Kết quả thực hiện các thao tác trên lợn con và lợn nái tại trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty cổ phần thiên thuận tường (Trang 42 - 49)

Loại

Tên công việc

lợn

Mài nanh, bấm đuôi

Lợn Nhỏ viaquino hoặc kháng thể E. coli

con Nhỏ nova coc 5% (uống)

Thiến lợn đực Lợn

Thụ tinh nái

Qua bảng 4.9 có thể thấy, trong thời gian thực tập em có thực hiện 1 số công việc khác như sau: Em đã thực hiện mài nanh bấm đuôi cho 2543 lợn con trong tổng số 2673 con đạt tỷ lệ 95,13%, bấm đuôi sớm để ít chảy máu và giảm stress cho lợn con, mài nanh sớm làm giảm bớt việc làm tổn thương tới vú lợn mẹ khi bú và việc lợn con cắn nhau. Nhỏ viaquino hoặc kháng thể

E.coli cho 2543 lợn con trong tổng số 2673 con đạt tỷ lệ 95,13%. Nhỏ nova-

coc 5% (uống) cho 2543 lợn con trong tổng số 2673 con đạt tỷ lệ 95,13%. Em đã thực hiện việc thiến lợn đực cho 1285 lợn con trong tổng số 1336 con đạt tỷ lệ là 96,18%. Ngoài ra, em còn tham gia vào việc thụ tinh cho lợn nái đạt tỷ lệ 100%.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hiện quy trình

chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại Công ty cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” em xin có một số kết luận sau:

* Về hiệu quả chăn nuôi của trại :

- Hiệu quả chăn nuôi của trại qua các năm khá tốt.

* Về công tác thu y của trại:

- Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn của trại luôn được thực hiện nghiêm ngặt với sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật và quản lý trại.

- 100% lợn ở trang trại được phòng bệnh bằng vắc xin đầy đủ.

- Chẩn đoán phát hiện và điều trị:

Ở lợn nái thường hay mắc các bệnh: viêm tử cung, sót nhau, viêm vú, hiện tượng khó đ. Trong đó tỷ lệ khỏi bệnh sót nhau và hiện tượng khó đẻ cao nhất đạt 100%, tỷ lệ khỏi bệnh viêm vú thấp nhất đạt 62,5%.

* Những chuyên môn em đã học được trong thời gian thực tập:

+ Cách chữa một số bệnh cho lợn nái

+ Đỡ đẻ cho lợn.

+ Mài nanh, bấm đuôi, cho lợn con.

+ Thiến lợn đực.

+ Tham gia vào công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn nái

+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ

35

5.2. Đề nghị

- Công tác vệ sinh thú y cần được nâng cao hơn nữa, đặc biệt trong việc vệ sinh chuồng trại và chăm sóc cho lợn mẹ cũng như lợn con.

-Đầu tư thêm các trang thiết bị, dụng cụ thú y tại trại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo

thit, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

3. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai

con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyêñ Văn Thanh (2002), Sinh

sản

gia suc, Nxb Nông nghiêp , Hà Nội.

̣ ̣

5. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thu y, Nxb Trường đại học nông nghiệp, Hà Nội

6. Võ Trọng Hốt và Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và

chuồng trại nuôi lợn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 44, 51 - 52.

7. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đicḥ Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ

biến ở

lợn và biện pháp phòng trị, tâp ̣II, Nxb Nông nghiêp, ̣Hà Nội.

8. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia suc, gia

cầm, Nxb Nông nghiệp.

10.Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thu y, Nxb Trường Đại học Hùng Vương.

11. Nguyễn Ngọc Phục (2005), công tác thu y trong chăn nôi lợn, Nxb Lao

37

13. 12.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

13. Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.Nguyễn Văn

Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT

Thu y, tập 14, số 3.

14. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thi Hương, Giang Hoàng Hà, (2016),

Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa

học kỹ thuật, Thú y, tập 17.

16. Đào Thị Minh Thuận (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử

cung ở đàn lợn nái sinh sản nuôi theo mô hình trang trại tỉnh Thái Bình và thử nghiệm 1 số biện phòng, trị bệnh, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.

17. Trịnh Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở

cơ quan sinh dục và thử nghiệm và thực hiện phác đồ điểu trị trên đàn lợn nái ngoại tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phu Thọ,Luận văn thạc sĩ thú y, Trường

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

II. Tài liệu nước ngoài

18. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), pp 491.

19. Herber L., Cornedia P., Ioan Pe., Ioan B., Diana M., Ovidiu S. và Sandel (2010), “Possibilities to combat MMA syndrome in sows”,

20. Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H., Preissler R.

(2013), “The role of bacterial pathogens in coliform mastitis in sows”, Berl Munch Tierarzlt Wochenschr 126, Heft 3/4, Seiten, pp. 130 – 1

III.Tài liệu Internet

21. Shrestha A. (2012), Mastitis, Metritis and Aglactia in sows, http://www.slideshare.net .

39

PHỤ LỤC

MỘT SỐ ẢNH TRONG THỜI GIAN THỰC TẬP

Hình 1: Vận chuyển thức ăn vào các chuồng

Hình 2: Đổ thức ăn vào silo

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty cổ phần thiên thuận tường (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w