm việc cho NLĐ, hầu hết không có hệ thống thông gió, hút bụi, xử lý hơi khí độc. Các trang thiết bị bảo hộ cá nhân cũng chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, đúng chủng loại, việc thực hiện khám sức khỏe nghề nghiệp chƣa đƣợc thực hiện.

4) Công t c quản lý, thanh kiểm tra ATVSLĐ trong khu vực l ng nghề còn lỏng lẻo: Dù đã đƣợc quy định cụ thể trong luật, nhƣng việc thiếu các hƣớng dẫn chi tiết cũng gây ra những lúng túng, hạn chế thực thi về công tác quản lý, thanh kiểm tra ATVSLĐ của chính quyền địa phƣơng đối với các đơn vị, doanh nghiệp, cơ sở sản xuất có các hành vi vi phạm ATVSLĐ khu vực làng nghề hiện nay còn rất hạn chế, địa phƣơng không có cơ chế phân công theo dõi, đánh giá việc đảm bảo ATVSLĐ và thống kế, quản lý sử dụng các thiết bị có yêu cầu nghiêm ng t về an toàn tại các DN/CSSX. Địa phƣơng cũng chƣa có chế tài và cách thức quản lý phù hợp trong công tác quản lý và yêu cầu tuân thủ các quy định về ATVSLĐ cho NSDLĐ và NLĐ tại doanh nghiệp, cơ sở sản xuất cũng nhƣ thúc đ y việc cải thiện điều kiện làm việc, giảm thiểu các yếu tố nguy hại, phòng ngừa TNLĐ và bệnh nghề nghiệp cho NLĐ tại từng cơ sở, xƣởng sản xuất trên địa bàn.

Đề xuất hệ th ng quản l an toàn, vệ sinh lao động phù hợp

Khi có kết quả khảo sát, đánh giá thực trạng công tác quản lý ATVSLĐ cấp quản lý Nhà nƣớc và tại cơ sở sản xuất, hộ gia đình trong làng nghề, nhóm nghiên cứu tổ chức 01 buổi Hội thảo, tập huấn định hƣớng áp dụng hệ thống ATVSLĐ tại ội trƣờng UBND xã với sự tham gia của đại diện của 45 cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, chế tác gỗ mỹ nghệ từ các thôn trên địa bàn xã, 20 cán bộ, đại diện các ban, ngành đoàn thể, hiệp hội doanh nghiệp, hiệp hội làng nghề, trƣởng các thôn. Buổi hội thảo đã đƣợc các đại biểu tham gia đánh giá cao và nhóm nghiên cứu đã trao đổi và thảo luận với chính quyền xã Yên Ninh, đại diện iệp hội doanh nghiệp, iệp hội làng nghề, các cơ sở, doanh nghiệp sản xuất, chế tác đồ gỗ mỹ nghệ của xã cùng thống nhất dù xã đã n m trong quy hoạch cụm công nghiệp làng nghề. Tuy nhiên, việc thực hiện triển khai bộ máy quản lý, chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý cụm công nghiệp La Xuyên đang trong quá trình xây dựng, hình thành, cơ sở hạ tầng cơ sở khu công nghiệp chƣa hoàn thiện, các cơ sở, doanh nghiệp chƣa thực sự chuyển ra khu vực đƣợc quy hoạch sản xuất, các hộ gia đình sản xuất, chế tác gỗ thủ công mỹ nghệ La Xuyên n m rải rác ở các thôn, từ những đ c điểm và đ c thù đó lựa chọn triển khai các hệ thống quản lý ATVSLĐ theo hệ thống 2 “H thống quản lý an to n v sinh lao động trong l ng nghề ch a có cụm công nghi p - c c hộ sản xuất nằm rải r c để thực hiện áp dụng. ệ thống quản lý theo 3 cấp: UBND xã => Ban quản lý ATVSLĐ => Doanh nghiệp/Cơ sở sản xuất.

3.1.2. Hoạt động 2: ư vấn, hướng dẫn, huấn luyện

Dựa trên kết quả đánh giá thực trạng công tác an toàn, vệ sinh lao động, thực trạng công tác quản lý ATVSLĐ của cơ quan quản lý Nhà nƣớc địa phƣơng và nhận thức về vai trò công tác an toàn, vệ sinh lao động, khả năng tham gia áp dụng các hệ thống quản lý an toàn, vệ sinh lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất, các chuyên gia đã tƣ vấn, hƣớng dẫn, huấn luyện cho

các đối tƣợng liên quan tại địa phƣơng hình thành bộ máy quản lý, công cụ và biện pháp nâng cao kiến thức, nhận thức về công tác quản lý ATVSLĐ, cụ thể:

H ớng dẫn triển khai mô hình cấp l ng nghề

Thành phần tham gia Ban quản lý ATVSLĐ làng nghề gồm các thành phần: Phó Chủ tịch UBND xã phụ trách mảng văn hóa xã hội, Cán bộ LĐTBX , trƣởng đài truyền thanh, cán bộ trạm y tế, đại diện iệp hội doanh nghiệp, iệp hội làng nghề, Trƣởng thôn, đại điện MTTQ, ND, PN.

- Th nh lập bộ m y quản lý, xây dựng c chế hoạt động với th nh viên l đại di n của c c th nh phần quan trọng có liên quan trong công t c quản lý ATVSLĐ:

ỗ trợ kỹ thuật, tƣ vấn xây dựng bộ máy tổ chức thực hiện công tác quản lý ATVSLĐ, lựa chọn thành phần tham gia, phƣơng thức hoạt động cấp cơ sở và doanh nghiệp. Trên cơ sở tƣ vấn, UBND xã đã ban hành quy chế quản lý ATVSLĐ. Thành lập bộ máy quản lý, xây dựng cơ chế hoạt động với 10 thành viên là đại diện của các thành phần quan trọng có liên quan: đại diện Đảng ủy, UBND xã; cán bộ LĐTBX ; trƣởng thôn có doanh nghiệp, cơ sở tham gia; đại diện iệp hội làng nghề, iệp hội DN, cán bộ văn hóa, y tế, cùng sự hỗ trợ triển khai các hoạt động của tổ chức, đoàn thể xã.

- Xây dựng công cụ quản lý:

Sau khi đƣợc hình thành, Ban quản lý ATVSLĐ tham mƣu cho UBND xã xây dựng và ban hành quy chế quản lý công tác ATVSLĐ b ng việc cụ thể các văn bản, quy định pháp luật, chính sách về quản lý ATVSLĐ kết hợp với các quy định, quy chế của địa phƣơng đã đƣợc ban hành triển khai trƣớc đó, trƣớc hết là áp dụng cho các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất tham gia hệ thống quản lý ATVSLĐ, sau đó mở rộng đối với tất cả cơ sở sản xuất trên địa bàn xã, trong quy chế quản lý ATVSLĐ ngày 09/11/2018 của UBND xã Yên Ninh đã quy định chức năng, nhiệm vụ của từng thành phần tham gia trong công tác quản lý ATVSLĐ.

- Lập kế hoạch về công t c quản lý ATVSLĐ:

Sau khi ban hành quy chế quản lý đƣợc ban hành, nhóm tƣ vấn hỗ trợ các thành viên Ban quản lý ATVSLĐ tiến hành rà soát các chỉ tiêu, lập kế hoạch quản lý về công tác ATVSLĐ hàng năm. Trong đó tập trung vào công tác truyền thông kiến thức, nâng cao nhận thức, thống kê, báo cáo công tác ATVSLĐ của các cơ sở, doanh nghiệp theo từng thôn, trƣởng thôn có trách nhiệm đôn đốc, giám sát các cơ sở theo địa bàn quản lý.

- Nâng cao nhận th c, kiến th c: cùng với việc trang bị công cụ quản lý, vấn đề nâng cao nhận thức, kiến thức ATVSLĐ cho cán bộ quản lý, NSDLĐ, NLĐ và cộng đồng dân cƣ đƣợc thông qua hệ thống loa tuyên truyền, hƣớng dẫn, huấn luyện; tƣ vấn giải pháp quản lý, kỹ thuật cải thiện môi trƣờng, điều kiện lao động tại cơ sở sản xuất dƣới sự hỗ trợ kỹ thuật của Viện khoa học lao động, Cục An toàn lao động và các chuyên gia tƣ vấn.

ệ thống văn bản luật pháp về ATVSLĐ ở Việt Nam và áp dụng trong khu vực làng nghề: cập nhật, phổ biến các văn bản pháp luật về ATVSLĐ và các vấn đề liên quan, tập trung của các bộ quản lý cơ sở trong Luật An toàn, vệ sinh lao.

Tập huấn triển khai p dụng h thống cho c n bộ quản lý NN địa ph ng v cho ng ời sử dụng lao động

Việc triển khai hệ thống quản lý ATVSLĐ ngoài việc giảm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, cải thiện môi trƣờng, điều kiện lao động tại các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất phải đảm bảo tính phù hợp, hài hòa với vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh. Làm tốt điều này với doanh nghiệp, cơ sở sản xuất quy mô nhỏ, siêu nhỏ ở làng nghề thực chất là giải quyết mối quan hệ lao động giữa NSDLĐ và NLĐ trên cơ sở tuân thủ quy định của pháp luật dƣới sự đôn đốc, giám sát của cán bộ quản lý tại địa phƣơng. Để làm đƣợc điều đó cần có sự ủng hộ và đồng thuận của cả cán bộ thực thi công vụ, bản thân NSDLĐ và NLĐ phải có nhận thức đúng và đƣợc trang bị đầy đủ kiến thức cơ bản về vấn đề ATVSLĐ.

Sơ đồ 3.1. ƣớng dẫn kiểm soát mối nguy theo quy trình sản xuất sản phẩm đồ gỗ mỹ nghệ tại cơ sở/doanh nghiệp

Nguồn: [13] iai đoạn 2 Sản xuất * Công đoạn: - Lựa chọn gỗ - Vẽ mẫu * C c yếu tố nguy hiểm, có hại - Rơi, đổ * Giải ph p đang thực hi n - Chƣa có

Một phần của tài liệu Đề xuất giải pháp quản lý an toàn vệ sinh lao động cho các làng nghề, nghiên cứu trường hợp làng nghề gỗ la xuyên, ý yên, nam định (Trang 67 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)