Tình thâi nhận thức tình thâi trâch nhiệm

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng pháp những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng việt (Trang 41 - 44)

5. Câi mới về khoa học của luận ân

1.3 Vấn đề phđn loại tình thâi

1.3.4. Tình thâi nhận thức tình thâi trâch nhiệm

Theo T.Givon: ( 1984, trong cuốn “ Functionalism and grammar”.) "Tính thâi được xâc lập trong quâ trính ngữ phâp hơ, lă câch người nĩi biểu thị thâi độ trong phât ngơn". Ơng phđn chia tính thâi gồm:

- Tình thâi nhận thức (epistemic): Tính chđn thực, tính khả năng, tính chắc chắn, tính cĩ căn cứ.

- Tình thâi đânh giâ (ĩvaluatives) về ước muốn, ý định, năng lực, trâch

nhiệm hay sự điều khiển. [dẫn theo 45].

William Frawley (1992), trong cuốn "Linguistic semantics" cũng phđn biệt tính thâi qua việc chỉ ra rằng TTNT bao gồm sự hội nhập tiềm tăng giữa

thế giới được biểu đạt vă thế giới tham chiếu. Tình thâi trâch nhiệm quan tđm đến sự hội nhập bắt buộc giữa thế giới biểu thị vă thế giới tham chiếu [73].

Palmer ( 1986 ) cũng đê phđn biệt trong tính thâi phât ngơn cĩ hai loại tính thâi chình, đĩ lă TTNT, tính thâi trâch nhiệm vă một số kiểu tính thâi khâc. Hai loại tính thâi năy thường cĩ mặt trong tất cả câc ngơn ngữ ở cấp độ cđu - phât ngơn. Ơng cho rằng trong khi TTNT được liín hệ với lịng tin, tri thức, về sự thật trong mối quan hệ với phât ngơn thì tình thâi trâch nhiệm lại được liín hệ với hănh động [77].

Đồng với quan điểm năy, Lyons (1981) trong cuốn "Language and linguistics", phđn chia phạm trù tính thâi thănh hai loại chình: TTNT vă tình

thâi trâch nhiệm.

- Tính thâi trâch nhiệm cĩ liín quan đến hănh động tất yếu, cĩ thể được thực hiện bởi trâch nhiệm, đạo đức của đối tâc giao tiếp.

- TTNT lă phạm trù tính thâi thể hiện sự xĩt đôn, sự đoan chắc, sự xâc nhận, sự đânh giâ... của người nĩi về hiện thực trong nội dung phât ngơn. Đđy lă câch trính băy thế giới khâch quan theo quan điểm của người nĩi cĩ liín quan đến hiện thực. [dẫn theo 45].

Trong cuốn Semantics, Lyons (1977) cũng đê khẳng định ý nghĩa của hai loại tính thâi năy: "TTNT liín quan đến câc vấn đề của nhận thức vă niềm

tin. Tình thâi trâch nhiệm liín quan đến tính tất yếu hay tính khả năng của những hănh động được thực hiện bởi những hoạt động cĩ trâch nhiệm về phương diện đạo đức". (trang 793,823)[dẫn theo 75 tr 2561].

Trong cuốn "Prĩcis de psycholinguistique", Jean Caron cho rằng tính thâi của cđu chỉ những kiểu quan hệ mă người nĩi xâc lập giữa họ vă phât ngơn. Ơng phât biểu “ tình thâi cđu nĩi liín quan đến tính cần thiết vă tính khả

năng, chúng đânh giâ sự xâc tín về chđn lý của mệnh đề (modalitĩs alĩthiques) ”. Theo ơng, hiện nay lý thuyết lơgic tính thâi đê được nghiín cứu. Với lý

thuyết năy, câc nhă ngơn ngữ học đê đề cập đến tính thâi trâch nhiệm (modatitĩs dĩontiques) vă tính thâi nhận thức (modalitĩs ĩpistĩmiques) [87 tr 189].

Jean Caron, Joịlle Garde - Tamine (1990 ) khi đề cập đến tình tính thâi trong thức của một số động từ tính thâi, câc tâc giả cho rằng, sự phđn loại tính thâi cđu của câc nhă nghiín cứu ngữ phâp lă khâc nhau. Một số dựa theo quan điểm lơ gìch, phđn chia tính thâi cđu lăm ba loại chình:

- Tình thâi xâc tín (modalitĩs alĩthiques) biểu đạt tính chđn lý được thể hiện trong nội dung mệnh đề bao gồm : tính tất yếu, tính cĩ thể, tính khơng thể, tính ngẫu nhiín. Theo quan điểm của lơ gích học truyền thống, tình thâi xâc tín bao gồm những yếu tố xâc nhận lăm thay đổi ý nghĩa trong nội dung mệnh đề như lă câi tất yếu, câi cĩ thể, câi khơng thể hay câi ngẫu nhiín.

- Tình thâi nhận thức (modalitĩs ĩpistĩmiques) bao hăm sự nhận thức của người nĩi về : tính chắc chắn, tính loại trừ, tính khả năng.

- Tình thâi trâch nhiệm (modalitĩs dĩontiques) gồm cĩ câc tình thâi : bắt buộc, cấm đôn, cho phĩp.

Một số nhă ngơn ngữ học khâc khơng loại trừ câc tình thâi chỉ mong ước, ý chí, ý định, hay tình thâi chỉ tình cảm. [127 tr 71]

Theo Robert Vion, "Sự phđn loại tình thâi rất lủng củng. Cho nín “việc

đi đến tân thănh câch phđn chia về câc phạm trù tình thâi khâc nhau lă khơng cần thiết"[128 tr 238 ](Cet inventaire fait apparaitre que l’ordre des modalitĩs est fondamentalement disparate)[128 tr 238](Les linguistiques ne s’accordent pas nĩcessairement sur les diverses catĩgories de modalitĩs) [128 tr 237]

O. Jespersen (1921), khi đề cập đến tính thâi của cđu, cho rằng “câc thức chỉ định (mode indicatif), thức Subjonctif, thức cầu khiến đều biểu hiện thâi độ, quan niệm của người nĩi về nội dung của cđu. Mặc dù trong nhiều trường hợp, việc lựa chọn thức được xâc định khơng phải bằng thâi độ thực tế của người nĩi mă bằng chủ thể của mệnh đề vă nĩ độc lập với người nĩi. Về việc phđn loại tình thâi, ơng đề xuất hai hệ thống tình thâi. Một hệ thống bao gồm sự bắt buộc, cho phĩp, hứa hẹn... Vă hệ thống kia bao gồm sự tất yếu, xâc định, nhận định, điều kiện...” [dẫn theo 77] Quan niệm phđn chia của ơng thực chất cũng đê đặt nền mĩng cho sự phđn chia hai loại tính thâi, đĩ lă: tính thâi nhận thức vă tính thâi trâch nhiệm .

Qua khảo sât trín, cĩ thể thấy khâi niệm về TTNT vă tính thâi trâch nhiệm của câc nhă nghiín cứu vừa níu lă khâ thống nhất. Đĩ lă sự phđn chia khâ cơ bản về sự khâc nhau giữa TTNT vă tính thâi trâch nhiệm.

Như vậy, về phương diện lý thuyết, nhín một câch tổng quât, hướng chung trong ngơn ngữ học lă phđn chia tính thâi thănh hai loại: Tính thâi nhận thức vă tính thâi trâch nhiệm.

a. TTNT liín quan đến câc vấn đề của nhận thức vă niềm tin. Trong cuốn Encyclopedia, Kiefer(1994) cũng thừa nhận sự phđn biệt TTNT thănh 2 tiểu nhĩm, đĩ lă TTNT khâch quan vă TTNT chủ quan. Tâc giả cho rằng “Tình thâi khâch quan liín quan đến chđn lý trong thế giới khâch quan. Tình thâi chủ quan liín quan đến niềm tin của người nĩi. Trong văi ngơn ngữ sự phđn biệt năy được mê hô trong cú phâp. Sự khâc biệt về ngữ nghĩa giữa tình thâi chủ quan vă tình thâi khâch quan lă cĩ đânh dấu về ngữ nghĩa.” [75 tr 2517]

b. Tính thâi trâch nhiệm liín quan đến tình cần thiết hay khả năng của những hănh động được thực hiện ví trâch nhiệm về phương diện đạo đức trong hoạt động giao tiếp.

Đa số câc nhă ngơn ngữ học chấp nhận sự phđn chia tính thâi cđu thănh hai phạm trù lớn:

Việc nhận biết TTNT hay tính thâi trâch nhiệm cịn tuỳ thuộc văo tính huống giao tiếp. Đơi khi cùng một cđu cĩ thể hiểu theo hai câch.

Vì dụ :

(59) Pierre peut venir. (Pierre cĩ thể đến.)

Cđu nĩi cĩ thể được hiểu theo hai câch: Hoặc "Pierre cĩ thể đến" lă một sự xĩt đơn của người nĩi. Với tính thâi năy, người nĩi chịu trâch nhiệm về phât ngơn, nĩ thuộc TTNT. Khả năng thứ hai, cđu nĩi cịn cĩ thể biểu thị tính thâi trâch nhiệm, khâc với TTNT, đĩ lă "Pierre được mời đến", yíu cầu đến, phải đến ví trâch nhiệm.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng pháp những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng việt (Trang 41 - 44)