Chƣơng 3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM
3.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm
3.3.1. Đánh giá định tính
Trƣớc hết có thể nhận thấy các thầy cô giáo dạy môn Toán của các trƣờng TNSP đều ủng hộ nội dung và phƣơng pháp tiến hành các TNSP. Các thầy cô rất nhiệt tình tham gia dự giờ các giờ dạy TNSP.
Các giáo viên dự giờ TNSP đánh giá chung là các giờ dạy TNSP có kết quả khá tốt.
Bảng nhận xét, so sánh giữa lớp TNSP và lớp đối chứng, qua quan sát dự giờ, lấy ý kiến qua phiếu hỏi GV, HS và phỏng vấn 10 GV ở các trƣờng dạy TNSP:
Nội dung so sánh Lớp TNSP Lớp đối chứng Ý thức học tập của học sinh Đa số học sinh chủ động, tự giác chiếm lĩnh kiến thức Một số em tích cực, nhƣng còn nhiều em gặp khó khi làm bài Mức đô giải đƣợc các dạng toán về đại lƣợng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
Học sinh hăng hái, biết cách giải các bài toán, vì đƣợc giáo viên hƣớng dẫn kỹ càng hơn
Hầu hết các em giải đƣợc dạng toán ở mức độ nhận biết, thông hiểu về đại lƣợng tỷ lệ thuận, tỷ lệ nghịch
Kết quả đề xuất những bài toán thực tiễn từ bài toán vừa giải
Học sinh tích cực, đề xuất đƣợc 4 bài Học sinh đề xuất đƣợc 2 bài, chủ yếu ở dạng tƣơng tự những bài đã biết.
Ý thức của giáo viên trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh
Giáo viên rất có ý thức trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh
Giáo viên chƣa quan tâm đúng mức phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh
Giáo viên tạo điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động tự dự đoán, đề xuất và phát triển các
Nội dung bài học đã tạo cơ hội để học sinh tham gia các hoạt động tự dự đoán, đề xuất và phát
Giáo viên chƣa tạo dƣợc điều kiện để học sinh tham gia các hoạt động tự dự đoán, đề xuất và
ý tƣởng? triển các ý tƣởng phát triển các ý tƣởng…
b) Đánh giá định lƣợng
Để đánh giá định lƣợng kết quả thực nghiệm, chúng tôi đã tiến hành kiểm tra, lập bảng so sánh kết quả của các lớp thực nghiệm và các lớp đối chứng; lập biểu đồ và dùng phƣơng pháp kiểm nghiệm giả thiết. Cụ thể nhƣ sau:
a) Đề bài kiểm tra 45 phút:
Bài 1. Giải bài toán sau và đề xuất một bài toán thực tiễn phù hợp với bài toán:
Tìm ba số x, y, z biết x : y : z = 1 : 2 : 3 và x + y + z = 30.
Bài 2. Ba đội máy cày, cày xong ba cánh đồng có cùng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày, đội thứ hai cày trong 4 ngày và đội thứ ba cày trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng 3 đội có tất cả 37 máy? Biết rằng năng suất các máy nhƣ nhau.
Bài 3. Một ngƣời thợ xây 1 bức tƣờng dài 21m cao 4m trong 7 giờ. Hỏi bớt 1 thợ mà xây bức tƣờng dài 22m và cao 5m thì trong bao lâu mới xong? (năng suất thợ nhƣ nhau) .
Thang điểm: Bài 1 và bài 2 mỗi bài 3 điểm, bài 3 4 điểm. Đáp án: (Đã trình bày trong chƣơng 1)
b) Kết quả bài kiểm tra
Bảng kết quả bài kiểm tra sau giờ TNSP tại trƣờng THCS Vân Đồn, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ:
Đối tƣợng Lớp Số HS Kết quả thực nghiệm
Khá, giỏi Trung bình Yếu, kém Số HS % Số HS % Số HS %
TNSP 7A 38 16 42% 20 52% 2 6%
Đối chứng 7B 38 12 31% 21 55% 5 12% c) Biểu đồ hình cột theo mức độ đạt đƣợc:
Bảng kết quả bài kiểm tra sau giờ TNSP tại trƣờng THCS Vụ Quang, huyện Đoan Hùng, Phú Thọ:
Đối tƣợng Lớp Số HS Kết quả thực nghiệm
Khá, giỏi Trung bình Yếu, kém % Số HS % Số HS %
TNSP 7A 37 13 35% 21 57% 3 8%
Đối chứng 7B 37 10 27% 20 54% 7 19%
* Kết luận chung về đề kiểm tra
Học sinh lớp TNSP làm câu 1 tốt hơn hẳn lớp đối chứng, vì các em đƣợc làm quen với dạng toán đề xuất tình huống thực tiễn từ bài toán đã có.
Lớp TNSP có tỷ lệ khá giỏi cao hơn lớp đối chứng.
Học sinh lớp đối chứng còn thể hiện sự lúng túng, khó khăn trong quá trình làm bài kiểm tra.
* Kết luận rút ra từ thực nghiệm sư phạm
Kết quả TNSP cho thấy nội dung nội dung luận văn có thể vận dụng tốt trong quá trình phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh trong dạy học nội dung Đại lƣợng tỷ lệ thuận – Đại lƣợng tỷ lệ nghịch trong chƣơng Hàm số và Đồ thị ở lớp 7 THCS.
Tiểu kết chƣơng 3
Tuy thực nghiệm sƣ phạm mới chỉ thực hiện với ít giáo án và phạm vi nhỏ, nhƣng kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy: Các biện pháp đã đề xuất trong luận văn có tính khả thi và hiệu quả.
Trong các giờ thực nghiệm sƣ phạm học sinh rất có hứng thú và tích cực tham gia xây dựng bài. Các em có sự tiến bộ tƣơng đối rõ rệt về khả năng giải quyết vấn đề thực tiễn. Giáo án có tác dụng góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy học môn Toán ở trƣờng THCS.
KẾT LUẬN
Luận văn có những kết quả chính sau đây:
- Tổng quan về năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh THCS trong dạy và học môn Toán.
- Phản ảnh một phần thực trạng dạy học Đại lƣợng tỷ lệ thuận – Đại lƣợng tỷ lệ nghịch trong chƣơng Hàm số và Đồ thị ở lớp 7 THCS theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
- Đề xuất đƣợc một số biện pháp sƣ phạm trong dạy học nội dung Đại lƣợng tỷ lệ thuận – Đại lƣợng tỷ lệ nghịch trong chƣơng số Hàm số và Đồ thị ở lớp 7 theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn cho học sinh THCS, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học nội dung này ở trƣờng THCS.
- Kết quả thực nghiệm sƣ phạm cho thấy tính khả thi và hiệu quả của biện pháp sƣ phạm đã đề xuất. Qua đó có thể kết luận giả thuyết khoa học chấp nhận đƣợc.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt
1. Phan Anh (2012), Góp phần phát triển năng lực Toán học toán học hóa tình huống thực tiễn cho HS trung học phổ thông qua dạy học đại số và giải tích, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, ĐH Vinh.
2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể,
NXB Giáo dục Việt Nam
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, NXB Giáo dục Việt Nam
4. Nguyễn Hữu Châu (1995), Dạy giải quyết vấn đề trong môn Toán, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 9, tr. 22.
5. Phan Đức Chính (Tổng Chủ biên), Tôn Thân (Chủ biên), Vũ Hữu Bình, Phạm Gia Đức, Trần Luận (2014), Toán 7 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam. 6. Trần Bá Hoành, Nguyễn Đình Khuê, Đào Nhƣ Trang (2000), Áp dụng dạy và học tích cực trong môn Toán, NXB ĐHSP.
7. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
8. Nguyễn Bá Kim, Phương pháp dạy học môn Toán, NXB ĐHSP.
9. Trần Luận (2011),Về cấu trúc năng lực Toán học của học sinh, Kỷ yếu hôị thảo quốc gia về giáo dục Toán học ở trƣờng phổ thông, tr. 87.
10. Nguyễn Danh Nam (2013), Phương pháp mô hình hóa trong dạy học toán ở trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trƣờng sƣ phạm toàn quốc, NXB Đà Nẵng.
11. Bùi văn Nghị (2017), Phương pháp dạy học những nội dung cụ thể môn Toán, NXB ĐHSP.
12. Bùi Văn Nghị (2014), Giáo dục toán học hướng vào năng lực người học, Tạp chí khoa học trƣờng ĐHSP Hà Nội, Tập 59- số 2A, tr. 3-6.
13. Bùi văn Nghị (2017), Vận dụng lý luận vào dạy học môn Toán ở trường phổ thông, NXB ĐHSP.
14. Bùi Huy Ngọc (2003), Tăng cường khai thác nội dung thực tế trong dạy học Số học và Đại số nhằm nâng cao năng lực vận dụng Toán học vào thực tiễn của học sinh Trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh.
15. Hoàng Phê (1996), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng.
16. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt nam (2005), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia.
17. Lê Ngọc Sơn (2008), Dạy học toán ở tiểu học theo hướng dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
18. Phan Anh Tài (2014), Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 Trung học phổ thông , Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An.
19. Nguyễn Chí Thành (2006), Giải các bài toán có nội dung thực tiễn và áp dụng các tri thức Toán học trong cuộc sống: một con đường nâng cao kĩ năng cuộc sống cho học sinh, Hội thảo Việt Nhật - Từ chƣơng trình Giáo dục đến thực tiễn cuộc sống.
20. Nguyễn Chí Thành (2007), Ứng dụng phần mềm Cabri trong dạy và học môn Toán ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục 166 (2007)
21. Tôn Thân (chủ biên),Vũ Hữu Bình, Nguyễn Vũ Thanh, Bùi Văn tuyên (2010), Các dạng toán và phương pháp giải, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
22. Từ Đức Thảo (2012), Bồi dưỡng năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông thông qua dạy học hình học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An.
23. Nguyễn Thanh Thủy (2007), Giới thiệu một số mô hình đào tạo giáo viên Toán, Tạp chí khoa học Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
24. Nguyễn Thị Hƣơng Trang (2002), Rèn luyện năng lực giải toán theo hướng phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo cho HS khá giỏi trường Trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội.
25. Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên, 2015), Day học tích hợp phát triển năng lực học sinh, quyển 1- khoa học tự nhiên, NXB ĐHSP.
26. Trần Vui (2012), Chương trình đánh giá học sinh quốc tế, NXB Giáo dục. 27. Xavier Roegiers (1996 – Bản dịch): Khoa Sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội (Ngƣời dịch: Đào Trọng Quang, Nguyễn Ngọc Nhị). 28. Trần Thị Hoàng Yến (2012), Vận dụng dạy học theo dự án trong môn Xác suất và Thống kê ở trường Đại học (chuyên ngành Kinh tế và Kĩ thuật), Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD, Hà Nội.
Tiếng Anh
Phụ lục 1
PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH
Với mỗi câu hỏi, em hãy khoanh tròn vào phƣơng án đƣợc cho là đúng nhất và kèm theo lời giải thích (nếu đƣợc hỏi).
1. Theo em, thế nào là bài toán có nội dung thực tiễn? A. Là bài toán có lời văn.
C. Là bài toán kinh tế.
B. Là bài toán không liên quan đến môn Toán đƣợc học ở trƣờng phổ thông. D. Là bài toán trong đó có chứa nội dung liên quan đến thực tiễn.
2. Em đánh giá nhƣ thế nào về mức độ cần thiết của môn Toán với cuộc sống ?
A.. Rất cần thiết B. Khá cần thiết C. Không quá cần thiết D. Không cần thiết.
3. Các em có muốn đƣợc học tập và kiểm tra môn Toán với các tình huống cũng nhƣ các bài toán có nội dung thực tiễn không?
A. Có muốn B. Không muốn.
Giải thích vì sao:
4. Em gặp những bài toán có nội dung thực tiễn trong chƣơng Hàm số và Đồ thị lớp 7 ở mức độ thƣờng xuyên nhƣ thế nào ?
A.. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Không bao giờ.
5. Trong quá trình học tập môn Đại số lớp 7, các thầy, cô đã đƣa ra các ví dụ, bài tập có nội dung thực tiễn minh họa cho bài giảng trong chƣơng Hàm số và Đồ thị lớp 7 ở mức độ thƣờng xuyên nhƣ thế nào?
A.. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Không bao giờ.
6. Trong chƣơng Hàm số và Đồ thị lớp 7, em đã đƣợc thƣờng xuyên luyện tập giải các bài tập có nội dung thực tiễn ở mức độ nào?
A.. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Không bao giờ.
7. Trong các bài kiểm tra môn Đại số lớp 7 trong chƣơng Hàm số và Đồ thị, các câu hỏi đƣợc gắn với các tình huống thực tiễn xuất hiện ở mức độ thƣờng xuyên nhƣ thế nào?
A.. Thƣờng xuyên B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Không bao giờ. 8. Khi giải các bài toán có nội dung thực tiễn, em thấy:
A. Hứng thú B. Hứng thú nhƣng khó giải quyết C. Không hứng thú D. Không hứng thú vì khó giải quyết. Giải thích vì sao:
Phụ lục 2
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Em chào thầy (cô)! Thƣa thầy (cô), em là học viên Trƣờng Đại học Hùng Vƣơng. Em đang làm luận văn tốt nghiệp về đề tài dạy học bài toán có nội dung thực tiễn trong chƣơng trình Đại số 7. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về vai trò của bài toán có nội dung thực tiễn trong dạy học môn Toán nói chung và chƣơng trình Đại số 7 nói riêng và các bài toán có nội dung thực tiễn trong chƣơng trình Đại số 7 đang đƣợc quan tâm nhƣ thế nào? Kết quả khảo sát thực nghiệm là vô cùng cần thiết và quan trọng đối với báo cáo khoa học của em. Vì vậy, phiếu khảo sát của em hi vọng nhận đƣợc sự chia sẻ ý kiến của các thầy, cô về vấn đề này. Em vô cùng cảm ơn thầy (cô)!
Với mỗi câu hỏi, xin thầy (cô) khoanh tròn vào phƣơng án đƣợc cho là đúng nhất. Riêng câu 2, 4, 7, 9, 10, 11 thầy (cô) có thể chọn nhiều hơn 1 phƣơng án.
Thầy (cô) là giáo viên trƣờng: Số năm công tác giảng dạy:
Hiện tại đang giảng dạy môn Toán lớp:
1. Thầy (cô) quan tâm đến việc khai thác những ứng dụng thực tiễn vào dạy học môn Toán THCS ở mức độ thƣờng xuyên nhƣ thế nào?
A. Thƣờng xuyên quan tâm B. Thỉnh thoảng C. Hiếm khi D. Không bao giờ Xin thầy (cô) giải thích sự lựa chọn của mình:
2. Theo thầy (cô, vận dụng các bài toán có nội dung thực tiễn trong dạy học Đại lƣợng tỷ lệ thuận – Đại lƣợng tỷ lệ nghịch trong chƣơng Hàm số và Đồ thị ở lớp 7 giúp học sinh:
A. Dễ dàng ghi nhớ khác khái niệm, định nghĩa, công thức. B. Có hứng thú khi học Đại số.
D. Tạo động lực để các em quan sát, so sánh kiến thức đã học với thực tiễn. E. Nâng cao kĩ năng cuộc sống.
F. Tác dụng khác:
3. Thầy (cô) đánh giá nhƣ thế nào về độ khó của việc đƣa những bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học môn Toán THCS?
A. Dễ B. Không quá khó C. Khó
4. Theo thầy (cô), nguyên nhân nào làm cho việc tìm hiểu, khai thác các bài toán có nội dung thực tiễn vào dạy học hiện nay còn hạn chế?
A. Do bài toán có nội dung thực tiễn không đƣợc đề cập đến trong nội dung kiểm tra
B. Do bài toán có nội dung thực tiễn không xuất hiện nhiều trong nội dung sách giáo khoa
C. Do thời lƣợng dành cho tiết học Toán trên lớp không đủ
D. Do giáo viên thiếu thời gian và nguồn tài liệu để chuẩn bị cho tiết dạy có vận dụng bài toán có nội dung thực tiễn.
E. Do việc dạy học bài toán có nội dung thực tiễn chƣa thực sự tạo ra đƣợc sự hứng thú đối với học sinh.
F. Nguyên nhân khác:
6. Theo thầy (cô), khả năng vận dụng đƣợc bài toán có nội dung thực tiễn trong các nội dung Đại lƣợng tỷ lệ thuận – Đại lƣợng tỷ lệ nghịch trong chƣơng Hàm số và Đồ thị ở lớp 7, đƣợc đánh giá nhƣ thế nào?
A. Dễ vận dụng C. Khó vận dụng