N. C̅ method +( uStd_method
BÀI TẬP CHƯƠNG
Bài tập 4.1: Đường chuẩn trong phương pháp phân tích hàm lượng 3,4–methylenedioxy–N–methamphetamine trên nền mẫu máu bằng
HPLC–MS/MS được thực hiện với 3 lần thí nghiệm lặp, thu được kết quả như sau: n 1 2 3 4 5 6 7 C 0.25 1.25 2.5 5 25 50 100 y1 1.30 1.39 2.56 4.23 15.54 26.59 53.47 y2 1.26 1.41 2.56 4.22 15.56 26.58 53.45 y3 1.29 1.38 2.58 2.25 15.54 26.58 53.48
a) Xác định các hệ số của phương trình hồi quy.
b) Độ lệch chuẩn dư, độ lệch chuẩn của các hệ số của phương trình hồi quy trên có giá trị là bao nhiêu?
c) Xác định hệ số tương quan của phương trình, giá trị thu được có đạt yêu cầu cho phép phân tích định lượng nói trên không?
Bài tập 4.2: Hiệu suất thu hồi của phương pháp phân tích dư lượng trifluralin trong thủy sản bằng GC–MS/MS được thực hiện ở 3 khoảng nồng độ bởi 02 kiểm nghiệm thu được kết quả như bảng dưới đây:
n
Nền mẫu 1 Nền mẫu 2 Nền mẫu 3
KNVA KNVB KNVA KNVB KNVA KNVB
1 97.20 101.40 93.20 88.90 93.10 94.25 2 98.47 96.80 100.90 94.40 97.30 89.25 3 95.93 92.73 103.40 97.70 92.20 91.80 4 96.33 95.47 94.30 86.60 96.40 92.00 5 97.93 94.93 97.20 89.40 96.45 96.20 6 97.47 92.60 96.90 91.60 101.50 93.35 7 94.93 94.27 98.80 87.50 99.45 97.05
a) Đánh giá độ lặp của phương pháp trên theo AOAC
c) Sử dụng kiểm định student kiểm tra hiệu suất thu hồi trung bình có sự khác biệt so với 100%? Nêu phương thức áp dụng giá trị hiệu suất thu hồi trong tính toán kết quả phân tích thực tế.
Bài tập 4.3: Thực hiện hiệu chuẩn bình định mức 100 mL bằng phép cân “đổ vào” với các nguồn gây độ không đảm bảo đo như sau:
– Dung sai của bình định mức ε = ± 0.1mL (p = 0.95)
– Độ KĐBĐ chuẩn loại A (cân 10 lần lặp lại) uA = 1.728×10–5 g
– Dung sai của cân từ nhà sản xuất ε = ± 0.1 mg (p = 0.95)
– Chứng nhận hiệu chuẩn của cân phân tích cho độ lệch chuẩn là 0.1 mg
– Hệ số giản nở của nước với P = 0.995 ở 20 ± 30C là 2.1×10–4 Tính độ không đảm bảo đo của bình định mức 100 mL nói trên ở độ tin cậy 95%.
Bài tập 4.4: Xác định độ không đảm bảo đo của phương pháp phân tích dư lượng thuốc trừ sâu nhóm phosphor hữu cơ trong bột mì nếu xét đến các nguồn gây nên độ không đảm bảo đo thành phần như sau:
– Độ lặp của phương pháp có độ sai chuẩn 0.27 mg/kg (n = 15)
– Độ thu hồi đạt 90% với độ sai chuẩn 4.3% (n = 42)
– Độ đồng nhất mẫu có độ sai chuẩn là 20%
Biết độ không đảm bảo đo mở rộng được tính ở độ tin cậy 95%.
Tài liệu tham khảo
1. Alankar Shrivastava. Methods for the determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical methods.
Chronicles of Young Scientists, (2011).
2. W. Horwitz and R.J. Albert. The Horwitz Ratio (HorRat): A Useful Index of Method Performance with Respect to Precision. Journal of AOAC International, Vol. 89, No. 4 (2006), pp. 1095– 1109.
3. Carlos Rivera, Rosario Rodrigez. Horwitz equation as quality benchmark in ISO/IEC 17025 testing laboratory. Bufete de ingerieros industriales, S.C., Pimentel 4104–B; Col. Las Granjas Chihuahua Mexico. C.P. 31160.
4. Trần Cao Sơn, Phạm Xuân Đà, Lê Thị Hồng Hảo, Nguyễn Thành Trung, Thẩm định phương pháp trong phân tích hóa học và vi sinh vật. NXB. Khoa học và kỹ thuật Hà Nội (2010).
5. Association of Official Analytical Chemists, Appendix F: Guidelines for standard method performance requirements, Journal of AOAC International, (2016).
6. International Standard, General requirements for the competence of testing and calibration laboratories, ISO/IEC 17025 (2017).
7. International Standard, Statistical methods for use in proficiency testing by interlaboratory comparison, ISO 13528:2015 (2015). 8. International Standard, Accuracy (trueness and precision) of
measurement methods and results–Part 2: Basic method for the determination of repeatability and reproducibility of a standard measurement method, ISO 5725–2, 2nd (2019).
9. Tiêu chuẩn Quốc gia, Phương pháp thống kê dùng trong thử nghiệm thành thạo bằng so sánh liên phòng thí nghiệm, TCVN 9596:2013 (2013).
10. EURACHEM/CITAC, Guide Quantifying Uncertainty in Analytical Measurement, 3th Ed.,(2012).
11. JCGM 100:2008, Evaluation of measurement data–Guide to the expression of uncertainty in measurement. BIMP, Sevres, (2008). 12. Veronika R. Meyer, Review–Measurement uncertainty, Journal of
Chromatography A, Vol. 1158 (2007), pp. 15–24.
13. European Communities, The performance of Analytical Methods and interpretation of results, 2002/657/EC. (2002).
14. Ludwig Huber, Validation and Qualification in Analytical Laboratories, Informa Healthcare, London (2007).
15. EU Reference Laboratories for residues of Pectisides. Analytical quality control and method validation procedures for pesticide residues analysis in food and feed. SANTE/2017/11813 (2017). 16. Wanlong Zhou, Shuang Yang, Perry G Wang, Matrix effects and
application of matrix effect factor, Bioanalysis, Volume 9 (2017), pp.1839–1844.
17. Dinh–Vu Le, Trong–Tuan Nguyen, Van–Trong Nguyen, A validated method for the simultaneous determination of methamphetamine and 3,4–methylenedioxy–N–methamphetamine in blood based liquid chromatography–tandem mass spectrometry. International journal of Analytical Chemistry, Volume 2020, ID 8862679 (2020) pp.1687– 8760.
18. Le Dinh Vu, Phan Tan Lap, Le Van Tan, Development and validation of an analytical method for quantitative determination of benzene, toluene, ethylbenzene, xylenes in ambient air. Rasayan Journal of Chemistry, 11 (2018), pp. 1537–1543.
19. Dinh–Vu Le, Tan–Lap Phan, Quang–Hieu Tran, Validation of an analytical method for the determination of total arsenic, inorganic arsenic, and total organic arsenic in fish sauce based on hydride generation atomic absorption spectrometry. International Food Research Journal, ID IFRJ20429.R1 (2021)