Thực hiện biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty cổ phần thiên thuận tường (Trang 33)

Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

4.2. Thực hiện biện pháp chăm sóc nuôi dưỡng đàn lợn nái sinh sản

Trong thời gian thực tập em được phân công chăm sóc tại chuồng lợn nái đẻ và nuôi con. Dưới đây là bảng số lượng lợn em được trực tiếp chăm sóc tại cơ sở qua 6 tháng thực tập.

26

Bảng 4.2. Số lượng lợn nái đẻ trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng tại công ty qua 6 tháng thực tập

Tháng 12/2020 1 2 3 4 5 Tổng

Kết quả bảng 4.2 cho thấy số lượt lợn nái đẻ, nuôi con em trực tiếp chăm sóc nuôi dưỡng trong 6 tháng thực tập là 243 con, lợn con theo mẹ là 2.673 con. Lợn nái chửa mỗi tháng em chăm sóc trung bình 40 con, đây là những lợn nái chửa ở giai đoạn cuối cùng 100-114 ngày, đã được chuyển lên chuồng nái đẻ để chờ đẻ và tập quen với chuồng đẻ. Để đảm bảo sự cách ly giữa các chuồng mỗi công nhân phải chăm sóc từ giai đoạn từ chuồng bầu lên đến khi cai sữa lợn con.

Trong quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng em đã được học hỏi và mở mang rất nhiều kiến thức về cách cho ăn, loại thức ăn nào dành cho những loại lợn nào, nhu cầu dinh dưỡng của lợn nái trong từng thời kỳ, các thao tác kỹ thuật để chăm sóc lợn mẹ tốt …

Bên cạnh đó em cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm như: Đối với lợn nái sau khi tách con cần áp dụng chế độ ăn tăng để tăng số trứng rụng và tăng số con đẻ ra trên lứa, chuồng trại phải sạch sẽ thoáng mát tuy nhiên cũng không nên tắm thường xuyên vào những ngày lạnh, ẩm ướt vì sẽ làm ẩm chuồng, độ ẩm không khí tăng, vi sinh vật dễ phát triển trong môi trường làm lợn nái dễ nhiễm bệnh, vào những ngày mùa Đông giá rét thì phải chuẩn bị bóng úm và thảm cho lợn con.

Đối với lợn mẹ sau khi đẻ phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giữ cho chuồng trại luôn khô ráo, sạch sẽ, giữ ấm cho lợn và tuyệt đối không tắm cho lợn con.

Đối với lợn con khi sinh ra cần được lau khô mũi, miệng và toàn thân, mài nanh và cho bú sữa đầu càng sớm càng tốt. Tiêm chế phẩm intrafer - B12 cho lợn con vào 3 ngày tuổi. Tập ăn sớm cho lợn con khi được 5 ngày tuổi bằng thức ăn hỗn hợp. Thức ăn cho lợn con phải giàu đạm và năng lượng. Đối với những lợn con còi phải phân loại riêng và thực hiện chế độ chăm sóc riêng để lợn con có thể bắt kịp thể trạng với các con khác cùng lứa.

Theo dõi thường xuyên để phát hiện bệnh và điều trị kịp thời đối với nái và lợn con. Chuồng trại phải được vệ sinh thường xuyên sạch sẽ. Chuồng nuôi đảm bảo luôn khô ráo, thoáng mát, tránh gió lùa và đảm bảo giữ ấm cho lợn con, đảm bảo số lượng nhân công trong dãy chuồng đang đẻ để giảm tỷ lệ chết do lợn mẹ đè.4.3. Tình hình sinh sản của lợn nái

nuôi tại Công ty CP khai thác khoáng Thiên Thuận Tường

Bảng 4.3. Kết quả thực hiện quy trình nuôi dưỡng, chăm sóc đàn lợn nái sinh sản tại công ty

STT

1 Cho lợn ăn

2 Tắm cho lợn

3

Qua bảng 4.3 cho thấy trong quá trình 6 tháng thực tập tại trại lợn Công ty CP Thiên Thuận Tường, em đã tham gia hầu hết các công việc trong quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng lợn nái sinh sản của trại. Với số lần thực hiện các công việc tắm cho lợn, tắm cho lợn, chỉnh bảng thức ăn đạt tỷ lệ khá cao lần lượt là 94,44%; 83,33 %; 100 %

28

.Bảng 4.4. Tình hình sinh sản của lợn nái nuôi tại công ty

Tháng 12/2020 1 2 3 4 5 Tổng

Kết quả bảng 4.4 cho thấy em theo dõi 243 nái đẻ trong đó 233 nái đẻ bình thường chiếm tỷ lệ 95,88% có 10 nái đẻ khó phải can thiệp chiếm tỷ lệ 4,11%.

Biểu hiện đẻ khó như sau: Khi lợn đã vỡ nước ối mà lợn mẹ lại không có biểu hiện rặn đẻ hoặc trường hợp khi đẻ được 1 đến 2 con sau 30 phút đến 1 giờ mà không thấy lợn đẻ nữa nhưng lợn mẹ vẫn tiếp tục rặn liên tục mà không đẻ được thì nhanh chóng sát trùng tay, bôi gel bôi trơn. Đưa tay vào trong tử cung, nắm lấy lợn con, đưa lợn con ra ngoài.

Trong khi thực hiện đỡ đẻ em rút ra một số bài học sau: Việc chăm sóc, nuôi dưỡng nái đẻ và nuôi con cần chú ý giảm khẩu phần ăn đối với lợn nái quá béo, điều chỉnh tăng, giảm thức ăn thích hợp đối với những lợn nái đẻ lứa đầu để con đẻ không quá to dẫn đến đẻ khó, loại thải những nái già đã đẻ quá nhiều lứa. Trong lúc nái đẻ cần phải trực liên tục cho đến khi lợn đẻ xong, khi có biểu hiện khó đẻ cần xử lý kịp thời. Kỹ năng học được trong 6 tháng vừa qua là cho nái ăn đúng khẩu phần, biết được quy trình đỡ đẻ và can thiệp đúng lúc.4.4. Kết quả thực

hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty CP khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường.

4.4.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh

Công tác vệ sinh trong chăn nuôi là một trong những khâu rất quan trọng. Nếu công tác vệ sinh được thực hiện tốt thì gia súc ít mắc bệnh, sinh trưởng và phát triển tốt, chi phí thuốc thú y thấp, làm cho hiệu quả chăn nuôi cao hơn. Do nhận thức rõ được điều này nên trong suốt thời gian thực tập, em đã thực hiện tốt và đạt kết quả như sau:

Bảng 4.5. Kết quả vệ sinh, sát trùng

Công việc

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng

Quét và rắc vôi đường đi Nhổ cỏ xung quanh chuồng Xả gầm

Nhìn vào bảng cho thấy công việc vệ sinh, sát trùng của trại được thực hiện thường xuyên hàng ngày. Theo quy định của trại mỗi ngày công việc vệ sinh chuồng trại, quét vôi rắc đường đi thực hiện 1 lần, phun sát trùng 2 ngày/1 lần. Trong 6 tháng thực tập tại cơ sở em được giao trực tiếp tham gia vệ sinh chuồng trại 145 lần, quét và rắc vôi đường đi 138 lần, phun sát trùng 56 lần, đã hoàn thành 100% công việc được giao. Qua quá trình làm em đã nắm được quy trình vệ sinh sát trùng trong chăn nuôi như thế nào là hợp lý, sử dụng thuốc sát trùng với liều lượng phù hợp và điều quan trong là khi phun sát trùng phải mặc quần áo bảo hộ, đeo khẩu trang, găng tay, đội mũ...

Quy trình phòng bệnh bằng vắc xin luôn được trang trại thực hiện nghiêm túc, đầy đủ và đúng kỹ thuật. Tiêm vắc xin nhằm tạo miễn dịch chủ động cho lợn chống lại mầm bệnh khi nó xâm nhập vào cơ thể. Vắc xin chỉ

có hiệu quả phòng bệnh cao khi sức khỏe của con vật được đảm bảo, trên cơ sở đó trại chỉ tiêm vắc xin cho lợn khi trạng thái lợn khỏe mạnh, không mắc các bệnh truyền nhiễm và mạn tính khác, để tạo được trạng thái miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn.

Sau đây là kết quả phòng bệnh bằng vắc xin cho đàn lợn mà em trực tiếp làm.

Bảng 4.6. Kết quả tiêm vắc xin phòng bệnh cho lợn nái

Loại lợn Lợn 24 tuần nái tuổi hậu bị 25 tuần tuổi 26 tuần tuổi 27 tuần tuổi 28 tuần tuổi 29 tuần tuổi Lợn nái

sinh tuần tuổi

sản

tuần tuổi

Bảng 4.6 cho thấy quy trình phòng bệnh bằng vaccine được trại thực hiện đầy đủ. Phòng bệnh bằng vắc xin không chỉ ngăn ngừa các bệnh thường gặp trên lợn nái sinh sản mà còn đem lại hiệu quả năng suất sinh

31

sản cao trong chăn nuôi. Phòng bệnh bằng vắc xin là biện pháp hiệu nhất để phòng bệnh cho vật nuôi và đem lại hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất đối với mỗi trang trại chăn nuôi.4.5. Kết quả chẩn đoán và điều trị bệnh cho

lợn nái sinh sản tại công ty CP khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường

4.5.1. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại công ty Bảng 4.7. Tình hình mắc bệnh ở đàn lợn nái tại công ty

Chỉ tiêu Tên bệnh Viêm tử cung Viêm vú Sót nhau Hiện tượng khó đẻ

Qua bảng 4.7 cho thấy đàn lợn nái của trại mắc các bệnh như sau: Bệnh viêm tử cung, bệnh viêm vú, bệnh sát nhau, hiện tượng khó đẻ. Trong đó, lợn nái mắc bệnh viêm tử cung có tỷ lệ 4,11%, tiếp đến là viêm vú tỷ lệ là 3.30%, bệnh sót nhau 2,05%, hiện tượng khó đẻ tỷ lệ 3,70%. Để giảm thiểu tỷ lệ mắc các bệnh trên lợn nái nhằm hạn chế bệnh sản khoa ở lợn nái cần nâng cao sức đề kháng cho lợn trong thời kỳ mang thai và sinh đẻ, điều chỉnh tăng, giảm cám thích hợp đối với những lợn nái đẻ lứa đầu để con đẻ không quá to dẫn đến đẻ khó. Có như vậy mới hạn chế được việc can thiệp bằng tay hay dụng cụ sản khoa, từ đó sẽ hạn chế được việc làm tổn thương đường sinh dục của lợn nái. Bên cạnh đó cần đảm bảo chuồng nuôi phải đủ ánh sáng, thoáng mát về mùa hè và kín gió về mùa đông.

Qua đây em thấy rằng trong chăn nuôi cần quan tâm chú ý hơn nữa đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng, phòng trị bệnh cho lợn nái vì khi lợn nái nhiễm

bệnh thì không những ảnh hưởng trực tiếp đến con nái bị bệnh, mà còn ảnh hưởng đến chất lượng đàn lợn con.

4.5.2. Kết quả điều trị bệnh ở đàn lợn nái sinh sản tại công ty

Bảng 4.9. Kết quả điều trị bệnh trên đàn nái sinh sản tại trại

STT Tên bệnh Bệnh 1 viêm tử cung Bệnh 2 viêm vú Bệnh sót 3 nhau Hiện 4 tượng khó đẻ Kết quả bảng 4.8 cho thấy kết quả điều trị một số bệnh trên đàn lợn nái

nuôi con tại trại, trong đó tỷ lệ khỏi bệnh là khá cao, sau khi điều trị các sát nhau, hiện tượng khó đẻ tỷ lệ khỏi đạt 100%, bệnh bệnh viêm vú tỷ lệ khỏi là 62,5%, bệnh viêm tử cung có tỷ lệ khỏi là 80%.

33

4.6. Kết quả thực hiện công tác khác tại cơ sở

Bảng 4.9. Kết quả thực hiện các thao tác trên lợn con và lợn nái tại trại

Loại

Tên công việc

lợn

Mài nanh, bấm đuôi

Lợn Nhỏ viaquino hoặc kháng thể E. coli

con Nhỏ nova coc 5% (uống)

Thiến lợn đực Lợn

Thụ tinh nái

Qua bảng 4.9 có thể thấy, trong thời gian thực tập em có thực hiện 1 số công việc khác như sau: Em đã thực hiện mài nanh bấm đuôi cho 2543 lợn con trong tổng số 2673 con đạt tỷ lệ 95,13%, bấm đuôi sớm để ít chảy máu và giảm stress cho lợn con, mài nanh sớm làm giảm bớt việc làm tổn thương tới vú lợn mẹ khi bú và việc lợn con cắn nhau. Nhỏ viaquino hoặc kháng thể

E.coli cho 2543 lợn con trong tổng số 2673 con đạt tỷ lệ 95,13%. Nhỏ nova-

coc 5% (uống) cho 2543 lợn con trong tổng số 2673 con đạt tỷ lệ 95,13%. Em đã thực hiện việc thiến lợn đực cho 1285 lợn con trong tổng số 1336 con đạt tỷ lệ là 96,18%. Ngoài ra, em còn tham gia vào việc thụ tinh cho lợn nái đạt tỷ lệ 100%.

Phần 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Qua thời gian thực tập tại trang trại với chuyên đề: “Thực hiện quy trình

chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại Công ty cổ phần khai thác khoáng sản Thiên Thuận Tường, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh” em xin có một số kết luận sau:

* Về hiệu quả chăn nuôi của trại :

- Hiệu quả chăn nuôi của trại qua các năm khá tốt.

* Về công tác thu y của trại:

- Quy trình phòng bệnh cho đàn lợn của trại luôn được thực hiện nghiêm ngặt với sự giám sát chặt chẽ của cán bộ kỹ thuật và quản lý trại.

- 100% lợn ở trang trại được phòng bệnh bằng vắc xin đầy đủ.

- Chẩn đoán phát hiện và điều trị:

Ở lợn nái thường hay mắc các bệnh: viêm tử cung, sót nhau, viêm vú, hiện tượng khó đ. Trong đó tỷ lệ khỏi bệnh sót nhau và hiện tượng khó đẻ cao nhất đạt 100%, tỷ lệ khỏi bệnh viêm vú thấp nhất đạt 62,5%.

* Những chuyên môn em đã học được trong thời gian thực tập:

+ Cách chữa một số bệnh cho lợn nái

+ Đỡ đẻ cho lợn.

+ Mài nanh, bấm đuôi, cho lợn con.

+ Thiến lợn đực.

+ Tham gia vào công tác tiêm vắc xin phòng bệnh cho đàn lợn nái

+ Tham gia vào quy trình chăm sóc, nuôi dưỡng đàn lợn con và lợn mẹ

35

5.2. Đề nghị

- Công tác vệ sinh thú y cần được nâng cao hơn nữa, đặc biệt trong việc vệ sinh chuồng trại và chăm sóc cho lợn mẹ cũng như lợn con.

-Đầu tư thêm các trang thiết bị, dụng cụ thú y tại trại.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu Tiếng Việt

1. Nguyễn Xuân Bình (2005), Phòng trị bệnh heo nái - heo con - heo

thit, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Trần Thi ̣Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, thành phố Hồ Chí Minh.

3. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai

con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

4. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyêñ Văn Thanh (2002), Sinh

sản

gia suc, Nxb Nông nghiêp , Hà Nội.

̣ ̣

5. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ, Lê Văn Lãnh, Đỗ Ngọc Thúy (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thu y, Nxb Trường đại học nông nghiệp, Hà Nội

6. Võ Trọng Hốt và Nguyễn Thiện (2007), Kỹ thuật chăn nuôi và

chuồng trại nuôi lợn. Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, trang 44, 51 - 52.

7. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đicḥ Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ

biến ở

lợn và biện pháp phòng trị, tâp ̣II, Nxb Nông nghiêp, ̣Hà Nội.

8. Lê Hồng Mận (2002), Chăn nuôi lợn nái sinh sản ở nông hộ, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Lê Văn Năm (2009), Hướng dẫn điều trị một số bệnh ở gia suc, gia

cầm, Nxb Nông nghiệp.

10.Nguyễn Tài Năng, Phạm Đức Chương, Cao Văn, Nguyễn Thị Quyên (2016), Giáo trình Dược lý học thu y, Nxb Trường Đại học Hùng Vương.

11. Nguyễn Ngọc Phục (2005), công tác thu y trong chăn nôi lợn, Nxb Lao

37

13. 12.Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo (2004),

13. Giáo trình chăn nuôi lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.Nguyễn Văn

Thanh (2007), “ Khảo sát tỷ lệ mắc và thử nghiệm điều trị bệnh viêm tử cung ở đàn lợn nái ngoại nuôi tại vùng Đồng bằng Bắc Bộ”, Tạp chí KHKT

Thu y, tập 14, số 3.

14. Nguyễn Văn Thanh, Nguyễn Thi Hương, Giang Hoàng Hà, (2016),

Bệnh thường gặp ở lợn nái sinh sản chăn nuôi theo mô hình gia trại, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

15. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí Khoa

học kỹ thuật, Thú y, tập 17.

16. Đào Thị Minh Thuận (2010), Nghiên cứu thực trạng bệnh viêm tử

cung ở đàn lợn nái sinh sản nuôi theo mô hình trang trại tỉnh Thái Bình và thử nghiệm 1 số biện phòng, trị bệnh, Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp.

17. Trịnh Văn Tuấn (2015), Nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh sản, bệnh ở

cơ quan sinh dục và thử nghiệm và thực hiện phác đồ điểu trị trên đàn lợn nái ngoại tại huyện Thanh Ba, tỉnh Phu Thọ,Luận văn thạc sĩ thú y, Trường

Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

II. Tài liệu nước ngoài

18. Christensen R. V., Aalbaek B., Jensen H. E. (2007), “Pathology of udder lesions in sows”, J. Vet. Med. A Physiol, Patho.l Clin, Med, 2007 Nov., 54(9), pp 491.

19. Herber L., Cornedia P., Ioan Pe., Ioan B., Diana M., Ovidiu S. và Sandel (2010), “Possibilities to combat MMA syndrome in sows”,

20. Kemper N., Bardehle D., Lehmann J., Gerjets Looft H.,

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình chăm sóc nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn nái sinh sản tại công ty cổ phần thiên thuận tường (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(49 trang)
w