Kết quả phân tích yếu tố các thang đo ANNN

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các nhân tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông đà (Trang 126 - 178)

Hình 4 .5 Kết quả phân tích yếu tố thang đo Cơ chế chính sách

Hình 4.6 Kết quả phân tích yếu tố các thang đo ANNN

Kết quả hình 4.6 cũng cho thấy các biến quan sát trong mô hình đều có trọng số > 0.5, nên các thang đo đạt giá trị hội t .

c) Kiểm tr ộ tin ậ m h nh s ng ph ơng ph p Boostr p

Để kiểm tra độ tin cậy của mô hình thu được trong Hình 4.6, nghiên cứu tiến hành phân tích Boostrap với mẫu lặp lại là 2000. Kết quả phân tích trong Bảng 4.36 cho thấy hầu hết giá trị CR <1.98; do đó các độ chệch không có ý nghĩa thống kê. Vì vậy, mô hình thu được trong Hình 4.6 là tin cậy và phù hợp với điều

Bảng 4.36. Kết quả ƣớc lƣợng Boostrap (N = 2000)

Mối quan hệ SE SE-

SE Mean Bias SE- Bias CR ANNLd <--- NCSDd .051 .001 .373 -.001 .001 -1 ANNLd <--- YTTNd .046 .001 .124 .000 .001 0 ANNLd <--- CCCSd .053 .001 .183 .000 .001 0 NCSD1 <--- NCSDd .034 .001 .713 -.002 .001 -2 NCSD2 <--- NCSDd .031 .000 .766 -.001 .001 -1 NCSD3 <--- NCSDd .027 .000 .804 -.001 .001 -1 NCSD4 <--- NCSDd .025 .000 .829 .000 .001 0 NCSD5 <--- NCSDd .038 .001 .701 -.001 .001 -1 NCSD6 <--- NCSDd .042 .001 .660 -.002 .001 -2 YTTN1 <--- YTTNd .029 .000 .627 -.001 .001 -1 YTTN2 <--- YTTNd .025 .000 .880 .002 .001 2 YTTN3 <--- YTTNd .039 .001 .529 .000 .001 0 YTTN4 <--- YTTNd .029 .000 .848 .001 .001 1 YTTN5 <--- YTTNd .025 .000 .739 -.001 .001 -1 ANNN1 <--- ANNLd .029 .000 .686 .001 .001 1 ANNN2 <--- ANNLd .030 .000 .768 .001 .001 -1 ANNN3 <--- ANNLd .027 .000 .731 -.002 .001 0 ANNN4 <--- ANNLd .040 .001 .620 -.001 .001 0 ANNN5 <--- ANNLd .033 .001 .668 -.001 .001 -2 CCCS1 <--- CCCSd .037 .001 .731 .000 .001 -1 CCCS2 <--- CCCSd .035 .001 .835 .000 .001 -1 CCCS3 <--- CCCSd .041 .001 .624 -.001 .001 0

Ghi chú: ML l gi trị l ợng, SE l s i l ch chuẩn, SE-SE l s i l ch chuẩn c a sai l ch chuẩn, Bi s l ộ ch ch, SE-Bi s l s i l ch chuẩn c ộ ch ch.

4.5. Đánh giá và bình luận

Từ Bảng 4.37 ta thấy với mức ý nghĩa 1%, thì các nhóm yếu tố YTTN, CCCS và NCSD có tác động thuận chiều đến nhóm yếu tố ANNN tại tỉnh Lai Châu.

Bảng 4.37. Kết quả phân tích hồi quy

Mối quan hệ Estimate S.E. C.R. P

ANNNd <--- NCSDd .339 .049 6.895 *** ANNNd <--- YTTNd .081 .031 2.621 .009 ANNNd <--- CCCSd .128 .037 3.427 *** NCSD1 <--- NCSDd 1.000 NCSD2 <--- NCSDd .977 .044 22.229 *** NCSD3 <--- NCSDd .950 .058 16.294 *** NCSD4 <--- NCSDd .993 .060 16.656 *** NCSD5 <--- NCSDd .769 .054 14.354 *** NCSD6 <--- NCSDd .727 .054 13.566 *** YTTN1 <--- YTTNd .686 .049 13.897 *** YTTN2 <--- YTTNd 1.000 YTTN3 <--- YTTNd .552 .047 11.765 *** YTTN4 <--- YTTNd .857 .055 15.625 *** YTTN5 <--- YTTNd .793 .049 16.331 *** ANNN1 <--- ANNNd .837 .060 13.936 *** ANNN2 <--- ANNNd 1.000 ANNN3 <--- ANNNd .842 .057 14.799 *** ANNN4 <--- ANNNd .780 .062 12.507 *** ANNN5 <--- ANNNd .819 .061 13.479 *** CCCS1 <--- CCCSd .811 .065 12.537 *** CCCS2 <--- CCCSd 1.000 CCCS3 <--- CCCSd .671 .057 11.737 ***

Kết quả Bảng 4.38 cho thấy, trong số các nhóm nhân tố tác động thì nhóm nhân tố NCSDd có tác động lớn nhất tới ANNN (mức trọng số là 0.374), tiếp đến là nhóm nhân tố CCCSd và nhóm YTTNd.

Bảng 4.38. Trọng số hồi quy chuẩn hóa

Tác động Ƣớc lƣợng ANNNd <--- NCSDd .374 ANNNd <--- YTTNd .123 ANNNd <--- CCCSd .183 NCSD1 <--- NCSDd .715 NCSD2 <--- NCSDd .767 NCSD3 <--- NCSDd .806 NCSD4 <--- NCSDd .829 NCSD5 <--- NCSDd .702 NCSD6 <--- NCSDd .663 YTTN1 <--- YTTNd .628 YTTN2 <--- YTTNd .879 YTTN3 <--- YTTNd .529 YTTN4 <--- YTTNd .847 YTTN5 <--- YTTNd .740 ANNN1 <--- ANNLd .684 ANNN2 <--- ANNLd .767 ANNN3 <--- ANNLd .733 ANNN4 <--- ANNLd .622 ANNN5 <--- ANNLd .668 CCCS1 <--- CCCSd .730 CCCS2 <--- CCCSd .835 CCCS3 <--- CCCSd .625

Trong đó, nhóm nhân tố NCSDd bao gồm các nhân tố thuộc thủy điện, du lịch, dịch v , sinh hoạt, nông nghiệp, công nghiệp, dòng chảy môi trường. Theo kết quả báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong giai đoạn 2016-2018, quy mô các ngành sản xuất của tỉnh có sự gia tăng mạnh mẽ, dẫn đến tổng sản phẩm bình quân trên đầu người trên địa bàn tỉnh tăng từ 22.5 triệu (2016) lên 33.92 (2018). Bên cạnh đó, cơ cấu kinh tế của tỉnh có sự chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ lệ công nghiệp và dịch v , giảm dần tỷ lệ nông, lâm, ngư nghiệp (Bảng 4.39). Điều này dẫn tới sự gia tăng nhu cầu s d ng nguồn nước cho hoạt động sản xuất, kinh doanh. Đối với hoạt động sinh hoạt, kết quả quan sát, điều tra thực địa cho thấy người dân trong khu vực khảo sát bị thiếu nước sạch sinh hoạt, nguồn nước cung cấp chính cho các hộ gia đình chủ yếu từ các mó nước với số lượng và chất lượng thiếu ổn định; nước thải sinh hoạt của dân địa phương có nguy cơ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng nước Sông Đà. Bên cạnh đó, việc xây dựng các đập thủy điện cũng như việc vận hành các hồ chứa thượng nguồn phía Trung Quốc có ảnh hưởng không nhỏ tới lưu lượng nước khu vực Sông Đà (trong đó có Lai Châu).

Bảng 4.39. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Lai Châu 2016-2018

Đơn vị: %

Ngành 2016 2017 2018

Nông, lâm nghiệp,

thủy sản 20.35 17.71 15.94

Công nghiệp - xây

dựng 35.61 43.09 48.27

Dịch v 44.04 39.19 35.79

Ngu n: UBND tỉnh L i Ch u (2016, 2017, 2018)

Nhóm nhân tố CCCSd gồm có các nhóm nhân tố thuộc: chính sách, pháp luật; giáo d c, truyền thống; chính trị, ngoại giao và tội phạm, khủng bố. Theo kết quả báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, trong giai đoạn 2016-2018 cho thấy tỉnh Lai Châu đã có nhiều chính sách, biện pháp nhằm

huy động và s d ng hiệu quả các nguồn lực cho bảo vệ môi trường, phòng chống thiên tai, ứng phó biến đổi khí hậu; thực hiện tốt công tác tuyên truyền, giáo d c nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của toàn xã hội về bảo vệ môi trường. Năm 2018, tỉnh đã phê duyệt kết quả dự án Điều tra, lập quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Lai Châu đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035. Ngoài ra, tỉnh cũng đã đưa ra nhiều biện pháp phòng ngừa, đấu tranh và tấn công, trấn áp các loại tội phạm, tệ nạn xã hội, các vi phạm trong quản lý kinh tế, bảo vệ môi trường được phát hiện, x lý nghiêm. Tuy nhiên, bên cạnh các kết quả đạt được, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo d c pháp luật, đặc biệt về bảo vệ ANNN có nội dung chưa sâu. Bên cạnh đó, kết quả khảo sát cho thấy người dân địa phương ít được phổ biến các chính sách liên quan tới bảo vệ tài nguyên nước; s d ng hóa chất độc hại trong sản xuất chưa được chính quyền địa phương kiểm soát chặt chẽ; còn tiềm ẩn nhiều rủi ro gây mất ANNN từ các dự án thủy điện thượng nguồn phía Trung Quốc.

Nhóm YTTN bao gồm các nhóm yếu tố nước mặt, nước ngầm, thảm phủ, địa chất thiên tai. Theo kết quả báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh, giai đoạn 2016-2018, trên địa bàn tỉnh Lai Châu đã xảy ra nhiều đợt mưa lớn, lũ quét và sạt lở đất làm thiệt hại nghiêm trọng các công trình cung cấp nước sạch, ảnh hưởng tới chất lượng nước của người dân trong khu vực. Ngoài ra, địa hình dốc đứng gây khó khăn trong việc dẫn nước sạch về các hộ gia đình. Bên cạnh đó, thảm phủ thực vật trong khu vực bị suy giảm do tập quán canh tác và đô thị hóa, điều này làm cho lượng nước mặt trong khu vực có xu hướng giảm sút trong mùa khô, ảnh hưởng không nhỏ tới việc trồng trọt và chăn nuôi của người dân trong khu vực.

Bảng 4.40 tổng kết các kết quả kiểm định giả thuyết của đề tài. Theo đó, kết quả kiểm định cho thấy chấp nhận các giả thuyết H1-H5, H7, H9-H14, H17-H18 và bác bỏ các giả thuyết H6, H8, H15, H16, H18 trong giới hạn phạm vi khảo sát của đề tài. Kết quả của nghiên cứu đưa ra một số ý nghĩa thiết thực cho các cơ quan quản lý tài nguyên nước để làm cơ sở đưa ra chính sách thích hợp trong bảo vệ ANNN khu vực tỉnh Lai Châu nói riêng và khu vực Sông Đà nói chung.

Bảng 4.40. Các giả thuyết của nghiên cứu

Gi

thuyết Diễn t gi thuyết Kết qu phân tích

H1 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố tự nhiên và an

ninh nguồn nước Có ý nghĩa thống kê

H2 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố nhu cầu s

d ng và an ninh nguồn nước Có ý nghĩa thống kê H3 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố cơ chế chính

sách và an ninh nguồn nước Có ý nghĩa thống kê

H4 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố nước mặt và

yếu tố tự nhiên Có ý nghĩa thống kê

H5 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố nước ngầm và

yếu tố tự nhiên Có ý nghĩa thống kê

H6 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố địa hình địa mạo và yếu tố tự nhiên

Không có ý nghĩa thống kê

H7 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố thảm phủ và

yếu tố tự nhiên Có ý nghĩa thống kê

H8 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố biến đổi khí hậu và yếu tố tự nhiên

Không có ý nghĩa thống kê

H9 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố địa chất thiên tai và yếu tố tự nhiên

Có ý nghĩa thống kê (tác động ngược chiều)

H10 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố thủy điện và yếu tố nhu cầu s d ng nước

Có ý nghĩa thống kê

H11 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố sinh hoạt và yếu tố nhu cầu s d ng nước

Có ý nghĩa thống kê

H12 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố nông nghiệp và yếu tố nhu cầu s d ng nước

Có ý nghĩa thống kê

H13 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố công nghiệp và yếu tố nhu cầu s d ng nước

Gi

thuyết Diễn t gi thuyết Kết qu phân tích

H14 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố du lịch, dịch v và nhu cầu s d ng nước

Có ý nghĩa thống kê

H15 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố dòng chảy môi trường và yếu tố nhu cầu s d ng nước

Không có ý nghĩa thống kê

H16 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố chính trị ngoại giao và cơ chế chính sách

Không có ý nghĩa thống kê

H17 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố giáo d c

truyền thông và cơ chế chính sách Có ý nghĩa thống kê

H18 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố chính sách,

pháp luật và cơ chế chính sách Có ý nghĩa thống kê

H19 Có mối liên hệ khẳng định giữa yếu tố tội phạm, khủng bố và cơ chế chính sách

Không có ý nghĩa thống kê

CHƢƠNG 5

ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG ĐẢM BẢO AN NINH NGUỒN NƢỚC SÔNG ĐÀ ĐẾN NĂM 2025, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2035

5.1. Định hƣớng

5.1.1. Dự báo điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội nh hư ng đến A đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2035

Tài nguyên nước trên Thế giới cũng như ở Việt Nam phân bố không đều theo cả không gian và thời gian và bị thất thoát nghiêm trọng trong quá trình khai thác s d ng. Tài nguyên nước ở Việt Nam ẩn chứa nhiều yếu tố không bền vững. C thể là gần 60% lượng nước ở Việt Nam có nguồn gốc từ bên ngoài lãnh thổ, tốc độ tăng dân số nhanh cùng với quá trình phát triển kinh tế làm lượng nước bình quân đầu người giảm từ 3800m3/người/năm hiện nay, xuống còn 2800m3/người/năm vào 2025, thu hẹp đáng kể diện tích rừng đầu nguồn... Vì thế tài nguyên nước ở Việt Nam dễ bị tổn thương cả về chất lượng và số lượng nếu như không chú trọng đến công tác quản lý khai thác, s d ng và bảo vệ tài nguyên nước một cách bền vững, có hệ thống.

Việc s d ng nguồn nước để phát triển kinh tế, xã hội của các nước thương nguồn các con sông như sông Hồng, sông C u Long đã và đang gây khó khăn, bất lợi cho Việt Nam, đặc biệt là các đập thủy điện lớn nhỏ đã, đang và sẽ xây dựng tại Trung Quốc, Lào, Campuchia sẽ là mối đe dọa làm giảm sút nguồn nước, nguồn cá, phù sa, hệ sinh thái… đối với Việt Nam. Mặt khác, tổng lượng nước mưa của Việt Nam là cao nhưng phân bố không đồng đều theo thời gian (thừa nước ở mùa mưa lũ nhưng lại thiếu nước và khô hạn vào mùa kiệt) và theo không gian (vùng đồng bằng sông Hồng và sông C u Long thì có lượng nước dồi dào nhưng các vùng duyên hải ven biển thì lại thiếu nước, nhất là ven biển Nam Trung Bộ, đặc biệt tại Ninh Thuận, Bình Thuận). Từ đó dẫn đến việc xuất hiện chênh lệch cung và cầu, thừa và thiếu giữa các vùng miền, về thời gian và không gian gây bất lợi lớn đối với việc quản lý, điều tiết s d ng có hiệu quả nguồn nước ở Việt Nam.

biến đổi khí hậu. Trong những năm qua, dưới tác động của biến đổi khí hậu, tần suất và cường độ các thiên tai ngày càng gia tăng, gây tổn thất to lớn về người và tài sản, cũng như về kinh tế, văn hoá, xã hội, tác động xấu đến môi trường.

5.1.1.1. D o iều ki n t nhi n

Nước trên hành tinh phát sinh từ 3 nguồn: từ bên trong lòng đất, từ các thiên thạch đưa lại và từ lớp trên của khí quyển Trái Đất. Khối lượng nước chủ yếu trên Trái Đất (nước mặn, nước ngọt, hơi nước) đều bắt nguồn từ lòng đất (lớp vỏ giữa) trong quá trình phân hóa các lớp đá ở nhiệt độ cao. Nước hình thành trong quá trình này và khi thoát dần ra lớp vỏ ngoài thì biến thành chất khí, bốc hơi, cuối cùng ngưng t trở lại thành nước. Các khối nước ban đầu khi thoát ra và ngưng t lại đã tràn ngập những miền trũng, tạo nên các đại dương mênh mông và sông hồ nguyên thủy. Theo tính toán thì khối lượng nước ở trạng thái tự do phủ lên Trái Đất là 1,4 tỉ km3, nhưng so với trữ lượng ở lớp vỏ giữa (chừng 200 tỉ km3) thì nó chỉ chiếm không quá 1%.

Nước ngọt có thể s d ng được chiếm không đầy 1% toàn bộ khối lượng của thủy quyển. Nhưng nhờ quá trình khổng lồ là sự tuần hoàn nước mà trữ lượng nước ngọt được ph c hồi liên t c. Sự trao đổi nước ngọt trong sông hồ diễn ra mạnh mẽ hơn nhiều so với nước mặn và nước băng hà.

Tài nguyên nước của Việt Nam nhìn chung khá phong phú. Việt Nam là nước có lượng mưa trung bình vào loại cao, khoảng 2000m3/năm, gấp 2,6 lần lượng mưa trung bình của vùng l c địa trên thế giới. Tổng lượng mưa trên toàn bộ lãnh

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) các nhân tố tác động đến an ninh nguồn nước khu vực dòng chính sông đà (Trang 126 - 178)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(178 trang)