Nhận xét chung

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các nhân tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông đà (Trang 36)

Khi tổng quan các công trình nghiên cứu về ảnh hưởng, tác động của các yếu tố tới ANNN trên thế giới và tại Việt Nam có thể thấy một số khoảng trống trong nghiên cứu như sau:

* Về ANNN trên thế giới: Các công trình nghiên cứu trên thế giới ngoài các ưu điểm đã nêu ở phần tổng quan của 3 nhóm tác động tới ANNN có thể thấy còn một số các khoảng trống như sau:

(1). Chưa đề cập đến cơ chế, chính sách tác động đến ANNN, là yếu tố không thể thiếu trong việc quản lý TNN với các hoạt động KTSD mâu thuẫn, tranh chấp dẫn đến nguồn nước bị tổn thương và cạn kiệt, ô nhiễm nguồn nước.

(2). Chưa đưa ra được đa dạng các kịch bản và trường hợp nước đáp ứng với các tần suất nước đến trong hạn kiệt, ít nước nhằm đưa ra các giải pháp c thể ứng phó với nó khi bài toán tranh chấp mâu thuẫn s d ng nguồn nước ở trưởng hợp trên xảy ra.

* Về ANNN tại Việt Nam: Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam chủ yếu tập trung lớn về các khái niệm, hiện trạng nguồn nước đơn lập mà chưa nhắc tới các yếu tố tác động tổng thể gồm tự nhiên và nhân tạo, còn tồn tại các khoảng trống như sau:

(1). Các nghiên cứu chủ yếu đưa ra phần giải pháp về xây dựng chiến lược tổng thể, tuy nhiên chưa làm rõ mối quan hệ giữa an ninh quốc gia với ANNN và cần trọng tâm tới những vấn đề gì của nguồn nước dưới tác động của các yếu tố tự nhiên và nhân tạo gây ra.

(2). Một số nghiên cứu đơn thuần chỉ đánh giá về số lượng hoặc chất lượng nguồn nước mà còn chưa đề cập chi tiết tới các chính sách trong khai thác, s d ng hợp lý nguồn nước hiệu quả, là m c tiêu đảm bảo ANNN quốc gia.

(3). Chưa có một nghiên cứu nào một cách hệ thống về nhóm nhân tố ảnh hưởng đến ANNN tại khu vực dòng chính sông Đà.

Có thể thấy, vấn đề nghiên cứu về các tác động từ tự nhiên, nhân tạo tới ANNN còn là vấn đề chưa được xây dựng tổng thể, đặc biệt tại Việt Nam với đặc điểm còn hạn chế về việc đánh giá các tác động. Giai đoạn đầu thế kỷ 21 vấn đề an ninh nguồn nước còn được mở rộng qua các chủ đề như: (1). Sự khan hiếm nước - nghèo đói và xung đột nội bộ cộng đồng; (2). Các tranh chấp quốc tế liên quan đến nguồn nước (xung đột trên những dòng sông xuyên biên giới). Để đánh giá toàn diện về an ninh nguồn nước và các dấu hiệu mất kiểm soát nguồn nước dẫn đến thiệt hại đáp ứng các yêu cầu về khai thác s d ng, phát triển KTXH và kiểm soát môi trường nước tại các lưu vực sông và đặc biệt các lưu vực sông liên tỉnh là đặc biệt quan trọng.

Với đặc điểm là nguồn cấp nước chính cho các đối tượng dùng nước, đặc biệt khu vực Hà Nội thì việc phân tích, đánh giá các tác động tới ANNN phần thượng nguồn sông Đà thuộc tỉnh Lai Châu có vai trò cực kỳ quan trọng và xuyên suốt trong quá trình đảm bảo ANNN trên toàn bộ LVS Đà và trên dòng chính sông Đà với các nhiệm v quan trọng của nó. Nghiên cứu này sẽ xác định các mô hình đánh giá và các yếu tố tác động đến an ninh nguồn nước, nghiên cứu đi sâu phân tích và nhận diện các yếu tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông Đà (tỉnh Lai Châu), từ đó đưa ra các định hướng và giải pháp tăng cường đảm bảo an ninh nguồn nước lưu vực sông Đà đi qua địa bàn tỉnh Lai Châu như trên đã trình bày.

CHƢƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN AN NINH NGUỒN NƢỚC

2.1. Khái quát chung về các yếu tố ảnh hƣởng đến an ninh nguồn nƣớc

2.1.1. Định nghĩa an ninh nguồn nước

Các thuật ngữ "an ninh lương thực" và "an ninh năng lượng" thường có nghĩa là khả năng tiếp cận tới nguồn cung cấp thực phẩm và năng lượng tương ứng, để đáp ứng các nhu cầu thiết yếu của cá nhân, xã hội, quốc gia hoặc nhómquốc gia, từ đó hỗ trợ đời sống, sinh kế và sản xuất của người dân.

Thuật ngữ "an ninh nguồn nước" thường được s d ng trong các nghiên cứu với ý nghĩa tương tự. Tuy nhiên, có một sự khác biệt đáng chú ý, không giống như lương thực, năng lượng, không chỉ sự thiếu h t về nguồn nước mà sự dồi dào về nguồn nước cũng có thể trở thành một mối đe dọa. Điều này thực chất ám chỉ tới khả năng tàn phá của nước trong tự nhiên, thứ mà con người không thể kiểm soát được. Do đó, trong nội dung chuyên đề này, giới thiệu định nghĩa về an ninh nguồn nước của UN - water có xét tới các khả năng phá hủy đặc biệt mà nguồn nước có thể có. UN - water định nghĩa "an ninh nguồn nước" là "kh năng ng ời n ợc tiếp cận v i ngu n n m b o về s l ợng, phù hợp về chất l ợng ể u tr sinh kế, s thịnh v ợng, v ph t triển kinh tế - ã hội, b o v ch ng lại ngu ơ nhiễm ngu n n , th m họ li n qu n ến ngu n n , v u tr h sinh th i trong một m i tr ờng h nh v ổn ịnh h nh trị".

Định nghĩa này nhấn mạnh rằng nguồn nước được quản lý một cách bền vững thông qua chu trình nước và thông qua việc tập trung đa ngành, như vậy nguồn nước sẽ góp phần phát triển kinh tế xã hội và củng cố khả năng hồi ph c của xã hội đối với các tác động từ môi trường cũng như các loại bệnh tật liên quan đến nguồn nước. UN - water đưa ra định nghĩa trên, và yêu cầu định nghĩa cần phải đi vào hoạt động ở tất cả các cấp, từ cá nhân đến hộ gia đình, từ cộng đồng, địa phương, đến quốc gia, khu vực và cũng như phải được vận hành trên phạm vi

Bên cạnh đó còn có các khái niệm khác về ANNN của các tổ chức khác trên thế giới và các nhà khoa họ như:

Wikipedia định nghĩa an ninh nước là "kh năng a một n s ể m b o rằng họ tiếp t ợc tiếp cận v i n c u ng ợc". Định nghĩa này quá hẹp, đặc biệt bởi vì nó không bao gồm nhiều cách s d ng nước khác mà xã hội loài người ph thuộc vào, như sản xuất thực phẩm và vệ sinh.

Chương trình Môi trường Liên Hợp Quốc (UNEP) định nghĩa an ninh nguồn nước như sau:"... n ninh n ại di n cho một yếu t th ng nhất c nh n loại v i n c u ng, v sinh v v sinh, th c phẩm v , t i ngu n ng nghi p, năng l ợng, gi o th ng v ti n nghi t nhi n, tất c ph thuộ v o vi u tr s c khỏe v năng suất c a h sinh th i".

Định nghĩa này cung cấp một định nghĩa bao quát hơn nhiều, nhưng điều đó tạo ra sự phức tạp hơn nhiều trong việc xác định liệu có đạt được m c tiêu an ninh nguồn nước hay không.

Ngoài ra, theo Tiến sĩ Michael Campana, (Giáo sư tại OSU, Chủ tịch AWRA 2011) định nghĩa An ninh nguồn nước như sau:

"An ninh ngu n n l kh năng a một n s ó thể tiếp cận n ể p ng tất c c nhu cầu c nó v hạn chế kh ạnh ph hoại c n . ó l năng suất v s t n ph n c".

Hơn nữa, để đảm bảo an ninh nguồn nước phải chú ý đảm bảo đủ về số lượng, phù hợp về chất lượng để cung cấp cho các đối tượng s d ng nước tại mọi thời điểm trong mọi điều kiện bất trắc xảy ra. Đảm bảo an ninh nguồn nước là yếu tố hết sức quan trọng nhằm góp phần xây dựng môi trường sống lành mạnh, an toàn, phòng ngừa bệnh tật. Đảm bảo an ninh nguồn nước còn là điều kiện tiên quyết trong sản xuất kinh doanh, phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là lĩnh vực nông nghiệp.

Đảm bảo an ninh nguồn nước cũng có sự khác biệt giữa các quốc gia, giữa các tỉnh, địa phương do điều kiện về địa lý, thổ nhưỡng, đặc điểm s d ng nguồn nước khác nhau, cấp độ quản lý khác nhau tại các khu vực.

Như vậy, từ định nghĩa an ninh nguồn nước của UN - Water, việc quản lý hiệu quả nguồn nước và có những giải pháp thỏa đáng cho những tranh chấp về nguồn nước có thể củng cố sự tin cậy giữa các quốc gia, thúc đẩy hợp tác song phương và toàn cầu, tạo thuận lợi cho việc thực hiện các nguyên tắc chung, cũng như các chính sách chung sẽ được thiết kế nhằm thúc đẩy sự hợp tác giữa các quốc gia vì sự phát triển bền vững nguồn tài nguyên nước trên toàn thế giới

2.1.2. An ninh nguồn nước: Hoàn c nh ra đời và quan niệm chung

2.1.2.1. Ho n nh r ời ANNN

Nước luôn đóng vai trò là trung tâm trong quá trình phát triển của lịch s xã hội loài người. Nước là nguồn gốc của sự sống, sinh kế và sự thịnh vượng. Nước là đầu vào của hầu hết các quá trình sản xuất, nông nghiệp, công nghiệp, năng lượng, giao thông vận tải. Khai thác tiềm năng của nguồn nước và hạn chế các tác động phá hoại của nó đã là một cuộc đấu tranh liên t c kể từ khi xuất hiện xã hội loài người.

Nước cũng đã từng là nguồn gốc của các cuộc tranh chấp và thậm chí là các cuộc chiến tranh, do mâu thuẫn giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ trong quá trình phân phối s d ng. Đặc biệt ở những nơi mà nguồn nước chảy qua biên giới lãnh thổ giữa các quốc gia thì những mâu thuẫn này lại càng mạnh mẽ. Khi nguồn nước trở nên ngày càng khan hiếm và khó có thể đáp ứng được nhu cầu của người s d ng, thì lại xuất hiện những lo ngại về việc nguồn nước sẽ trở thành nguyên nhân kìm hãm sự tăng trưởng và là nguyên nhân của các tranh chấp.

Ngày nay các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo nguồn nước ở mỗi quốc gia mới chỉ được tiến hành chủ yếu tại các quốc gia phát triển, nơi mà việc đầu tư vào phát triển nguồn nước và quản lý đã từ lâu là một trong các ưu tiên hàng đầu. Ngược lại thì, ở một số nước đang phát triển - thường là những nước nghèo - những thách thức trong việc quản lý nguồn tài nguyên nước quốc gia gần như là không có tiền lệ, dẫn đến việc thực hiện khai thác s d ng bền vững nguồn nước vẫn còn mang tính chất nhỏ lẻ, chưa có định hướng, quy hoạch rõ ràng.

phát triển cũng như các nghiên cứu về nguồn nước trên thế giới. Một trong số các diễn đàn quốc tế sớm nhất đã đưa khái niệm này như là một phần tuyên bố của diễn đàn đó là tuyên bố Bộ trưởng của diễn đàn nước thế giới lần thứ 2 họp tại La Hague, Hà Lan, vào năm 2000. Trong diễn đàn này, chính phủ các nước đã nhận thức được những thách thức an ninh liên quan đến nguồn nước. Trong thông cáo chung của diễn đàn đã khẳng định, tới thế kỷ XXI, an ninh nguồn nước vẫn sẽ là một vấn đề hết sức nhạy cảm, liên quan tới chủ quyền quốc gia và các xung đột xuyên biên giới - hoặc kinh tế hoặc chiến tranh. Cộng đồng quốc tế trong những giai đoạn đầu khi tiếp cận vấn đề an ninh nguồn nước đã có một số khó khăn trong việc đồng thuận về một định nghĩa và một sự mô tả về an ninh nguồn nước. Chưa có một định nghĩa chính thức về an ninh nguồn nước đưa ra mà phù hợp được với quan điểm của tất cả các quốc gia. Sự thiếu vắng một định nghĩa chung đã làm chậm tiến độ của các diễn đàn quốc tế. Một định nghĩa được xây dựng chung về an ninh nguồn nước sẽ tạo thuận lợi cho sự hợp nhất của các vấn đề an ninh nguồn nước trong các cuộc đối thoại quốc tế, đặc biệt trong việc xây dựng tiến tới m c tiêu phát triển bền vững nhằm đạt m c tiêu thiên niên kỷ.

Sự không chắc chắn về định nghĩa "An ninh nguồn nước" đã hạn chế việc s d ng thuật ngữ này trong phạm vi quốc tế và khu vực. Xây dựng một định nghĩa thông thường sẽ ph c v để cải thiện sự phối hợp, xây dựng nhằm đạt m c tiêu phát triển bền vững về nguồn nước.

Có thể thấy phần lớn các hoạt động kinh tế đều ph thuộc rất nhiều vào tài nguyên nước. Giá trị kinh tế của nước không phải lúc nào cũng có thể quy đổi thành tiền, bởi vì tiền không phải là thước đo giá trị kinh tế, có những dịch v của nước không thể lượng giá được nhưng lại có giá trị kinh tế rất lớn.

2.1.2.2. V i tr ANNN i v i ời s ng sinh hoạt a) V i tr ANNN i v i n ng nghi p

Nước cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt. Thiếu nước, các loại cây trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu. Trong công tác thủy lợi, ngoài hệ thống tưới tiêu còn có tác d ng chống lũ, cải tạo đất…

Việc đảm bảo an ninh nguồn nước cần thiết cho cả chăn nuôi lẫn trồng trọt. Thiếu nước do mất an ninh nguồn nước, các loại cây trồng, vật nuôi không thể phát triển được. Bên cạnh đó, trong sản xuất nông nghiệp, thủy lợi luôn là vấn đề được ưu tiên hàng đầu.

b) V i tr ANNN i v i ng nghi p

Lượng nước, mức độ s d ng nước trong các ngành công nghiệp là rất lớn. Tiêu biểu là các ngành khai khoáng, sản xuất nguyên liệu công nghiệp như than, thép, giấy…Đều cần một trữ lượng nước rất lớn. Trong trường hợp mất an ninh nguồn nước, các ngành công nghiệp về chế biến, lương thực thực phẩm, các ngành sản xuất đều không thể hoạt động, nhà máy, xí nghiệp, khu công nghiệp chỉ có cải cách hoặc là đóng c a, giải thể. Phải đảm bảo an ninh nguồn nước cả về chất và lượng thì mới có thể xây dựng công trình cơ sở hạ tầng ph c v đời sống và phải đảm bảo an ninh nguồn nước thì mới có thể sản xuất ra các sản phẩm có chất lượng ph c v nhu cầu cuộc sống con người.

c) V i tr ANNN i v i năng l ợng

An ninh nguồn nước đã và đang góp phần quan trọng trong việc bảo đảm an ninh năng lượng. Mặc dù hai lĩnh vực này có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, song các chính sách phát triển năng lượng hiện tại chưa xem xét đầy đủ tới tác động của ngành này đến an ninh nguồn nước. Trong khi an ninh nguồn nước của chung của thế giới và Việt Nam nói riêng đang phải đối mặt với nhiều thách thức như suy giảm về cả số lượng và chất lượng. Những thách thức này càng đáng báo động hơn nữa trong bối cảnh biến đổi khí hậu ngày một gia tăng.

d) V i tr ANNN ho sinh hoạt v v sinh

Nước sạch đóng vai trò rất quan trọng đối với sức khỏe và cuộc sống của con người. Nước sạch giúp cho con người duy trì cuộc sống hàng ngày bởi con người s d ng nước sạch để cung cấp cho các nhu cầu ăn uống, hoặc s d ng cho các hoạt động sinh hoạt như tắm r a, giặt giũ, r a rau, vo gạo... Để thỏa mãn các nhu cầu vệ sinh cá nhân và sinh hoạt, mỗi người cần tới khoảng 120 lít nước/ngày. Nước sạch không chỉ là trong, không màu, không mùi, không vị mà còn phải an toàn đối với

sức khỏe của người s d ng. Nếu s d ng nước không sạch thì sẽ ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe, vì nước là môi trường trung gian chuyển tải các chất hóa học và các loại vi khuẩn, vi rút, ký sinh trùng gây bệnh mà mắt thường không nhìn thấy được.

Các hóa chất thường gặp trong nước như sắt, chì, măng gan, asen, thủy ngân, nitrit, nitrat, amoni, hóa chất bảo vệ thực vật, các sản phẩm dầu, mỡ và các hóa chất dùng trong công nghiệp… Nếu hàm lượng của các chất này trong nước

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các nhân tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông đà (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)