Tình thâi ngơn ngữ Tình thâi sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng pháp những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng việt (Trang 37)

5. Câi mới về khoa học của luận ân

1.3 Vấn đề phđn loại tình thâi

1.3.1. Tình thâi ngơn ngữ Tình thâi sử dụng

- Tính thâi ngơn ngữ

Bao gồm câc phương tiện biểu đạt tính thâi: Ngữ đm, từ vựng, ngữ phâp, câc kiểu cđu, vv... Tính thâi ngơn ngữ tồn tại khâch quan trong ngơn ngữ theo quy ước.

- Tính thâi sử dụng

Hay cịn gọi lă tính thâi giao tiếp mang tình chủ quan của người sử dụng, biểu hiện thâi độ của người nĩi đối với hiện thực khâch quan. Tính thâi sử dụng căn cứ văo tính thâi giao tiếp để lựa chọn lời nĩi cho cĩ hiệu quả trong giao tiếp. Hiệu quả của lời nĩi khơng chỉ lă hiệu quả của thơng tin nhận thức vă hiệu quả của thơng tin cảm xúc mă cịn hiệu quả của thẩm mỹ, chúng tương tâc lẫn nhau để đạt được lượng thơng tin đầy đủ vă trọn vẹn.

1.3.2. Tình thâi của hănh động phât ngơn - Tình thâi của phât ngơn

Đa số câc nhă ngơn ngữ học đê đề cập đến hai loại tính thâi năy trong khi phđn tìch một phât ngơn.

- Tính thâi của hănh động phât ngơn

Lă ý định của người nĩi trong việc thực hiện một hănh động năo đĩ khi nĩi. Nĩi câch khâc, thực hiện một hănh động năo đĩ bằng ngơn ngữ. Hănh động nĩi rất phong phú cho nín tính thâi của hănh động nĩi cũng rất phong phú. Như khi nĩi lă biểu hiện hănh vi: chăo, hỏi, xin lỗi, cảm ơn, giải thìch, sai khiến, biểu lộ tđm trạng, vv...

- Tính thâi của phât ngơn

Tính thâi của phât ngơn chỉ quan hệ, thâi độ, câch đânh giâ của người nĩi đối với câi được nĩi đến trong cđu bao gồm nhiều nội dung khâc nhau. Trong cđu câc yếu tố tính thâi cĩ thể cĩ tầm tâc dụng khâc nhau: cĩ trường hợp yếu tố tính thâi tâc động lín toăn cđu hay mệnh đề, cĩ trường hợp chỉ tâc động lín một từ hay một cụm từ.

Tâc giả Diệp Quang Ban trong khi băn về vấn đề tính thâi cđu ơng cũng đê phđn biệt tính thâi thănh hai loại: Tính thâi của hănh động phât ngơn vă tính thâi của phât ngơn. Theo ơng, tình thâi của hănh động phât ngơn lă chủ định (ý chí, ý muốn, cịn gọi lă câi đích, mục đích) của người nĩi trong việc thực hiện một hănh động năo đĩ bằng phương tiện ngơn ngữ. [1]

Vì dụ:

(55) Loan sắp đến đấy.

Cđu nĩi thực hiện một thơng bâo.

Tính thâi của phât ngơn lă thâi độ, câch đânh giâ của người nĩi đối với câi được nĩi đến trong cđu, tức lă sự việc, hiện tượng được diễn đạt ở phần miíu tả của cđu.

Vì dụ:

(56) Hình như chiếc xe tải đđm văo xe con đấy.( dẫn theo 1)

"Hình như" trong cđu lă một yếu tố tính thâi cho thấy người nĩi thừa nhận rằng nhận định của mính về việc xảy ra lă chưa chình xâc, chưa cĩ bằng chứng cụ thể, lă khơng tất yếu.

1.3.3. Tình thâi khâch quan - Tính thâi chủ quan

E.Benveniste, trong cơng trính ngơn ngữ học đại cương (1966), nhiều lần nhấn mạnh dạng thức của lời nĩi: tình khâch quan vă tình chủ quan trong lời nĩi. Sự phđn biệt năy rất cĩ ý nghĩa khi ta đề cập đến câc phât ngơn vă hănh động phât ngơn. Cĩ nghĩa lă trong phât ngơn chứa đựng tính thâi khâch quan đồng thời mang tình chủ quan. Bởi ví trong giao tiếp hăng ngăy, lời nĩi lă sản phẩm của hănh động nĩi mang tình chủ quan của người nĩi nhưng đồng thời lại chứa đựng nhđn tố khâch quan. Lời nĩi lă sản phẩm chủ quan thể hiện ở đm sắc, giọng nĩi, ở câch dùng từ, câch chọn cđu, ở sự sử dụng ngơn từ trong những tính huống cụ thể. Nĩ mang dấu ấn câ nhđn. [83]

Sự mơ hồ của tính khâch quan vă chủ quan trong lời nĩi

C. Kerbrat Orecchioni, trong cuốn “L'ĩnonciation”, khi phđn tìch tình chủ quan trong lời nĩi, tâc giả đề cập đến sự mơ hồ của câc thuật ngữ "tình khâch quan" ("objectivitĩ") vă "tình chủ quan” ("subjectivitĩ") của phât ngơn [108 tr 165 - 173].

Theo C. Kerbrat Orecchioni, sự mơ hồ thứ nhất của thuật ngữ "chủ quan" lă do từ câc yếu tố cĩ liín quan đến ngữ nghĩa của lời nĩi trong giao tiếp, đĩ lă:

- Tính huống hoặc ngữ cảnh của phât ngơn.

- Lối sử dụng ngơn từ cịn tuỳ thuộc văo nền văn hô, tư tưởng, niềm tin, hy vọng của người nĩi.

Sự mơ hồ thứ hai lă tình chủ quan của lời nĩi cĩ thể được thể hiện bằng hiển ngơn hoặc được thể hiện một câch hăm ẩn trong cđu.

Theo tâc giả, những sự mơ hồ trín đđy lă vấn đề khĩ khăn trong việc phđn biệt tình chủ quan vă tình khâch quan trong lời nĩi.

Vì dụ:

(57) Je trouve que c'est beau. [dẫn theo 108 tr 168] (Tơi thấy lă đẹp đấy.) (58) C'est beau ! (dẫn theo 108 tr 168) ( Đẹp đấy!)

Trong cđu (57), câch đânh giâ thẩm mỹ của chủ ngơn, thể hiện tính thâi ý kiến câ nhđn người nĩi. Trong lúc đĩ ở cđu (58), sự đânh giâ năy được tâch khỏi chủ ngơn, lă sự đânh giâ cĩ "hiệu quả khâch quan" (effet d'objectivitĩ"). Khả năng sử dụng cấu trúc trong cđu (58) lă được người nĩi đặt tiền giả định, xem như người nghe đồng tính về sự vật đang được đặt vấn đề. Cđu (57) ("Je

trouve que c'est beau") thể hiện sự đânh giâ của câ nhđn người nĩi ở cấp độ mă

họ khơng chắc chắn lắm về hiểu biết chuẩn mực thẩm mỹ của mính nín cĩ những răo đĩn. Trong "C'est beau !" ("Đẹp đấy !") thí chủ ngơn nĩi thẳng, khâch quan đânh giâ ví họ tự cho mính hiểu biết chuẩn mực thẩm mỹ chung về câi đẹp. Vậy trong "C'est beau" vẫn được ngầm hiểu với dụng ý đânh giâ của chủ ngơn mang tình âp đặt hơn cđu (57) "Je trouve que c'est beau" ("Tơi thấy

rằng câi ấy đẹp"). C. Kerbrat Orecchioni cho rằng cđu (58) (C'est beau) mang

dấu ấn chủ quan được khâch quan hơ. Nhưng chình phât ngơn năy thể hiện hănh động phât ngơn chủ quan.

Tĩm lại những dấu ấn chủ quan trong câc phât ngơn trín cĩ thể được thể hiện trong ba tính thâi sau:

- Người nĩi ngầm đânh giâ sự việc lă tất yếu một câch thẳng thắn. Như trong cđu "C'est beau".

- Người nĩi cĩ thể tính thâi hơ cđu với những yếu tố TTNT để biểu đạt ý kiến câ nhận về một trạng thâi, một câch hiển ngơn, được xem như nĩi cĩ răo đĩn.

- Người nĩi cĩ thể sử dụng những yếu tố ngơn ngữ để biểu đạt phân xĩt, đânh giâ của mính xuất phât từ thực chất hoặc khả năng của sự việc, được tiền giả định bằng những từ vựng trong cđu như savoir (biết), trouver (thấy) .v.v... để phât ngơn cĩ một "hiệu quả khâch quan" (effet d'objectivitĩ).

Theo tâc giả, những hính thức biểu đạt tính thâi phât ngơn bằng câc động từ TTNT kết hợp với chủ ngữ "Je" (tơi) như: "je crois" (tơi tin), "je pense" (tơi

nghĩ), "je sais" (tơi biết),vv.... cĩ liín quan đến sự tri nhận được tiền giả định,

hoặc cảm nghĩ hay tầm nhín tư duy của người nĩi trong phât ngơn. Điều năy thể hiện một khoảng câch khâch quan trong phât ngơn. Về mặt sử dụng, câc từ tính thâi hiển ngơn cĩ mặt trong cđu đồng thời cũng biểu hiện giâ trị tình khâch quan. Tình khâch quan năy lă ở chỗ khơng gđy âp đặt cho người nghe về sự phân xĩt, sự đânh giâ hoặc ý kiến phât biểu của người nĩi trong sự việc được băn đến.

Tâc giả cũng cho rằng trong lời nĩi người ta căng thể hiện tình chủ quan bao nhiíu thí lời nĩi căng khâch quan bấy nhiíu. Tâc giả cho cđu (57) "Je trouve que c'est beau" lă khâch quan hơn cđu (58) "C'est beau". Bởi ví từ những tình mơ hồ trong lối diễn đạt như đê chứng minh trín đđy, người ta cĩ thể cho rằng "C'est beau" phât ngơn mang tình chủ quan ngầm vă âp đặt của câ nhđn người nĩi. Trong lúc đĩ cđu "Je trouve que c'est beau" bằng hiển ngơn người nĩi biểu hiện sự tri giâc của họ đối với vấn đề được đặt ra. Mức độ chđn thực của sự đânh giâ, phân xĩt cịn tuỳ thuộc văo sự lựa chọn mang tình khâch quan về sự vật do người nghe đânh giâ vă kiểm chứng.

Theo C. Kerbrat. Orecchioni (1999), "thực hữu /phản thực hữu/ khơng thực hữu: Ba phạm trù năy lă vấn đề của tính thâi hơ."

("Vrai/ faux/ incertain: C'est le problỉme de la modalisation.”)[108 tr 114] Q trính phđn tìch tình chủ quan trong phât ngơn, bă khơng đề cập đến thuật ngữ "tính thâi khâch quan vă tính thâi chủ quan" của cđu. Cĩ thể do bă nhận thấy được tình chất mơ hồ của tình khâch quan vă tình chủ quan trong

lời nĩi, nín câch phđn chia tính thâi của cđu thănh tính thâi khâch quan vă tính thâi chủ quan sẽ gặp những vấn đề tương tự. Tâc giả chỉ đặt vấn đề vă phđn tìch những yếu tố ngơn ngữ biểu đạt tính thâi phân xĩt về giâ trị tốt / xấu .v.v... vă tính thâi xĩt đơn về tình hiện thực, phản hiện thực mang tình chủ quan trong lời nĩi.

Sự sắp xếp vấn đề như trín đđy trong khi phđn tìch những yếu tố chủ quan trong lời nĩi cũng lă nền tảng cho sự phđn chia tính thâi cđu thănh hai loại, đĩ lă TTNT vă tính thâi trâch nhiệm.

1.3.4. Tình thâi nhận thức - Tình thâi trâch nhiệm

Theo T.Givon: ( 1984, trong cuốn “ Functionalism and grammar”.) "Tính thâi được xâc lập trong quâ trính ngữ phâp hơ, lă câch người nĩi biểu thị thâi độ trong phât ngơn". Ơng phđn chia tính thâi gồm:

- Tình thâi nhận thức (epistemic): Tính chđn thực, tính khả năng, tính chắc chắn, tính cĩ căn cứ.

- Tình thâi đânh giâ (ĩvaluatives) về ước muốn, ý định, năng lực, trâch

nhiệm hay sự điều khiển. [dẫn theo 45].

William Frawley (1992), trong cuốn "Linguistic semantics" cũng phđn biệt tính thâi qua việc chỉ ra rằng TTNT bao gồm sự hội nhập tiềm tăng giữa

thế giới được biểu đạt vă thế giới tham chiếu. Tình thâi trâch nhiệm quan tđm đến sự hội nhập bắt buộc giữa thế giới biểu thị vă thế giới tham chiếu [73].

Palmer ( 1986 ) cũng đê phđn biệt trong tính thâi phât ngơn cĩ hai loại tính thâi chình, đĩ lă TTNT, tính thâi trâch nhiệm vă một số kiểu tính thâi khâc. Hai loại tính thâi năy thường cĩ mặt trong tất cả câc ngơn ngữ ở cấp độ cđu - phât ngơn. Ơng cho rằng trong khi TTNT được liín hệ với lịng tin, tri thức, về sự thật trong mối quan hệ với phât ngơn thì tình thâi trâch nhiệm lại được liín hệ với hănh động [77].

Đồng với quan điểm năy, Lyons (1981) trong cuốn "Language and linguistics", phđn chia phạm trù tính thâi thănh hai loại chình: TTNT vă tình

thâi trâch nhiệm.

- Tính thâi trâch nhiệm cĩ liín quan đến hănh động tất yếu, cĩ thể được thực hiện bởi trâch nhiệm, đạo đức của đối tâc giao tiếp.

- TTNT lă phạm trù tính thâi thể hiện sự xĩt đôn, sự đoan chắc, sự xâc nhận, sự đânh giâ... của người nĩi về hiện thực trong nội dung phât ngơn. Đđy lă câch trính băy thế giới khâch quan theo quan điểm của người nĩi cĩ liín quan đến hiện thực. [dẫn theo 45].

Trong cuốn Semantics, Lyons (1977) cũng đê khẳng định ý nghĩa của hai loại tính thâi năy: "TTNT liín quan đến câc vấn đề của nhận thức vă niềm

tin. Tình thâi trâch nhiệm liín quan đến tính tất yếu hay tính khả năng của những hănh động được thực hiện bởi những hoạt động cĩ trâch nhiệm về phương diện đạo đức". (trang 793,823)[dẫn theo 75 tr 2561].

Trong cuốn "Prĩcis de psycholinguistique", Jean Caron cho rằng tính thâi của cđu chỉ những kiểu quan hệ mă người nĩi xâc lập giữa họ vă phât ngơn. Ơng phât biểu “ tình thâi cđu nĩi liín quan đến tính cần thiết vă tính khả

năng, chúng đânh giâ sự xâc tín về chđn lý của mệnh đề (modalitĩs alĩthiques) ”. Theo ơng, hiện nay lý thuyết lơgic tính thâi đê được nghiín cứu. Với lý

thuyết năy, câc nhă ngơn ngữ học đê đề cập đến tính thâi trâch nhiệm (modatitĩs dĩontiques) vă tính thâi nhận thức (modalitĩs ĩpistĩmiques) [87 tr 189].

Jean Caron, Joịlle Garde - Tamine (1990 ) khi đề cập đến tình tính thâi trong thức của một số động từ tính thâi, câc tâc giả cho rằng, sự phđn loại tính thâi cđu của câc nhă nghiín cứu ngữ phâp lă khâc nhau. Một số dựa theo quan điểm lơ gìch, phđn chia tính thâi cđu lăm ba loại chình:

- Tình thâi xâc tín (modalitĩs alĩthiques) biểu đạt tính chđn lý được thể hiện trong nội dung mệnh đề bao gồm : tính tất yếu, tính cĩ thể, tính khơng thể, tính ngẫu nhiín. Theo quan điểm của lơ gích học truyền thống, tình thâi xâc tín bao gồm những yếu tố xâc nhận lăm thay đổi ý nghĩa trong nội dung mệnh đề như lă câi tất yếu, câi cĩ thể, câi khơng thể hay câi ngẫu nhiín.

- Tình thâi nhận thức (modalitĩs ĩpistĩmiques) bao hăm sự nhận thức của người nĩi về : tính chắc chắn, tính loại trừ, tính khả năng.

- Tình thâi trâch nhiệm (modalitĩs dĩontiques) gồm cĩ câc tình thâi : bắt buộc, cấm đơn, cho phĩp.

Một số nhă ngơn ngữ học khâc khơng loại trừ câc tình thâi chỉ mong ước, ý chí, ý định, hay tình thâi chỉ tình cảm. [127 tr 71]

Theo Robert Vion, "Sự phđn loại tình thâi rất lủng củng. Cho nín “việc

đi đến tân thănh câch phđn chia về câc phạm trù tình thâi khâc nhau lă khơng cần thiết"[128 tr 238 ](Cet inventaire fait apparaitre que l’ordre des modalitĩs est fondamentalement disparate)[128 tr 238](Les linguistiques ne s’accordent pas nĩcessairement sur les diverses catĩgories de modalitĩs) [128 tr 237]

O. Jespersen (1921), khi đề cập đến tính thâi của cđu, cho rằng “câc thức chỉ định (mode indicatif), thức Subjonctif, thức cầu khiến đều biểu hiện thâi độ, quan niệm của người nĩi về nội dung của cđu. Mặc dù trong nhiều trường hợp, việc lựa chọn thức được xâc định khơng phải bằng thâi độ thực tế của người nĩi mă bằng chủ thể của mệnh đề vă nĩ độc lập với người nĩi. Về việc phđn loại tình thâi, ơng đề xuất hai hệ thống tình thâi. Một hệ thống bao gồm sự bắt buộc, cho phĩp, hứa hẹn... Vă hệ thống kia bao gồm sự tất yếu, xâc định, nhận định, điều kiện...” [dẫn theo 77] Quan niệm phđn chia của ơng thực chất cũng đê đặt nền mĩng cho sự phđn chia hai loại tính thâi, đĩ lă: tính thâi nhận thức vă tính thâi trâch nhiệm .

Qua khảo sât trín, cĩ thể thấy khâi niệm về TTNT vă tính thâi trâch nhiệm của câc nhă nghiín cứu vừa níu lă khâ thống nhất. Đĩ lă sự phđn chia khâ cơ bản về sự khâc nhau giữa TTNT vă tính thâi trâch nhiệm.

Như vậy, về phương diện lý thuyết, nhín một câch tổng quât, hướng chung trong ngơn ngữ học lă phđn chia tính thâi thănh hai loại: Tính thâi nhận thức vă tính thâi trâch nhiệm.

a. TTNT liín quan đến câc vấn đề của nhận thức vă niềm tin. Trong cuốn Encyclopedia, Kiefer(1994) cũng thừa nhận sự phđn biệt TTNT thănh 2 tiểu nhĩm, đĩ lă TTNT khâch quan vă TTNT chủ quan. Tâc giả cho rằng “Tình thâi khâch quan liín quan đến chđn lý trong thế giới khâch quan. Tình thâi chủ quan liín quan đến niềm tin của người nĩi. Trong văi ngơn ngữ sự phđn biệt năy được mê hô trong cú phâp. Sự khâc biệt về ngữ nghĩa giữa tình thâi chủ quan vă tình thâi khâch quan lă cĩ đânh dấu về ngữ nghĩa.” [75 tr 2517]

b. Tính thâi trâch nhiệm liín quan đến tình cần thiết hay khả năng của những hănh động được thực hiện ví trâch nhiệm về phương diện đạo đức trong hoạt động giao tiếp.

Đa số câc nhă ngơn ngữ học chấp nhận sự phđn chia tính thâi cđu thănh hai phạm trù lớn:

Việc nhận biết TTNT hay tính thâi trâch nhiệm cịn tuỳ thuộc văo tính huống giao tiếp. Đơi khi cùng một cđu cĩ thể hiểu theo hai câch.

Vì dụ :

(59) Pierre peut venir. (Pierre cĩ thể đến.)

Cđu nĩi cĩ thể được hiểu theo hai câch: Hoặc "Pierre cĩ thể đến" lă một sự xĩt đơn của người nĩi. Với tính thâi năy, người nĩi chịu trâch nhiệm về phât ngơn, nĩ thuộc TTNT. Khả năng thứ hai, cđu nĩi cịn cĩ thể biểu thị tính thâi trâch nhiệm, khâc với TTNT, đĩ lă "Pierre được mời đến", yíu cầu đến, phải đến ví trâch nhiệm.

1.4. Tình thâi nhận thức

1.4.1. Từ ngun thuật ngữ tình thâi nhận thức

Theo Palmer, khâi niệm TTNT khơng chỉ liín quan đến tình khả năng hay tình xâc nhận tất yếu hiện thực mă cịn liín quan đến mức độ đoan chắc của người nĩi đối với điều được nĩi ra. Thuật ngữ TTNT về mặt từ nguyín lă xuất phât từ tiếng Hy Lạp cĩ nghĩa lă "hiểu" hoặc "biết" nhưng đê được thay đổi ìt nhiều nội hăm vă được xem lă dùng để chỉ ra thực trạng (status) hiểu hay biết của người nĩi, bao gồm cả sự xâc nhận câ nhđn cũng như những bảo đảm của người nĩi về điều được nĩi ra." [77 tr 51].

Để khẳng định thím về từ nguyín của thuật ngữ TTNT ( Ĩpistĩmique), Le Petit Robert giải thìch thuật ngữ " Ĩpistĩmỉ" (danh từ ) thuộc phạm trù

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các yếu tố biểu thị tình thái nhận thức trong câu tiếng pháp những biểu đạt tương ứng trong câu tiếng việt (Trang 37)