5. Câi mới về khoa học của luận ân
1.2. Tình thâi hơ cđu
1.2.1 Vấn đề tình thâi trong quan hệ kết học, nghĩa học vă dụng học
Ngữ phâp truyền thống chưa phđn tìch được câc yếu tố tính thâi khâc nhau trong cđu. Xĩt về quan hệ hính thức cấu tạo vă nội dung ngữ nghĩa, nếu phđn tìch cđu theo ngữ phâp truyền thống thí khĩ phđn định đđu lă thực từ, đđu lă hư từ, đđu lă phụ từ vă cũng khĩ xâc định đđu lă vị ngữ. Hơn nữa trong tiếng Việt cĩ những phât ngơn, trong đĩ hư từ cĩ vị trì quan trọng đối với cấu trúc ngữ nghĩa của cđu nĩi, vă khĩ phđn định một câch rạch rịi câc phương tiện biểu đạt tính thâi của tiếng Việt.
Trong tiếng Phâp, nếu phđn tìch cđu theo ngữ phâp truyền thống cũng sẽ gặp nhiều khĩ khăn, trong việc giải thìch tính thâi của cđu.
Thì dụ trong câc cđu nĩi sau đđy, nếu phđn tìch ngữ phâp theo lối truyền thống thí chúng ta khơng thể lý giải được đđu lă thực từ, đđu lă hư từ, đđu lă chủ ngữ, đđu lă vị ngữ của cđu.
(33) Quelle chance! (22 tr 98) (May mắn lăm sao!) (34) Quelle amertume! (22 tr 100) (Cay đắng thay!) (35) Quelle effronterie! (26 tr 198) (Trđng trâo năo bằng!) (36) Quelle nuit! (3 tr 170) (Một đím thật lạ lùng!)
Tất cả câc yếu tố trong câc cđu đều đĩng vai trị quan trọng đối với việc biểu đạt nghĩa của cđu nĩi, kể cả ngữ điệu được ghi bằng dấu than (!). Câc
yếu tố trong cđu tương tâc lẫn nhau, biểu thị tính thâi phân xĩt, tính thâi đânh giâ, mang tình chủ quan câ nhđn về sự việc trong tính huống cụ thể năo đĩ được đặt ra giữa người nĩi vă người nghe.
Vậy cĩ thể nĩi rằng nếu chỉ dừng lại với ngữ phâp truyền thống thí sẽ khĩ lịng lý giải được chức năng ngữ nghĩa của tính thâi cđu. Cho nín đứng trín bính diện kết học hiểu theo nghĩa hẹp như truyền thống để phđn tìch chức năng ngữ nghĩa của cđu thí câc nhă ngơn ngữ học gặp một số trở ngại nhất định.
Câc nhă nghiín cứu ngơn ngữ trường phâi chức năng quan niệm rằng Cấu trúc của ngơn ngữ gắn chặt với câc loại cấu trúc khâc chung quanh nĩ. Ngơn ngữ lă một cơng cụ cĩ nhiều chức năng nín nghiín cứu cđu phải dựa văo câc gĩc độ chức năng khâc nhau của nĩ. Đĩ lă bản chất, cơ chế vă quy luật hoạt động của cđu. Nĩi câch khâc, nghiín cứu nghĩa của cđu phải xem xĩt ở ba gĩc độ: Cấu trúc hính thức (ngữ phâp), cấu trúc ngữ nghĩa vă giâ trị sử dụng trong giao tiếp. Khi nghiín cứu ngữ phâp của một ngơn ngữ cụ thể, dù nhín theo gốc độ năo đi nữa thí trước hết phải xâc định mục đìch lă trín cơ sở câc quan hệ ngữ phâp, xâc định câc yếu tố của nĩ, phđn tìch câc đặc điểm: giâ trị, chức năng, sự hănh chức của những yếu tố đĩ với tình chất lă những đơn vị tìn hiệu trín hai mặt cơ bản. Đĩ lă hính thức ngữ phâp vă ngữ nghĩa. Bởi ví đứng trín bính diện nghĩa học thí ngơn ngữ lă cơng cụ cĩ chức năng truyền đạt một nội dung nhất định, cho nín phải đề cập đến nghĩa vă sự chuyển tải nghĩa. Trín bính diện kết học, việc xem xĩt quan hệ nội tại của câc yếu tố thuộc hệ thống hính thức biểu đạt thuần tuý thí phải đồng thời xem xĩt sự kết cấu vă mối quan hệ giữa chúng với mặt nội dung, tức lă quan tđm đến chức năng biểu đạt nghĩa.
Trong nghiín cứu, tuỳ theo cấu tạo bản chất đặc thù của đối tượng mă chúng ta cĩ thể vận dụng nhiều phương phâp phđn tìch như phương phâp phđn bố, đối lập, phđn tìch câc yếu tố, phđn tìch tính huống - văn cảnh. Tuy nhiín, ngữ phâp chức năng khơng thể bỏ qua thănh tựu của ngữ phâp cấu trúc mă đương nhiín phải dựa văo bính diện hệ thống - cấu trúc. Bởi ví khơng cĩ thơng điệp năo mă khơng mang dấu vết của kết học, nghĩa học vă dụng học. Ba bính diện năy (kết học - nghĩa học - dụng học) khơng độc lập với nhau,
cũng khơng phải kết học lă phương diện chủ yếu, câc phương diện cịn lại phụ thuộc nĩ mă thực sự chúng quy định lẫn nhau, tâc động lẫn nhau, cùng nhau quyết định thơng điệp cả về hính thức lẫn nội dung.
1.2.1.1 Kết học
Kết học lă bộ mơn nghiín cứu những mối quan hệ giữa câc ký hiệu ngơn ngữ trong chuỗi lời nĩi. Trong ngơn ngữ, câc ký hiệu đĩ trước hết lă câc từ. Kết học trong phạm vi nghiín cứu cđu được gọi lă cú phâp, vă gồm cĩ cú phâp cđu vă cú phâp cụm từ.
Bính diện kết học được đề cập trong luận ân năy lă phần mơ tả phương thức kết hợp giữa câc từ tính thâi nhận thức, câc biểu thức tính thâi nhận thức, hoặc đơi khi lă mệnh đề biểu đạt tính thâi nhận thức với NDMĐ của cđu. Cơng việc năy được thể hiện ở chương 2. Câch nghiín cứu tiíu biểu về mặt kết học trong luận ân lă sử dụng những phương phâp miíu tả, phương phâp thống kí - phđn loại, phương phâp thay thế. Cấu trúc hính thức của cđu cĩ chứa câc yếu tố TTNT lă phạm trù được đề cập trong chương 2, với ba phạm vi khảo sât sau:
- Phương thức kết hợp của động từ tính thâi chun dụng "pouvoir"(cĩ thể), "devoir"(cĩ lẽ, phải) vă "falloir"(phải) trong cđu.
- Phương thức kết hợp của một số vị từ (động từ) tính thâi nội tại (hoặc động từ chỉ tố tính thâi nội hăm) bao gồm: tính thâi cảm nghĩ, tính thâi ý kiến, nhận định trong cđu.
- Phương thức kết hợp của câc biểu thức bao gồm một số ngữ (locutions) vă ngữ cố định (expressions figeĩs) thuộc tính thâi nhận thức trong cđu.
Trong cđu, câc yếu tố thuộc cấu trúc cú phâp của mệnh đề vă câc yếu tố khơng thuộc cấu trúc cú phâp của mệnh đề lă hai loại yếu tố cần được phđn biệt bởi ví chúng khâc nhau về phương thức kết hợp về vai trị, ngữ nghĩa vă chức năng sử dụng.
1.2.1.2 Nghĩa học
Nghĩa học lă bộ mơn nghiín cứu về ý nghĩa. Ý nghĩa của cđu bao gồm nghĩa biểu hiện vă tính thâi cđu. Khi đi văo phđn tìch ý nghĩa cđu, câc nhă nghiín cứu về ngữ phâp - ngữ nghĩa đồng thời chú ý đến sự kết hợp chặt chẽ giữa câc yếu tố : cấu trúc - cú phâp, từ vựng vă tính thâi sử dụng cđu. Theo
Saussure, giâ trị của một yếu tố ngơn ngữ nằm trong hệ thống ngơn ngữ được xem xĩt theo kiểu:"Giâ trị của yếu tố năy chỉ lă kết quả của sự tồn tại
đồng thời của những yếu tố khâc" [53 tr 200]. Với ý tưởng năy, nghĩa của cđu
cĩ thể xem xĩt ở hai phương diện :
- Nghĩa biểu hiện của cđu : Kiểu nghĩa phản ânh vật, việc, hiện tượng được nĩi đến trong cđu.
- Tính thâi của cđu : Phần chỉ ý định thực hiện hănh động nĩi của người nĩi, được gọi lă tính thâi của hănh động nĩi. Phần thể hiện sự đânh giâ, thâi độ của người nĩi đối với điều được nĩi đến trong cđu vă thâi độ của người nĩi đối với người nghe, được gọi lă tính thâi của phât ngơn.
D.Wunderlich gọi tính thâi của cđu lă câc kiểu lập trường (position types). Theo ơng, "kiểu lập trường" của cđu thể hiện những phương diện sau:
- Nhận định của người nĩi về giâ trị chđn nguỵ của điều được truyền đạt trong cđu (khẳng định, phủ nhận, ngờ vực, níu rõ giới hạn vă điều kiện của tính chđn lý).
- Tính khả năng hay tính tất yếu của điều được nĩi trong cđu (cĩ thể hay khơng cĩ thể cĩ, tất nhiín hay khơng tất nhiín, mức độ cao hay thấp của tính khả năng hay tính tất yếu).
- Câch đânh giâ của người nĩi đối với sự tình được truyền đạt (đâng mừng hay đâng tiếc, đâng hy vọng hay đâng e ngại, nín cĩ hay khơng nín cĩ, vv..)
- Sự giới thiệu của người nĩi về tính chất của cđu nĩi (tính thănh thật, tính đơn giản, tính âng chừng hay tính chính xâc).
- Mối liín hệ giữa cđu nĩi với tình huống đối thoại hay với ngơn cảnh vă nhiều nội dung khâc thuộc câc lĩnh vực của lơ gích hoặc siíu ngơn ngữ, v.v....
[dẫn theo 31 tr 175]
Những nội dung năy trong tiếng Phâp vă tiếng Việt cĩ thể được diễn đạt bằng nhiều câch, bằng những yếu tố cĩ cương vị ngơn ngữ học khâc nhau, đảm đương những chức năng khâc nhau vă cĩ thể được đặt ở những vị trì khâc nhau. Chẳng hạn, để băy tỏ rằng người nĩi tin chắc văo tình tất yếu của
nội dung được truyền đạt trong cđu. Vì dụ như với nội dung "Jean arrivera" (Jean sẽ đến), cĩ thể dùng câc yếu tố tính thâi khâc nhau để diễn đạt:
(37) Certes, Jean arrivera. (Quả thực lă Jean sẽ đến.) (38) Ĩvidemment, Jean arrivera. (Tất nhiín lă Jean sẽ đến.) (39) Il est sûr que Jean arrivera. (Chắc hẳn lă Jean sẽ đến.) (40) Certainement, Jean arrivera.) (Chắc chắn lă Jean sẽ đến.)
Trong những cđu trín đđy, nghĩa khâi qt của chúng khơng hoăn toăn giống nhau, cđu gồm cĩ hai phần: Phần mệnh đề gồm cĩ chủ ngữ lă "Jean" vă hănh động "arriver" (đến) lăm thănh phần nghĩa chỉ sự việc trong cđu. Phần cịn lại lă yếu tố ngơn ngữ biểu thị sự xâc nhận trong (37), (38), hoặc sự đoan chắc trong (39), (40) của người nĩi về tình tất yếu trong nội dung sự việc "Jean arrivera" (Jean sẽ đến). Phần cịn lại lă phần TTNT của cđu.
Luận ân sẽ đề cập phần nghĩa học trong nội dung TTNT với câc phạm trù ngữ nghĩa của cđu ở chương 3.
1.2.1.3. Dụng học - vai trị của dụng học về việc nghiín cứu tình thâi
Morris định nghĩa Dụng học như sau: " Dụng học nghiín cứu quan hệ giữa tín hiệu với người lý giải chúng ". [Dẫn theo 37]
Ngữ dụng học liín quan đến việc nghiín cứu về ý nghĩa với tư câch lă câi được thơng bâo bởi người nĩi (hay người viết) vă được hiểu bởi người nghe (hay người đọc) thơng qua ngữ cảnh cụ thể mă cđu nĩi hăm chứa ý nghĩa năo đĩ. Kết quả lă ngữ dụng học lăm việc nhiều với sự phđn tìch câi mă người ta muốn nĩi qua câc phât ngơn, hơn lă với câi mă bản thđn câc từ hay câc cụm từ trong phât ngơn đĩ cĩ thể nĩi lín. G. Yule định nghĩa thuật ngữ Dụng học với ba khâi niệm sau :
- “Ngữ dụng học lă sự nghiín cứu phần ý nghĩa thuộc về người nĩi ”. - “Ngữ dụng học lă sự nghiín cứu ý nghĩa của ngữ cảnh.”
- “Ngữ dụng học lă sự nghiín cứu những câch giúp thơng bâo được nhiều
hơn những gì nĩi ra.” [72 tr 20, 21]
Dụng học lă bộ mơn nghiín cứu việc sử dụng ngơn ngữ trong mối quan hệ với ngữ cảnh xê hội, đặc biệt lă những ý nghĩa của cđu xuất hiện trong câc ngữ cảnh của tính huống. Đối tượng nghiín cứu của Dụng học rất rộngvă
phức tạp: Đĩ lă những gí cịn lại sau khi đê nghiín cứu cấu trúc của ngơn ngữ vă một phần từ vựng của từ ngữ, tức lă phần nghĩa chỉ sự việc của cđu nĩi.
Trín mơ hính 3 bính diện về lý thuyết ký hiệu học trong ngơn ngữ học hiện đại của Ch. Morris: "Cú phâp học (Syntactics), Ngữ nghĩa học (Semantics) vă Dụng học (Pragmatics). Ba bính diện năy cĩ mối quan hệ chặt chẽ, tương tâc lẫn nhau, mă "Dụng học lă phương phâp sử dụng ký hiệu tuỳ thuộc văo câc nhiệm vụ năy hay nhiệm vụ kia của người sử dụng nĩ"[72]. Đđy lă bính diện của việc sử dụng ngơn từ trong những tính huống, trong những văn cảnh cụ thể, văo những mục đìch cụ thể, ví thế nĩ tâc động đến tổ chức ngữ phâp vă ngữ nghĩa của phât ngơn trong giao tiếp. Ví vậy, ngữ dụng học đê được câc nhă ngơn ngữ học quan tđm trong những vấn đề như lý thuyết hội thoại, lý thuyết hănh vi ngơn ngữ, vấn đề ngữ cảnh tiền giả định v.v... Những vấn đề ngữ nghĩa, ngữ phâp vốn rất trừu tượng, khĩ nhận diện đều lần lượt được giải quyết trín cơ sở gắn ngơn ngữ với vai trị chủ thể của người nĩi trong câc hoăn cảnh phât ngơn khâc nhau.
Lý thuyết hănh động ngơn từ (actes de parole) điều chỉnh lại mối quan hệ giữa ngơn ngữ vă lời nĩi. Ranh giới giữa ngơn ngữ vă lời nĩi, giữa cđu vă phât ngơn khơng cịn nằm trong thế đối lập, chia cắt. Bởi ví thực tế nĩi cũng lă hănh động. Hoạt động nĩi lă một phần, một dạng trong toăn bộ câc hoạt động sống của con người. Nĩi câch khâc, hoạt động ngơn từ lă những điều mă người ta lăm thơng qua ngơn ngữ. Chẳng hạn : xin lỗi, than phiền, tân thănh, cảnh bâo, đoan chắc hoặc xâc nhận một hiện thực .v.v...
Chúng ta chỉ cĩ thể nhận dạng ra hănh động ngơn từ do một phât ngơn năo đĩ thực hiện, khi chúng ta biết được ngữ cảnh mă phât ngơn diễn ra. Về chức năng, hănh động ngơn từ chình lă ý định của mỗi phât ngơn.
Trín quan điểm nghiín cứu ngơn ngữ ở trạng thâi động, ngănh nghiín cứu nội dung của ngơn từ trong sự tương tâc của nĩ với những người tham gia giao tiếp trong tính huống, ngữ cảnh cụ thể lă Dụng học. Nĩi câch khâc, Dụng học nghiín cứu hănh vi của ký hiệu ngơn ngữ trong qúa trính giao tiếp.
Nghiín cứu tình tính thâi trong ngun tắc cộng tâc hội thoại lă đi sđu văo nghiín cứu sử dụng ngơn ngữ. Sự vi phạm chuẩn mực một câch cố ý câc phuơng chđm hội thoại nhằm gđy nín một hiệu quả năo đĩ lă chiến lược nĩi năng. Việc sử dụng câc tính thâi trong cđu cũng lă một chiến lược giao tiếp. Nội dung năy sẽ được đề cập ở chương 4
1.2.2. Câc phương tiện tình thâi hơ cđu
Cĩ bốn phương tiện chình biểu thị tính thâi thường gặp trong câc ngơn ngữ: Phương tiện ngữ đm, phương tiện từ vựng, phương tiện ngữ phâp vă phương tiện từ vựng - ngữ phâp. Tuy nhiín mỗi ngơn ngữ cĩ nhiều phương thức vă sắc thâi diễn đạt riíng khi đi văo cđu nĩi cụ thể. Trong quâ trính miíu tả, phđn tìch lý giải vấn đề cĩ liín quan đến tính thâi hơ vă ngữ phâp hô cđu. Luận ân chỉ đề cập đến ba phương tiện sau :
a. Phương tiện ngữ phâp
Câc phương tiện ngữ phâp biểu thị tính thâi trong cđu tiếng Phâp rõ răng nhất lă thời, thức của động từ được kết hợp câc yếu tố tính thâi. Khi động từ
được ngữ phâp hơ theo ngơi, thời vă thức thí chúng cĩ những dạng khâc nhau. Vì dụ động từ venir được chia ở ngơi thứ ba số ìt của thức chỉ định (mode indicatif), ở thời quâ khứ il est venu, thời hiện tại il vient, thời tương lai il viendra. Hoặc thức điều kiện (mode conditionnel) ở thời hiện tại lă il viendrait;
thức subjonctif (thức giả định hoặc thức cầu khiến) il vienne.
Sự biến dạng của động từ thể hiện mối quan hệ giữa cđu vă thực tại, lă một kiểu tính thâi hơ cđu.
Thời vă thức cĩ khả năng diễn đạt những tính thâi khâc nhau: Tính thâi khẳng định, tính thâi hiện thực, trong thức indicatif; tính thâi cĩ thể xảy ra trong thức điều kiện (conditionnel); tính thâi cĩ khả năng xảy ra, tính thâi lưỡng khả (cĩ thể xảy ra hoặc khơng thể xảy ra) trong thức subjonctif, vv...
Chẳng hạn:
- Thời quâ khứ của thức chỉ định (mode indicatif) chỉ tính thâi hiện thực đê xảy ra.
Vì dụ:
- Thời hiện tại của thức chỉ định chỉ tính thâi hiện thực đang xảy ra. Vì dụ:
(42) Jean vient. (Jean đang đến.)
- Thời tương lai của thức chỉ định chỉ tính thâi hiện thực sẽ xảy ra. Vì dụ:
(43) Jean viendra. (Jean sẽ đến.)
- Thời hiện tại, thức điều kiện (mode conditionnel) đânh dấu tính thâi cĩ thể xảy ra.
Vì dụ:
(44) Jean viendrait. (Jean cĩ thể đến.)
- Thời hiện tại của thức Subjonctif kết hợp với một số biểu thức TTNT phi hiện thực chỉ tính thâi lưỡng khả dao động.
Vì dụ:
(45) Il se peut que Jean vienne. (Cĩ thể lă Jean đến.)
-Thời quâ khứ của thức điều kiện đânh dấu tính thâi phản hiện thực. Vì dụ:
(46) Il aurait fallu lui expliquer... l'introduire dans un monde, dans un
mystỉre... (14 tr 276)
(Đâng ra phải giải thìch cho năng hiểu... đưa năng văo một thế giới khâc, một thế giới bì ẩn...)
Ở cđu (46), động từ falloir được sử dụng ở thí quâ khứ của thức conditionnel (thức điều kiện), biểu thị một tính thâi phản thực. Trong tiếng Việt, sự biểu đạt tính thâi tương ứng được thể hiện ở tính thâi ngữ "Đâng lẽ
phải" trong cđu.
Vấn đề tính thâi hơ vă ngữ phâp hô trong thời vă thức của động từ tiếng Phâp sẽ được đề cập ở chương hai, phần trính băy "câc yếu tố TTNT trong cđu."
b. Phương tiện từ vựng
Trong tiếng Việt, ngơn ngữ đơn lập, những phụ từ thường quần tụ chung quanh yếu tố chình của vị ngữ, tạo nín tính thâi của cđu nĩi. Phương tiện từ vựng thường được sử dụng để tính thâi hơ cđu tiếng Việt.