Khâi niệm thức trong tiếng Phâp
- Từ điển Petit Larousse (1991) định nghĩa Thức như sau: “Theo quan
Trong tiếng Phâp cĩ sâu thức: Thức Indicatif, Thức Subjonctif, Thức
Impĩratif, Thức Conditionnel, Thức Infinitif vă Thức Participe.” (123 tr 631)
- Từ điển Larousse (1980) định nghĩa: “Thức lă một dạng mơ hình động
từ xâc định kiểu cđu (cđu tường thuật, cđu cầu khiến, ...) hoặc chỉ quan điểm của chủ ngơn đối với phât ngơn ( tính cĩ thể, tính cĩ khả năng, tính hiện thực)”
[109]
- Grĩvisse định nghĩa: “Thức biểu thị thâi độ của chủ ngơn đối với
phât ngơn. Thức được sử dụng tuỳ thuộc văo mục đích phât ngơn mă người
nĩi nhắm đến. Hănh động của động từ được thể hiện bằng những thức khâc nhau ở trong một phât ngơn thuần tuý hay phât ngơn cĩ kỉm theo một giải thích năo đĩ.” [105 tr 611]
Theo Grĩvisse, trong ngữ phâp tiếng Phâp cĩ bốn Thức chính: L’indicatif (Thức chỉ định), Le conditionnel (Thức điều kiện), Le subjonctif (Tuỳ theo ngữ cảnh vă tình huống, thức subjontif được dịch lă Thức giả định hoặc Thức cầu khiến, tuy nhiín trong một số tình huống luận ân khơng dịch) vă L’infinitif ( Thức ngun mẫu ). [105 tr 611]
Trong q trình phđn tích ngữ liệu cĩ liín quan đến vấn đề đang được băn trong luận ân, câc Thức thường gặp vă được chú ý trích dẫn lă thức chỉ
định, thức giả định, thức điều kiện vă thức nguyín mẫu. Grĩvisse định nghĩa bốn thức năy như sau:
- “Thức indicatif (thức chỉ định) chỉ hănh động được xem như khâch quan vă
được tri nhận. Nĩ dẫn nhập sự tình trín bình diện hiện thực được xâc định vă được hiện thực hĩa trong câc Thời (temps) của động từ.” [105 tr 611]
Ví dụ:
Thời hiện tại (le prĩsent) : (84) Jean vient. ( Jean đê đến )
Thời quâ khứ kĩp (le passĩ composĩ): (85) Jean est venu. ( Jean đê đến )
Thời quâ khứ imparfait :
(86) Jean ĩtudiait ă Paris. (Jean đê (một thời) học tại Paris) Thời tương lai (le futur):
(87) Jean viendra. ( Jean sẽ đến )
- “Thức conditionnel (Thức điều kiện) biểu thị một hănh động hay một sự kiện
cĩ khả năng xảy ra hoặc phi hiện thực. Sự hiện thực hĩa chỉ được nhắm đến như lă một hậu quả của sự tình được giả định trong điều kiện năo đĩ.” [105 tr
611]
Ví dụ:
(88) Cet ouvrier travaillerait nuit et jour. [dẫn theo 105 tr 611] (Người cơng nhđn năy cĩ thể lăm việc cả ngăy lẫn đím.)
- “Thức infinitif lă dạng danh xưng của động từ, biểu thị ý tưởng của hănh động mă khơng được đânh dấu số (nhiều hay ít) hoặc ngơi vị. “ [105 tr 744]
- “Thức subjonctif biểu thị hănh động được người nĩi nhắm đến trong tư duy
vă chưa được hiện thực hô .” [105 tr 612]
Ví dụ:
(89) Je souhaite que tu travailles bien. [dẫn theo 25 tr 612] (Tơi mong rằng cậu lăm việc tốt)
Tuy nhiín, những khâi niệm về câc thức vă thời được níu trín đđy khơng chỉ lă những phương thức duy nhất biểu đạt ý nghĩa tuyệt đối về hănh động hoặc sự tình trong cđu. Ý nghĩa ngữ phâp của câc thức vă thời khơng tuyệt đối, nĩ phụ thuộc văo tình huống phât ngơn, mục đích phât ngơn, ngữ điệu, ngữ cảnh của cđu nĩi, ... Thức vă thời trong tiếng Phâp mang những dấu ấn của những tình thâi khâc nhau (Luận ân chỉ sẽ đề cập đến vấn đề của thức cĩ liín quan trong q trình phđn tích, lý giải vă trình băy câc yếu tố TTNT trong cđu.). Như vậy, phạm trù thời vă thức được giới hạn trong phạm vi cĩ liín quan đến tính tình thâi đang băn trong luận ân.
2.3. Tình thâi trong thời vă thức của động từ tiếng Phâp
Trong tiếng Phâp, phạm trù thời vă thức hoă kết lẫn nhau. Khi định vị một hănh động ở thời năo đĩ thì đồng thời định vị thức của hănh động ấy. Mỗi thức đều cĩ thời gắn liền với thức đĩ.
2.3.1. Tình thâi của thức chỉ định (Indicatif)
Trong tiếng Phâp, thức indicatif cĩ tâm thời: prĩsent, passĩ composĩ,
- que - parfait. Mỗi thời đều cĩ sắc thâi biểu đạt những phạm trù ngữ phâp -
ngữ nghĩa riíng biệt.
Trong q trình phđn tích vă lý giải câc yếu tố tình thâi nhận thức trong cđu, câc thời thường gặp cĩ liín quan đến tình thâi nhận thức đang nghiín cứu lă thời quâ khứ đơn (le passĩ simple), thời quâ khứ kĩp (le passĩ composĩ), thời quâ khứ ( kĩo dăi hoặc khơng hoăn thănh ) (“imparfait”), thời quâ khứ “plus que parfait”, thời hiện tại (le prĩsent), thời tương lai đơn (le futur simple) vă thời tương lai “antĩrieur”.
Xĩt về tính tình thâi của câc thời năy, chúng cĩ những đặc trưng chính như sau:
Thời quâ khứ của thức indicatif biểu đạt một hănh động đê xảy ra trín thực tế. Tình thâi của cđu cĩ chứa động từ ở thức indicatif thời quâ khứ, biểu thị tình thâi hiện thực. Tuy nhiín tình thâi của thời quâ khứ, thức indicatif cĩ những khâc nhau về hình thức biểu đạt cũng như ý nghĩa được thể hiện trong cđu như sau :
- Thời passĩ composĩ biểu đạt hănh động đê xảy ra cĩ liín quan đến thời điểm phât ngơn. [112]
Ví dụ:
(90) Jean est venu. (Jean đê đến rồi.)
- Thời passĩ simple biểu đạt hănh động đê xảy ra trong trong quâ khứ thuộc về lịch sử . [112, tr 79]
Ví dụ:
(91) Christophe Colomb dĩcouvrit l’Amĩrique en 1492. (dẫn theo 112 tr 79) (Christophe Colomb khâm phâ ra Chđu Mỹ năm 1492.)
- Thời quâ khứ imparfait : “Thơng thường, thời quâ khứ imparfait diễn
đạt hănh động hay trạng thâi kĩo dăi trong quâ khứ.” (dẫn theo 112 tr 79)
Như vậy, xĩt về tính tình thâi, thời imparfait biểu đạt một hănh động đê xảy ra trong quâ khứ. Tuy nhiín, sử dụng thời quâ khứ imparfait cịn phụ thuộc văo nhiều tình huống vă ngữ cảnh của cđu nĩi khâc nhau vă nĩ cũng biểu đạt nhiều tình thâi khâc nhau. Do vậy mă tính tình thâi của thời năy
mang nhiều sắc thâi ngữ nghĩa. Chẳng hạn “ đối với ngơn ngữ trị chơi của trẻ con, trong tình huống phđn vai để diễn câc hoạt động mă chúng tưởng tượng
trong trị chơi, thời quâ khứ imparfait được trẻ con sử dụng trong tình huống năy chỉ những sự kiện hoặc hănh động sắp xảy ra do chúng tưởng tượng.” (105 tr 725)
Ví dụ:
(92) Moi, j ’ ĩtais le gendarme, et tu volais un vĩlo. (dẫn theo 105 tr 725) (Tớ, Tớ sẽ lă cảnh sât cịn bạn thì ăn cắp một chiếc xe đạp)
- Thời q khứ imparfait cịn cĩ thể biểu đạt một giả định phi hiện thực xĩt trong thời điểm phât ngơn.[105]
Ví dụ :
(93)Un pas de plus, il tombait. (Thím một bước nữa thì nĩ đê ngê rồi)
- Thời quâ khứ plus - que - parfait : Liín quan đến tình thâi nhận thức, trong tiếng Phâp giâ trị của thời năy đânh dấu tình thâi phi hiện thực hoặc cĩ tình huống phản hiện thực (l’ irrĩalitĩ) thuộc quâ khứ.[105]
Ví dụ :
(94) Il m’ a regardĩ comme si j ’ avais dit une bítise. ( Nĩ nhìn tơi như thể lă tơi đê nĩi năng ngớ ngẩn.)
- Thời hiện tại của thức indicatif biểu đạt sự tình hay hănh động đang xảy ra trín bình diện hiện thực hĩa. Tình thâi của cđu lă tình thâi hiện thực.
Ví dụ:
(95) Jean vient. (Jean đang đến.)
- Thời tương lai của thức indicatif biểu đạt hănh động được người nĩi nhắm đến trong tương lai, chưa xảy ra trín bình diện hiện thực. Tình thâi của cđu lă tình thâi được người nĩi nhắm đến mang tính hiện thực văo thời điểm nĩi.
Ví dụ :
(96) Jean viendra.(Jean sẽ đến.)
Thời tương lai + Thức indicatif Tình thâi mang tính hiện thực chưa xảy ra - Liín quan đến yếu tố TTNT, thời tương lai antĩrieur biểu đạt tình thâi phi hiện thực: tính cĩ thể thuộc sự nhận định .
Ví dụ :
( Nĩ đê khơng đến, cĩ lẽ nĩ bị trễ tău.)
2.3.2. Tình thâi của thức subjonctif ( ở một số tình huống đƣợc dịch lă thức giả định)
Thức subjonctif chỉ tình thâi giả định, mang tính dao động vă chủ quan. Trín bình diện ngơn ngữ, thức subjonctif cĩ bốn thời: prĩsent, passĩï, imparfait vă plus - que - parfait. Nhưng câc thời thường được sử dụng trong tiếng Phâp hiện đại, ở văn nĩi vă văn viết, gồm thời hiện tại (prĩsent) vă quâ khứ (passĩ). “Hai thời “imparfait” vă “plus - que - parfait” của thức subjonctif chỉ xuất hiện trong ngơn ngữ văn học hay trong lối biểu đạt cầu kỳ vì tơn trọng quy luật hiệp thời trong tiếng Phâp” [103 tr 142]. Trín thực tế
của nguồn ngữ liệu trích dẫn chúng tơi cũng thường gặp thời hiện tại vă quâ khứ của thức subjonctif trong nội dung mệnh đề khi nĩ được kết hợp với câc yếu tố TTNT trong cđu. Tình thâi của hai thời năy đânh dấu câc giâ trị ngữ nghĩa nhất định, bao gồm :
a) Thời hiện tại của thức subjonctif
Thời hiện tại của thức subjontif biểu đạt hai tình thâi chính sau : - Sự tình lă một nhận định trong tư duy của người nĩi.
Ví dụ:
(98) Il est possible qu’il soit lă. (Cĩ thể lă nĩ cĩ mặt ở đĩ.)
- Sự tình lă thao tâc tinh thần chỉ cảm giâc thuộc nhận định trong tư duy của người nĩi.
Ví dụ :
(99) Je doute qu’il soit lă. (Tơi nghi lă nĩ cĩ mặt ở đĩ.)
b) Thời quâ khứ của thức subjonctif
Thơng thường, thời quâ khứ của thức subjonctif biểu đạt giâ trị quan hệ, phụ thuộc văo thời của động từ ở mệnh đề chính (mệnh đề biểu thị tình thâi), Thức subjonctif thường cĩ mặt trong mệnh đề phụ, biểu thị tình thâi tương ứng vă phụ thuộc văo tính tình thâi của mệnh đề chính. Trong một số tình huống nhất định, thời quâ khứ, thức subjonctif được người nĩi tiền giả định lă hănh động đê xảy ra trín hiện thực.( Trong tình huống năy luận ân khơng dịch thức subjontif sang tiếng Việt ).
Cấu trúc của cđu ghĩp, NDMĐ cĩ mặt thời quâ khứ thức Subjonctif biểu thị giâ trị quan hệ phụ thuộc như sau:
Ví dụ:
(100)Je suis content qu’il ait ĩtĩ lă.
(Tơi hăi lịng lă nĩ đê cĩ mặt ở đĩ.)
Mệnh đề chính Phụ thuộc Mệnh đề phụ Tình thâi cđu Quan hệ Nội dung mệnh đề
Thời hiện tại Thức indicatif Hiệp thời Thời quâ khứ thức subjonctif
Tình thâi bộc lộ tình cảm Tương tâc Nội dung mệnh đề hiện thực
Ngữ nghĩa
tiền giả định đê xảy ra
Trong mệnh đề độc lập, thời hiện tại của thức subjonctif biểu đạt một ước muốn, một mong mỏi
Ví dụ:
(101) Qu’il pleuve! (Ước gì trời mưa!)
2.3.3. Tình thâi của thức điều kiện (conditionnel )
Trong q trình miíu tả tình thâi của thức điều kiện, nhìn chung nhiều chun gia ngữ phâp khẳng định :
Thức điều kiện (conditionnel) biểu thị tình thâi của một khả năng hănh động cĩ thể xảy ra hoặc khơng xảy ra, hoặc tình thâi phản hiện thực tuỳ theo hậu quả của điều kiện.
Trong giao tiếp hăng ngăy, thời hiện tại vă thời quâ khứ của thức năy thường được sử dụng ở tần số cao, biểu đạt những tình thâi sau :
- Thời hiện tại của thức điều kiện biểu thị một khả năng cĩ thể xảy ra, hoặc một khả năng khơng chắc chắn của một hănh động.[105]
Ví dụ:
(102) Jean viendrait. (Jean cĩ thể đến.)
- Thời hiện tại của thức điều kiện cĩ thể biểu thị tính lịch sự khi diễn đạt một ước muốn, hoặc giảm nhẹ một khẳng định hay một yíu cầu. [105]
Ví dụ:
(103) Je voudrais qu’il vienne. (Tơi mong muốn nĩ đến.)
- Thời quâ khứ của thức điều kiện biểu đạt một hănh động khơng được hiện thực hơ văo thời điểm nĩi hoặc hănh động phản với hiện thực.[103 tr 140]
Ví dụ:
(104) Pour rĩussir, il aurait fallu que tu travailles mieux! (Để thănh cơng, lẽ ra bạn phải lăm việc tốt hơn!)
Tuỳ theo ngữ cảnh của cđu nĩi, thời quâ khứ của thức điều kiện cĩ thể biểu đạt sự dỉ dặt đối với một nhận định, hoặc đưa một thơng tin khơng chắc chắn lắm đối với sự tình đê xảy ra trong quâ khứ.
Ví dụ:
(105) Le cambrioleur serait entrĩ par le garage. (dẫn theo 103 tr 140) (Kẻ trộm cĩ lẽ đê đi văo từ nhă xe.)
Tình thâi của thời vă thức được trình băy trín đđy cĩ liín quan đến sự tâc động ngữ nghĩa của câc yếu tố tình thâi nhận thức trong cđu. Trong q trình phđn tích, lý giải tình thâi vă đặc trưng ngữ nghĩa của câc yếu tố năy, luận ân đồng thời đề cập đến tính tình thâi của thời vă thức của động từ trong nội dung mệnh đề để viện dẫn ngữ nghĩa của chúng trong cđu.
2.4. Tình thâi hơ cđu bằng động từ TTNT
Trong tiếng Phâp cũng như tiếng Việt, sử dụng động từ tình thâi chun dụng như: pouvoir (cĩ thể), devoir (cĩ lẽ, phải, chắc hẳn, lẽ ra...) vă falloir (chắc hẳn .v.v. ), lă kiểu tình thâi hơ cđu rất thường gặp. Một số động từ chỉ tố tình thâi nội tại (verbes modalisateurs intrinsỉques), được sử dụng trong cđu ghĩp chính - phụ cũng biểu đạt tình thâi nhận thức, được câc nhă nghiín cứu ngơn ngữ rất quan tđm. Về hình thức cấu tạo, hai lớp động từ năy cĩ cấu trúc cú phâp khâc nhau, biểu đạt những ý nghĩa khâc nhau. Do vậy, chúng tơi chia chúng thănh hai lớp: Lớp động từ chỉ tố tính thâi chuyín dụng (verbes modaux) vă lớp động từ chỉ tố tình thâi nội tại.
2.4.1. Động từ tình thâi chun dụng (verbes modaux)
Trong hai thứ tiếng, tính tình thâi của câc động từ tình thâi chun dụng được câc chuyín gia về ngữ phâp rất quan tđm. Qua khảo sât từ nguồn ngữ liệu, chúng tơi thấy chúng thường xuất hiện trong văn bản với tần số cao, trín 1000 cđu đê được chuyển dịch từ tiếng Phâp sang tiếng Việt.
- Hình thức cú phâp đâng được lưu ý nhất của câc động từ “pouvoir”, “devoir” lă chúng được chia theo ngơi vă thức; đồng thời cĩ mặt trước động từ nguyín mẫu. Chính vị trí cấu trúc năy đânh dấu một trong những nĩt tình thâi đặc trưng của chúng. Về phương diện cấu trúc cú phâp, động từ nguyín mẫu phụ thuộc văo ngữ phâp hơ của câc động từ tình thâi ở mệnh đề chính. Cđu cĩ chứa câc động từ năy thường xuất hiện ít nhất lă hai mệnh đề. Mệnh đề chính cĩ mặt câc động từ năy đĩng chức năng tình thâi cđu. Mệnh đề nguyín mẫu biểu đạt nội dung của sự việc mă chủ ngữ lă đồng chiếu. Cĩ nghĩa lă chủ ngữ của hai mệnh đề (chính vă phụ) trùng lặp với nhau, một chủ thể đồng chiếu hai động từ trong cđu.
Đặc trưng cấu trúc cú phâp của câc động từ “pouvoir”, “devoir” vă “falloir” được cụ thể hơ trong câc ví dụ sau :
Ví dụ :
(106) Il faut ítre bien heureux pour sacrifier ainsi sa position, son avenir et renoncer ă jamais au monde. (3 tr 34)
(Chắc lă phải hạnh phúc lắm người ta mới hy sinh cả địa vị, cả tương lai vă vĩnh viễn từ bỏ xê hội thượng lưu.)
(107) Cela pourrait ítre curieux d’en parler devant lui. (25 tr 46) (Điều đĩ cĩ thể lă lạ lùng khi được nĩi ra trước mặt anh ta.) (108) L’homme devrait ítre condamnĩ. (19 tr 92)
(Người ấy cĩ lẽ sẽ bị kết ân.)
(109) Vous auriez dû le retenir. (4 tr 78) (Lẽ ra ngươi phải giữ nĩ lại.) Cấu trúc cả bốn cđu trín đđy cĩ chung một dạng.
Mệnh đề chính + Mệnh đề nguyín mẫu
(được chia theo ngơi) (đồng chiếu với chủ ngữ trong mệnh đề chính) Khung tình thâi + Nội dung mệnh đề
(Cấu trúc vă nghĩa (Cấu trúc vă nghĩa bị lệ thuộc khơng trọn vẹn) văo khung tình thâi)
* Chú ý: Trong tiếng Phâp, chủ ngữ của động từ “pouvoir” vă “devoir” cĩ thể chỉ người, sự vật, sự việc, vv... được chia ở tất cả câc ngơi, trong khi đĩ động từ “falloir” chỉ được chia ở ngơi thứ ba số ít (il), chủ ngữ vơ nhđn xưng. Xĩt hình thức biểu đạt tương ứng của ba động từ năy trong cđu tiếng Việt, chúng tơi thấy cấu trúc - cú phâp cđu cĩ nhiều đặc điểm tương đồng với tiếng Phâp ở câc mặt sau
- Chủ ngữ của động từ trong khung tình thâi vă động từ trong nội dung mệnh đề lă đồng chiếu.
- Câc động từ năy tự chúng khơng cĩ nghĩa từ vựng đầy đủ, chúng ln địi hỏi cĩ một động từ khâc kỉm theo sau mới tạo một cđu cĩ nghĩa trọn vẹn.
Tuy nhiín, cấu trúc cđu của hai thứ tiếng cĩ nĩt khâc biệt khâ rõ răng. Đĩ lă hiện tượng biến hình của thời vă thức trong động từ tình thâi được chia theo ngơi ở tiếng Phâp. Sự biến hình năy đânh dấu những tình thâi nhận thức đâng kể của câc động từ năy khi chúng được kết hợp với động từ nguyín mẫu. Ở tiếng Việt, khơng cĩ hiện tượng biến hình của động từ, do đĩ mă khơng cĩ phạm trù thức được hịa kết trong động từ để đânh dấu những tính tình thâi khâc nhau như tiếng Phâp. Tuy nhiín, để bù đắp văo sự khiếm khuyết năy, tiếng Việt đê sử dụng phương thức kết hợp từ vựng để đânh dấu những nĩt tình thâi tương ứng.
Trong (109), động từ “devoir” được sử dụng ở thời quâ khứ của thức điều kiện, biểu đạt một tình thâi phản hiện thực trong động từ. Ở tiếng Việt, yếu tố “lẽ ra” được sử dụng kết hợp với động từ tình thâi “phải” biểu đạt tình thâi phản hiện thực tương ứng. Điểm tương đồng cú phâp của cả hai thứ tiếng, vế tình thâi năy cần được kết hợp với động từ đứng sau thì cấu trúc cđu mới trọn vẹn vă biểu đạt đầy đủ nghĩa.
Cĩ thể nĩi rằng trong những tình huống cụ thể, câc động từ “pouvoir”, “devoir” vă “falloir” (cĩ thể, cĩ lẽ, chắc phải) lă câc động từ tình thâi chun dụng biểu thị chức năng tình thâi nhận thức trong cả hai thứ tiếng. Trong
tiếng Việt, cĩ khơng ít cơng trình nghiín cứu về câc động từ năy. Tâc giả Diệp Quang Ban, trong cuốn “Ngữ phâp tiếng Việt” (1998), cho rằng câc động từ năy thuộc lớp động từ khơng độc lập. Theo quan điểm của tâc giả thì từ đứng sau động từ tình thâi cĩ thể lă động từ, danh từ hoặc kết cấu chủ - vị. Tuy nhiín, với chức năng - ngữ nghiê của động từ tình thâi nhận thức, chúng thường cĩ mặt trước động từ nguyín mẫu.
Ví dụ:
(110) Nĩ cĩ thể bị kết ân. (Il pourrait ítre condamnĩ.) (111) Nĩ cĩ lẽ sẽ bị kết ân. (Il doit ítre condamnĩ.) (112) Ơng cần phải hỏi giâm đốc việc ấy.