7. Kết cấu luận văn
1.5. Nội dung phân tích báo cáo tài chính
1.5.1. Phân tích cấu trúc tài chính
Phân tích cấu trúc tài chính sẽ thực hiện phân tích hai bộ phận quan trọng trên bảng cân đối kế toán là Sử dụng vốn – Tài sản và nguồn vốn. Ngoài ra, khi phân tích cần phải xem xét hai bộ phận này trong mối tƣơng quan chặt chẽ với nhau để thấy đƣợc bản chất của sự thay đổi các khoản mục trong tài sản và nguồn vốn.
Phân tích về sử dụng vốn -Tài sản
* Phân tích khái quát
Phân tích quy mô và sự biến động về tổng tài sản, cơ cấu tài sản, tỷ trọng các khoản mục trong tổng tài sản qua các năm. Trong đó chú trọng đánh giá:
- Quy mô và tốc độ tăng trƣởng tổng tài sản.
- Tốc độ tăng trƣởng cho vay khách hàng trên thị trƣờng 1 (nền kinh tế), bao gồm cá nhân và TCKT.
- Tốc độ tăng trƣởng tiền gửi và cho vay các TCTD trên thị trƣờng 2 (thị trƣờng liên ngân hàng).
- Đánh giá cơ cấu tài sản, tƣơng quan giữa các khoản mục tài sản có sinh lời gồm (tiền gửi tại NHNN Việt Nam, Tiền gửi và cho vay các TCTD khác, cho vay khách hàng, chứng khoán đầu tƣ, kinh doanh, góp vốp và đầu tƣ dài hạn) và tài sản dự trữ. Việc đánh giá này phản ánh đƣợc quan điểm kinh doanh của NH trong việc cân đối giữa an toàn thanh khoản và mục tiêu lợi nhuận, quy mô khả năng hoạt độn của NH trên các mặt có khả năng sinh lời.
- Các chỉ tiêu đánh giá quy mô, cơ cấu tài sản có sinh lời: +Tổng tài sản.
+ Tốc độ tăng trƣởng tài sản i + Tốc độ tăng trƣởng tài sản i Tốc độ tăng
tài sản i =
Số dƣ tài sản i kỳ này – Số dƣ tài sản i kỳ trƣớc
x 100 Số dƣ tài sản i kỳ trƣớc + Tỷ trọng từng hạn mục tài sản/Tổng tài sản có: Tỷ trọng tài sản loại i = Số dƣ tài sản loại i x 100 Tổng tài sản có * Phân tích hoạt đ ng tín dụng
Trong hoạt động sử dụng vốn của các NHTM thì hoạt động tín dụng là hoạt động chính, chiếm tỷ trọng lớn. Hoạt động này đóng vai trọng quan trọng bậc nhất, quyết định đến lợi nhuận của ngân hàng. Tuy nhiên, đây cũng là hoạt động hàm chứa nhiều rủi ro. Do đó, việc phân tích hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng của NHTM là rất cần thiết, thể hiện qua các nội dung:
Phân tích quy mô, cơ cấu tín dụng thông qua các chỉ tiêu: + Tổng dƣ nợ cho vay, số dƣ bảo lãnh
+ Tốc độ tăng dƣ nợ cho vay, bảo lãnh.
+ Tỷ trọng từng khoản dƣ nợ theo cách phân loại cơ cấu danh mục cho vay: Trong đó, cơ cấu danh mục cho vay thƣờng đƣợc phân theo các loại sau:
+ Theo loại tiền: VND, USD
+ Theo thời hạn cho vay: ngắn, trung và dài hạn
+ Theo thành phần kinh tế: cá nhân, DNNN, CT TNHH… + Cho vay trên thị trƣờng 1 và thị trƣờng 2.
+Theo ngành kinh tế: thƣơng mại, dịch vụ, xây dựng, sản xuất…
+ Theo mục đích vay: bất động sản, kinh doanh chứng khoán, tiêu dùng… + Theo vùng, miền: miền Bắc, miền Trung, miền Nam
- Phân tích rủi ro tín dụng, đánh giá chất lƣợng cho vay thông qua các chỉ tiêu sau:
+Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5.
+Tỷ lệ nợ xấu – NPL rate (nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5).
+Tỷ lệ nợ có vấn đề (nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 và nợ đã xử lý rủi ro bằng dự phòng rủi ro).
Việc phân loại nợ đƣợc thực hiện theo Quyết định số 493/2005/QĐ/NHNN ngày 22 tháng 4 năm 2005 về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của
Tỷ lệ nợ có vấn đề trên tổng dƣ nợ (%) Nợ nhóm 2 đến nhóm 5 + Nợ đã xử lý rủi ro bằng dự phòng rủi ro x 100 = Tổng dƣ nợ Tỷ lệ nợ xấu hạn Dƣ nợ xấu trên tổng dƣ nợ (%) = Tổng dƣ nợ x 100 Tỷ lệ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5/tổng dƣ nợ (%) = Dƣ nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5 Tổng dƣ nợ x 100
TCTD. Theo Quyết định này, bên cạnh việc phân loại nợ theo chỉ tiêu định lƣợng (căn cứ vào thời gian quá hạn), các NHTM còn căn cứ vào chỉ tiêu định tính (theo hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ đƣợc xây dựng bởi các NHTM). Nợ đƣợc phân thành 5 nhóm nhƣ sau:
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm 2: Nợ cần chú ý Nhóm 3: Nợ dƣới tiêu chuẩn Nhóm 4: Nợ nghi ngờ
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn + Tỷ lệ trích lập dự phòng
+ Khả năng bù đắp tổn thất rủi ro:
Hệ số khả năng bù đắp rủi ro cho vay còn gọi là tỷ lệ quỹ dự phòng cho vay.