Thực trạng tình hình học tập của học sinh trung học phổ thông nƣớc

Một phần của tài liệu Dạy học khám phá chủ đề phương trình mũ - logarit ở lớp 11 trường trung học phổ thông nước CHDCND Lào (Trang 40 - 45)

Phần III NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

1.3. Thực trạng dạy học khám phá chủ đề phƣơng trình Mũ – Logarit lớp 11 ở

1.3.2. Thực trạng tình hình học tập của học sinh trung học phổ thông nƣớc

nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào

Học sinh nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chủ yếu là dân tộc, vùng sâu, vùng xa đời sống và phƣơng tiện đi lại còn nhiều khó khăn. Trình độ học sinh cũng có nhiều chênh lệch, trình độ tiếng phổ thông cũng rất khác nhau. Nhiều học sinh nói tiếng phổ thông Lào Lum chƣa tốt. Nhiều nơi phong tục tập quán còn lạc hâu. Nên trình độ nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế. Học sinh vẫn còn tƣ tƣởng ngại khó, ngại khổ.

Về tình hình học tập chủ đề phƣơng trình Mũ – Logarit đƣợc thống kê trong bảng sau

Nội dung khảo sát Số ngƣời trả lời

Em cảm nhận như thế nào khi học về chủ đề phương trình Mũ - Logarit ?

Rất dễ hiểu 0

Bình thƣờng 20

Khó 60

Rất khó 40

Em có thường xuyên giải được các

0% 17% 50% 33% Rất dễ hiểu Bình thường Khó Rất khó 0% 17% 83%

A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng

bài tập trong sách giáo khoa chủ đề phương trình Mũ – Logarit không?

A. Thƣờng xuyên 0

B. Thỉnh thoảng 20

C. Chƣa bao giờ 100

Em thích học chủ đề phương trình Mũ – Logarit không?

A. Không thích 100

B. Bình thƣờng 20

C. Rất thích 0

Đánh giá của em về sự cần thiết phải học chủ đề phương trình Mũ – Logarit?

Không cần thiết 0

Bình thƣờng 30

Rất cần thiết 80

Từ bảng tổng hợp trên cho thấy đa số học sinh đánh giá rất cần thiết phải học chủ đề phƣơng trình Mũ – Logarit (80/120 số học sinh chọn rất cần thiết chiếm tỉ lệ 73%) số còn lại 27% đánh giá sự cần thiết ở mức độ bình thƣờng. Lý do sự cần thiết phải học chủ đề phƣơng trình Mũ – Logiarit vì liên quan đến các kì thi tốt nghiệp và

83% 17% 0% A. Không thích B. Bình thường C. Rất thích 0% 27% 73%

thi vào các trƣờng nghề. Tuy nhiên nhiều học sinh đánh giá chủ đề phƣơng trình Mũ – Logarit rất khó (50% học sinh đánh giá khó, 33% đánh giá rất khó). Học sinh thƣờng xuyên không làm đƣợc các bài tập trong sách giáo khoa chiếm đa số (100/120 học sinh chiếm tỉ lệ 83%). Kéo theo việc hầu hết học sinh không thích học nội dung này (100/120 học sinh chiếm tỉ lệ 83%) không thích học. Tìm hiểu thêm về nguyện vọng của học sinh qua trả lời ngắn trong phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp. Hầu hết các em mong muốn có phƣơng pháp dạy học giúp học sinh dễ hiểu và giảm bớt các bài tập, yêu cầu về độ khó nội dung này.

Thực trạng dạy học ở Trƣờng trung học phổ thông Nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cho thấy chất lƣợng dạy học nội dung phƣơng trình mũ - Lôgarit chƣa mang lại hiệu quả cao, học sinh nắm kiến thức một cách hình thức. Đa số học sinh đều cảm nhận về nội dung là khó, nên các em chỉ giải đƣợc một số bài tập trong sách giáo khóa. Do không hiểu rõ đƣợc bản chất nội dung nên các em ít thám khảo thêm các bài tập sách nâng cao. Học sinh còn nhầm, lẫn lộn giữi các khái niệm, các định nghĩa, các định lí, các tính chất…. vì thế, nên các em thƣờng mắc sai lầm khi vận dụng. Trong quá trình học, học sinh cũng thƣờng gặp những khó khắn, sai lầm sau:

- Học sinh khi giải bài tập thì chỉ áp dụng acsc quy tắc, địnhh lí một cách máy móc.

- Chủ đề Phƣơng trình Mũ - Lôgarit ,các em thƣờng làm theo một khuôn mẫu có sẵn, ít có cơ hội tự khám phá, làm chủ kiến thức dƣới sự hƣớng dẫn của thầy cô.

- Tính tự giác và độc lập trong học tập, số lƣợng các em tự đọc sách tham

khảo để nâng cao trình đọ là không nhiều.

- Khó khăn khi chuyển từ hoạt động trí tuệ khác, không vận dụng linh hoạt

các hoạt đọng phân tích, tổng hợp, so sách, trƣu tƣợng hóa,khái quát hóa…suy nghĩ dập khuôn, áp dụng một cách máy móc các kiến thức, kỹ năng đã có vào hoàn cảnh mới, điều kiện mới, trong đó các yếu tố đã thay đổi. Ví dụ còn lúng túng khi chuyển từ dạng bài tập này sang dạng bài tập khác. Cùng một bài tập toán, khi đặt nó trong chùm bài tập cùng dạng khác thì các em giải đƣợc một cách dễ dàng nhƣng khi đặt

trong những bài tập dạng khác thì các em lại gặp khó khăn. Hoặc khi giáo viên thay đổi cách hỏi thì học sinh lại loay hoay, không tìm ra đƣợc lời giải. Những điều đó bắt nguồn từ việc liên hệ giữa các bài tập chƣa cao.

- Khi giải bài tập, học sinh còn mắc rất nhiều sai lầm (sai lầm do áp dụng sai quy tắc, định lý hoặc không hiểu đú ng các khái niệm, định nghĩa, sai lầm về kỹ năng biến đổi, về kỹ năng tính toán…)

Chính vì những điều đó nên chất lƣợng học tập của học sinh khi học nội dung Phƣơng trình Mũ – Lôgarit còn chƣa cao.

Đặc thù của bộ môn đòi hổi học sinh phải có tƣ duy trừu tƣợng cao, có khả năng liên tƣởng, tƣởng tƣợng, hình dung phán đoán. Học sinh phải mắm chắc kiến thức, có kỹ năng vận dụng các kiến thức vào các bài toán. Bên cạnh đó phƣơng pháp dạy học mà giáo viên vận dụng không phát huy đƣợc tính tích cực, chủ động tiếp.

Nguyên nhân là giáo viên không tích cực sử dụng phƣơng pháp dạy học mới mà chủ yếu năng về thuyết trình, thiếu liên hệ thực tế, giáo viên ít vận dụng các phƣơng tiện day học để minh họa. Một nguyên nhân khác nữa là chƣơ trình sach giáo khoa vẫn còn bất hợp lý ở chỗ: Nội dung chƣơng trình phân chia chƣa thực sự phù hợp, thời gian thì ít mà kiến thức thì hiều. Đó lá một số nhuyên nhân trở ngại mà chú ta có thể khắc phục đƣợc.

Tuy nhiên không vì thế mà chúng ta không dám đổi mới. Trƣớc hết chúng ta cần mạnh dạn vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề; dạy học khám phá…vào quá trình dạy học. Đồng thời chúng ta có thể áp dụng với một số quy trình dạy học nhƣ: vận dụng quy trình bốn bƣớc của G.Polya; quy trình dạy học “ Nội dụng – ý tƣởng – hoạt động ”…nhằm giúp học sinh tích cực, chủ động trong học tập.

Tích cực hóa các hoạt động của học sinh thông qua việc tạo ra nhiều tình huồng có vấn đề để học sinh tự tìm tòi phát hiển ra các ý tƣởng, các tình huồng phải có trọng lƣợng các kiến thƣc nhất định, không tủn mủn dạng nhƣ gợi ý. Các kiểu tình huồng nhƣ thế sẽ kích thích tƣ duy của sinh; sƣ tò mò và tính ham hiểu biết, muốn tìm hiểu cái mới của học sinh.

Kết luận chung về khảo sát thực trạng:

Nhƣ vậy, qua khảo sát thực trạng giáo viên và học sinh trƣờng trung học phổ thông Samackhy Huyện luông Năm tha, Tỉnh luông Năm tha nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào cho thấy: phần lớn giáo viên đều thấy hiệu quả của phƣơng pháp dạy học khám phá áp dụng với chủ đề phƣơng trình mũ - logarit ở lớp 11, nhƣng do những hạn chế về thời gian chuẩn bị bài giảng và khó khăn trong việc tạo ra tình huống khám phá mà phần lớn giáo viên chƣa sử dụng phƣơng pháp này. Trong khi đó, với phƣơng pháp dạy học truyền thống, phần lớn HS thấy gặp khó khăn trong việc học chủ đề này. Việc đƣợc tạo cơ hội để khám phá các nội dung trong chủ đề này có tác động tích cực đến tinh thần, không khí và hiệu quả học tập của các em. Do vậy, cần khắc phục những hạn chế trong việc dạy của các thầy cô để điều chỉnh phƣơng pháp dạy học nhằm mang lại hiệu quả cao hơn cho việc học tập của các em.

Kết luận chƣơng 1

Trong Chƣơng 1, luận văn đã thống kê lại toàn bộ lý luận về phƣơng pháp dạy học khám phá nói chung, cũng nhƣ dạy học khám phá trong môn Toán nới riêng. Ngoài ra, trong chƣơng 1 đã nói lên đƣợc vai trò quan trọng của việc cần phải dạy học cho học sinh theo định hƣớng khám phá. Luận văn cũng đã chỉ rõ thực trạng của việc dạy học khám phá chủ đề phƣơng trình mũ - logarit ở các trƣờng Trung học phổ thông nƣớc Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào. Từ phân tích thực trạng làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp dạy học những tình huống điển hình trong dạy học môn Toán ở Chƣơng 2.

CHƢƠNG 2: TỔ CHỰC DẠY HỌC KHÁM PHÁ CHỦ ĐỀ PHƢƠNG TRÌNH MŨ - LOGARIT Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Một phần của tài liệu Dạy học khám phá chủ đề phương trình mũ - logarit ở lớp 11 trường trung học phổ thông nước CHDCND Lào (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)