- Khi lửa thiêng bừng dậy nĩng năm châu ! Vai kề vai vẫn khuyến nhủ cho nhau
Hồ Thanh Nhã
LỊCH SỬ / TÀI LIỆU
ường Huyền Trang (595-664) là một vị cao tăng đời Đường, tên thật là Trần Huy (cĩ sách gọi là Trần Vĩ), đi tu từ thuở nhỏ. Ngồi ra Ngài được vua
Đường Thái Tơn nhận làm em, cho mang họ
hồng tộc nên thiên hạ gọi Ngài là Đường tăng hay Đường Tam Tạng vì Ngài cịn thơng hiểu 3 Tạng kinh là Kinh Tạng (Sutra), Luật Tạng (Vinaya) và Luận Tạng (Abhidharma). Lúc đĩ Phật Giáo đã lan truyền đến Trung Hoa từ lâu. Đường Huyền Trang
nhận thấy những kinh sách nầy nguyên bản bằng tiếng Phạn do các thương nhân mang về qua những chuyến buơn bán đến các nước vùng Trung Á. Kinh sách được in ấn từ nhiều nước khác nhau, bản dịch ra tiếng Trung Quốc cũng khơng đồng nhất, nhiều đoạn cĩ nghi vấn khơng biết tra cứu ở đâu. Vì những lý do trên nên nhà sư Trần Huyền Trang quyết định
đích thân đi Tây Trúc thỉnh kinh
sách nguyên bản vế Trung Quốc dịch lại. Ý định trên được vua Đường Thái Tơn và các quan lại trong triều hoan nghinh vì họ cũng cĩ những
nghi vấn tương tự nhà sư Trần Huyền Trang. Vua Đường triệu Huyền Trang vào triều, phong nhà sư làm ngự đệ, cho mang họ hồng tộc tức Đường Huyền Trang. Ngồi ra nhà vua cịn cấp lộ phí và Quốc thư cho nhà sư mang theo trình cho các nước duyệt khán trên đường đi. Năm 628 nhà sư Đường Huyền Trang một người một ngựa men theo con đường tơ lụa mải miết đi về hướng Tây tầm sư học đạo. Ngẫm nghĩ lại chắc nhà sư khơng thể đi một mình, ít ra cũng phải cĩ vài ba người tùy tùng đồng hành để khuân vác hành lý, lương thực, nấu nướng, tạp dịch… trên đường đi hàng vạn dặm xa. Chuyện nầy xét ra hợp lý hơn là chuyện về 3 đệ tử thần thơng biến hĩa của Đường tăng là Tơn Ngộ Khơng, Trư Bát Giới và Sa Tăng, mà nhà văn
Ngơ Thừa Ân vào giữa thế kỷ thứ 16 dưới triều nhà Minh hư cấu thành bộ truyện Tây Du Ký. Nhưng điều chắc chắn là đám tùy tùng nầy phải cĩ sức mạnh hoặc giỏi võ nghệ mới cĩ thể theo bảo vệ nhà sư trên đường dài
đầy bất trắc, trộm cướp... giống như một
tốn bảo tiêu. Vua Đường phái đi thỉnh kinh xa, chắc phải nghĩ đến chuyện an ninh lộ trình cho nhà sư. Đường Huyền Trang đã đi trên 5 vạn dặm đường, vượt qua bao nhiêu ngọn núi cao, sơng dài, thác ghềnh, sa mạc… vơ cùng gian khổ. Cuộc hành trình kéo dài trên 2 năm trời, vượt qua các nước như: Mơng Cổ, Tây Vực (tức Tân Cương), Thổ Nhĩ Kỳ, Afghanistan... mới tới được Ấn
Độ. Đi tới đâu Ngài cũng tìm
cách thuyết giảng Phật pháp. Nhờ vậy phong trào Phật giáo vùng Trung Á cĩ cơ hội phát triển. Trong bộ ký Đại Đường Tây Vực Ký, nhà sư cĩ kể về 2
pho tượng Phật điêu khắc trên núi đá vào thế kỷ thứ 6 ở Af- ghanistan. Sau nầy 2 pho tượng nầy đã bị phong trào Hồi giáo cuồng tín Taliban phá hoại, nay đang được Liên Hiệp Quốc phục chế lại.
Tới Ấn Độ, Đường Huyền Trang tìm đến Phật học viện Nalanda để học kinh kệ và
được vị cao tăng tại đĩ là Giới Hiền đại sư
nhận làm đệ tử và tu học ở học viện nầy nhiều năm sau đĩ. Đến khi thấy việc tu học
đã viên mãn, sư Đường Huyền Trang xin sư
phụ cho trở về Trung Quốc . Cĩ nghĩa là từ khi ra khỏi nước và đến khi Ngài trở về là 17 năm trời. Khi ra đi, Ngài mới cĩ 33 tuổi và khi trở về Ngài được 50 tuổi. Lúc trở về Ngài mang theo 657 bộ kinh nguyên bản bằng chữ Phạn. Đường Huyền Trang đã để lại hậu thế một tập sử liệu quý giá là tập Đại Đường Tây Vực ký gồm 12 quyển. Trong bộ bút ký nầy
Đường Huyền Trang kể lại tỉ mỉ về địa lý, lịch
110 nước lớn nhỏ mà Ngài đã đi qua. Đây là một bộ sử liệu quan trọng về các nước Trung Á và Ấn
Độ thời cổ xưa. Bộ ký nầy cịn là
kim chỉ Nam sau nầy cho các đồn thương nhân từ Trung Quốc đến Ấn
Độ dọc theo con đường tơ lụa.
Về đến Trung Quốc, Ngài được vua Đường Thái Tơn đĩn tiếp trọng thể và lưu lại kinh đơ để lo dịch thuật các bộ kinh mang về. Trong ngày tái ngộ giữa vua Đường và nhà sư trở về từ Tây Trúc, nhà vua
đã xa giá ra khỏi kinh đơ Tràng An
10 dặm để chờ đĩn Đường tăng và
đồn lạc đà chở kinh trở về. Điều đĩ nĩi lên sự trọng vọng của nhà
vua đối với Đường tăng và thành quả sau chuyến thỉnh kinh của Ngài. Cuộc gặp gỡ giữa 2 con người xuất chúng đĩ diễn ra ở một trạm quán bên đường với nghi thức rất long trọng của triều đình. Một bên là vị vua anh hùng xuất chúng đã lừng lẫy chiến chinh thống nhất thiên hạ sau mấy chục năm dài loạn lạc cuối đời vua nhà Tùy. Cịn một bên là một nhà sư dành trọn
đời cho đạo pháp, kiên gan bền chí
vượt qua 5 vạn dăm đường đầy khĩ khăn, nguy hiểm, đem về nước trọn vẹn tinh hoa Phật pháp để phổ độ chúng sanh. Thật là một cuộc gặp gỡ cịn để lại tiếng thơm cho lịch sử văn hĩa Phật giáo Trung Hoa cho mãi đến tận ngày nay, hậu thế vẫn cịn nhớ ơn 2 người kiệt xuất nầy. Ở lại một ngơi chùa lớn ở kinh đơ,
Đường Huyền Trang đã dành trọn
quảng đời cịn lại để lo việc dịch thuật kinh kệ từ tiếng Phạn sang tiếngTrung Quốc. Cứ xem bộ Bát Nhã tâm kinh bằng chữ Phạn mà Ngài tĩm lược gọn lại cịn 260 chữ chứa đựng hết ý cốt lõi của tồn bơ 6 trăm quyển kinh nguyên bản, mới thấy tài trí siêu việt về Phật học của sư Đường Huyền Trang. Cũng nhờ Tâm kinh nầy, nhiều đệ tử Thiền học sau nầy đã ngộ đạo. Thật đúng là một tinh hoa bậc nhất của Phật Giáo Trung Quốc vậy. Ngài mất năm 664 hưởng thọ 69 tuổi. Ngài đã để lại cho hậu thế một gia tài kinh sách đồ sộ. Cũng nhờ cơng đức của Ngài mà Phật Giáo đời Đường trở thành cực thịnh và lan truyền sang các nước lân cận như Triều Tiên, Nhật Bản, Việt Nam…