Một số hàm bán kính cơ sở

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số kỹ thuật khôi phục mặt người ba chiều từ sọ luận án TS công nghệ thông tin 62 48 01 01 (Trang 120 - 128)

STT Tên hàm Biểu diễn

1 Gaussian 2 Multiquadric 3 Inversequadric 4 Polyharmonic spline φ(r) = rkk = 1,3,5,...φ(r) = rkln(r) k = 2,4,6,...

5 Thin plate spline φ(r) = r2ln(r)

Trongđó N là sốnơ ron của tầng ẩn, cilà vec-tơ tâm cho nơ ron thứi ,và ailà trọng sốtuyến tính để tính đầu ra. ρ là hàm bán kính cơ sở, trong trường hợp hàm Gaussian thì

ρ(||xci||) = e−β||x−ci||2 (6.14)

Trọng sốai, ci, vàβđược xácđịnh với mụcđích tốiưu việc khớp giữa hàmϕvà dữliệu.

Trong một mạng RBF, ba loại tham sốcầnđược cập nhật cho từng loại bài toán cụthể đó là: vec-tơ tâm ci, trọng số tuyến tính cho tầng ra wivà tham số βicủa hàm RBF. Người tađịnh nghĩa ra một hàm mục tiêu và chọn các tham sốsao cho tối thiểu hàm mục tiêu này. Hàm mục tiêu thường được định nghĩa là hàm bình phương tối thiểu.

(6.15) Trongđó

Kt(w) = [y(t)ϕ(x(t),w)]2 (6.16) Hàm tối thiểu này có mục tiêu tốiưuđộchính xác.

Trong trường hợp đầu ra là hàm nội suy có nhiều tiêu chuẩn thì hàm mục tiêu sẽ được cộng thêm các thành phần tương ứng. Ví dụ trong trường hợp hàm nội suy ngoài việc đảm bảo độ chính xác còn phải trơn, ta có thể định nghĩa hàm mục tiêu nhưsau

Trongđó

(6.18)

Thành phần S khiđược tốiưu sẽcựcđại tính trơn của hàm nội suyđầu ra.λ là tham sốkiểm soát (regularization).

PHỤ LỤC 3 - MỘT SỐ PHÉP TOÁN

Toán tửgiảnghịchđảo

Cho trước ma trận A, ma trận A+được gọi là ma trận giảnghịchđảo của A nếu

A+thỏa mãn các tiêu chuẩn sauđây: ASdfjkl; -(i): AA+A = A -(ii): A+AA+= A+

-(iii): (AA+)∗ = AA+ -(iv):

(A+A)= A+A

M∗là ma trận chuyển vị liên hợp của ma trận M.Để lấy chuyển vị liên hợp một ma trận M, trước hết ta tiến hành chuyển vị ma trận M sauđó tiến hành liên hợp phức cho từng phần tử của ma trận chuyển vị. M∗[i,j] = M¯[i,j]

Ma trận phảnđối xứng

Cho vec-tơba chiều e = [e1,e2,e3]T ma trận phảnđối xứng của e đượcđịnh nghĩa nhưsau:

Ma trận Mn×nxácđịnh dương nếu zTMz>0 với mọi vec-tơthực z.

Ma trận Hessian

Ma trận Hessian là ma trận vuông biểu diễn đạo hàm cấp 2 từng phần của một hàm. Cho một hàm giá trị thực f(x1,x2,...,xn), ma trận Hessian H của hàm fđược biểu diễn nhưsau

Laplacian of Gaussian - LoG

Toán tửLaplace với nhân Gaussian củaσ

(6.19) Đạo hàm từng phần theo x

Đạo hàm bậc 2 từng phần theo x

(6.21)

(6.20)

Tương tựvớiđạo hàm từng phần theo y. Sauđó LoGđượcđịnh nghĩa nhưsau: (6.22)

Difference of Gaussian - DoG

Toán tửLaplace với hàm nhân Gaussian củaσ1

(6.23) Toán tửLaplace vơi hàm nhân Gaussian củaσ2

(6.24)

DoGđượcđịnh nghĩa nhưsau:

Gaussian curvature

DoG = Gσ1(x,y)2(x,y) (6.25)

Toán tửhình dạng: là vi phân df của một bảnđồGauss f. Hai cực cong chính: tại

mộtđiểm trên bềmặt là các giá trịriêng của toán tửhình dạng tạiđiểmđó. Gaussian

curvature: là tích của hai cực cong chínhκ1và κ2tại mộtđiểm

Hệsốcực trị

K =κ12 (6.26)

Các cực cong chính lớn nhất và nhỏnhất κmaxκmintại mỗi đỉnh của tam giác T được tính từ véc-tơ pháp tuyến của các cạnh. Véc-tơ pháp tuyến của các cạnh được nội suy từ pháp tuyến của các đỉnh. Gọi S(p) là tất cả các tam giác có chung đỉnh p (Hình 6.3), A(x) là diện tích của hình x. Hệ số cực trị của các đỉnh được định nghĩa nhưsau:

(6.27)

trongđóκmax¯κmin¯ là véc-tơriêng củaκmaxκmintươngứng.

sau:

Hình 6.3: Các tam giác chungđỉnh pTrọng sốcạnh tam giác Trọng sốcạnh tam giác

Đối với phương pháp SOD, trọng sốcạnh tam giác e được tính theo công thức

(6.28)

trongđó nivà njlà pháp tuyến bề mặt của hai tam giác có cạnh kềe (Hình6.4).

Hình 6.4: Hai tam giác kềchung cạnh e

Đối với phương pháp ESOD, tính trọng sốcho cạnh e giống công thức6.28, trong đó nivà njlà pháp tuyến tại haiđỉnhđối diện của hai tam giác kềcạnh e (Hình6.5).

Đối với phương pháp BFP, với một sốcạnh trên các chuỗi tam giác kềtam giác có cạnh e, xấp xỉ đa thức p(u) (Hình6.6). Trọng sốcủa cạnh eđược tính nhưsau:

w(e) = pn(e) (6.29)

Hình 6.6: Xấp xỉ đa thức

Đối với phương pháp ABBFP, một số cạnh trên các chuỗi tam giác kềbên trái của tam giác chứa cạnh e, xấp xỉ đa thức pl(u), một số cạnh trên các chuỗi tam giác kềbên phải của tam giác chứa cạnh e, xấp xỉ đa thức pr(u) (Hình6.7). Trọng số của cạnh eđược tính theo công thức sau:

(6.30)

Hình 6.7: Xấp xỉ đa thức trái và phải cạnh e

Phép nhân chập ba chiều

Gọi IM×N×Klà dữliệu quét ba chiều sau khi phân đoạn, HP×Q×Slà mặt nạba chiều.

M/2 N/2 K/2

I0(x,y,z) =X X XI(x + i,y + j,z + k)H(i,j,k) (6.31) i=−M/2 j=−N/2 k=−K/2

Ví dụ, vớiảnh I cho và mặt nạH3×3×3cho trước nhưHình6.8, mỗi vịtrí củaảnh

I0được tính nhưsau minh họaởtrên hình.

Ma trận mômen bậc hai

Hình 6.8: Nhân chập I0= I∗H

Choảnh I[p] trongđó p là cặp sốnguyên chỉvị tríđiểmảnh. Với mỗi điểmảnh

p có cửa sổ w[r] kích cỡ r = {−m...m}×{−m...m} là cửa sổtrọng số. Các trọng số của cửa sổ được gán sao cho tổng là 1. Ma trận mômen bậc haiđượcđịnh nghĩa nhưsau:

Mặt phẳng Frankfurt

Sọ đặtởtưthếFrankfurt là tưthếbờtrên của bình tai và bờdưới củaổmắt nằm trên một mặt phẳng song song với mặt phẳng ngang.

So sánh hai tậpđiểm ba chiều không cùng lực lượng

Bài toán so sánh hai tậpđiểm ba chiều không cùng kích cỡthường dùngđể đánh giá tậpđiểm ba chiềuđược xây dựng lại. Các tậpđiểm ba chiều xây dựng lạiđược so

với tập điểm ba chiều chuẩn hoặc tập điểm ba chiều thu nhận được bằng cách thức khác như quét ba chiều. Cho một điểm p và một bềmặt S, khoảng cách giữađiểm p và bềmặt S là e(p,S)được tính nhưsau:

(6.32)

Trong đó d() là khoảng cách Ơ-clit giữa hai điểm trong không gian ba chiều. Khoảng cách trung bình giữa hai bề mặt S1và S2(Hình 6.9) được tính theo công thức sau:

(6.33)

Hình 6.9: Hai bề mặt khác nhau.

Khoảng cách lớn nhất giữa hai bềmặt S1và S2được tính nhưsau: (6.34)

Những khoảng cách này không có tínhđối xứng (Hình6.10)

PHỤ LỤC 4 - CÁC SỐ ĐO NHÂN TRẮC

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) nghiên cứu một số kỹ thuật khôi phục mặt người ba chiều từ sọ luận án TS công nghệ thông tin 62 48 01 01 (Trang 120 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)