Những giải phỏp nhằm cụng khai, minh bạch thụng tin kinh tế để dự bỏo

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững ở việt nam (Trang 189 - 199)

Chương 1 Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm Quốc tế về PTKTBV

3.2.8. Những giải phỏp nhằm cụng khai, minh bạch thụng tin kinh tế để dự bỏo

và cảnh bỏo kịp thời những tỏc động tiờu cực đến tớnh bền vững của phỏt triển kinh tế

Trước mắt, nền triển khai một cỏch cú hiệu quả hoạt động của Ủy ban giỏm sỏt tài chớnh quốc gia. Làm cho tổ chức này cú được những chuyờn gia lành nghề về phõn tớch, dự bỏo và cảnh bỏo sớm những biểu hiện ảnh hưởng tiờu cực đến nền tài chớnh, tiền tệ quốc gia. Tiếp theo đú là phỏt huy hiệu quả những nghiờn cứu chuyờn sõu để tham mưu cho Chớnh phủ trong những quyết sỏch lớn của nền kinh tế, như duy trỡ cơ cấu đầu tư cõn đối hơn giữa đầu tư dài hạn với đầu tư ngắn hạn; giữa tăng trưởng tớn dụng với tốc độ tăng trưởng kinh tế; giữa cỏc ngành và vựng lónh thổ... như thế nào cho hợp lý để Chớnh phỳ làm tốt hơn nữa chức năng bảo đảm cỏc cõn đối lớn của nền kinh tế, điều hành vĩ mụ một cỏch hiệu quả, đặc biệt trong tỡnh hỡnh hiện nay với sự tỏc động, ảnh hưởng của khủng hoảng tài chớnh quy mụ rộng lớn như hiện nay.

Đối với cỏc tập đoàn kinh tế, với chức năng giỳp Chớnh phủ cú những cụng cụ kinh tế mạnh để điều hành vĩ mụ, thỡ trước hết nền thụng nhất quan điểm là “Nhất nghệ tinh, nhất thõn vinh”. Việc đầu tư tràn lan, nhảy sang tất cả cỏc lĩnh vực trong khi khả năng quản trị cũn yếu kộm, tiềm lực tài chớnh yếu đó làm cho cỏc tập đoàn kinh tế khụng những khụng thực hiện tốt vai trũ đầu tàu của mỡnh trong lĩnh vực hoạt động chủ chốt của họ, mà cũn làm mộo mú nền kinh tế, tạo sự cạnh tranh thiếu bỡnh đẳng và lành mạnh, giảm bớt cơ hội kinh doanh của những nhõn tố khỏc hiệu quả hơn. Đó đến lỳc cấm hoặc hạn chế tối đa việc kinh doanh ngoài những lĩnh vực chủ yếu của cỏc tập đoàn kinh tế. Cỏc ngõn hàng thương mại nhà nước khi xột duyệt cỏc khoản vốn cho vay cỏc tập đoàn cũng cần đỏnh giỏ kỹ lưỡng khả năng tài chớnh của họ. Nếu cho cỏc tập đoàn vay để đầu tư sang cỏc lĩnh vực nhiều rủi ro như tài chớnh, đất đai khi mà vốn của cỏc tập đoàn chỉ được vài phần trăm so với vốn vay thỡ cỏc ngõn hàng thương mại đó “leo dõy” cựng cỏc tập đoàn kinh tế.

Chớnh phủ phải tạo sõn chơi bỡnh đẳng đối với cỏc thành phần kinh tế, thỡ điều quan trọng đầu tiờn là cần cú hệ thống thụng tin cụng khai, minh bạch và chuẩn xỏc về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, cũng như tài chớnh tiền tệ của đất nước. Trong bất cứ nền kinh tế thị trường nào, những vị trị quan trọng trong đầu ngành kinh tế quan trọng khi nhậm chức thường cú những thụng điệp rừ ràng với thị trường về những chớnh sỏch của mỡnh trong thời gian tới. Những mục tiờu trong thụng điệp của họ sẽ giỳp định hướng thị trường, giỳp cho doanh nghiệp hoạch định chiến lược kinh doanh và đầu tư dự ỏn. Sự thiếu thụng tin về định hướng chớnh sỏch cú thể khiến thị trường đồn thổi thụng tin, tạo ra những nhu cầu giả tạo nguy hiểm, và khi trở thành làn súng sẽ đẩy cỏc yếu tố tiờu cực của thị trường bựng nổ. Với cỏc nhà đầu tư, đặc biệt là nhà đầu tư nước ngoài, họ cần thụng tin đầy đủ và được đối thoại, nhằm làm tăng thờm lũng tin và cú những phản biện thụng tin trở lại cỏc chớnh sỏch một cỏch tốt hơn.

Kết luận chƣơng 3

Trong điều kiện hiện nay, khi mà bối cảnh quốc tế và bối cảnh trong nước cú nhiều thay đổi đó và sẽ cú nhiều ảnh hưởng đến cỏc biện phỏp hay giải phỏp để thực hiện PTKTBV nhằm thực hiện những yờu cầu của PTBV. Qua thực tiễn của hoạt động kinh tế và sự lan tỏa của kết quả tốt của hoạt động kinh tế cũn chưa đảm bảo tớnh bền vững của sự phỏt triển. Trước hết đũi hỏi phải cú những thay đổi của những quan điểm trong điều kiện mới. Cỏc định hướng giải phỏp được trỡnh bày trong luận ỏn đó đưa ra những định hướng giải phỏp cú sức thuyết phục để đảm bảo dự PTKHBV ở Việt Nam. Sự thay đổi và đưa ra cỏc giải phỏp là một tất yếu để cho nền kinh tế – xó hội vủa Việt Nam được PTBV, mà trong đú, trước hết là PTKTBV.

KẾT LUẬN

PTKTBV là một khỏi niệm tuy mới nhưng rất nhanh chúng trở thành một vấn đề được nhiều học giả quan tõm và nghiờn cứu từ nhiều mặt, từ nhiều mối liờn hệ với cỏc khỏi niệm khỏc. Trong luận ỏn nỏy, PTKTBV được nghiờn cứu một cỏch cú hệ thống cựng với cỏc khỏi niệm Tăng trưởng; Phỏt triển; PTBV, v.v, qua đú đưa ra được khỏi niệm và mối quan hệ giữa PTKTBV với PTBV cũng như sự tỏc động của phỏt triển kinh tế đủ sức lan toả đến cỏc vấn đề văn hoỏ, xó hội và mụi trường.

Qua nội dung đó trỡnh bày, Luận ỏn cú thể rỳt ra được cỏc kết luận chớnh sau: 1. Nội dung của định nghĩa này là: "Phỏt triển bền vững là sự phỏt triển nhằm thỏa món nhu cầu của hiện tại song khụng xõm hại tới khả năng thỏa món của cỏc thế hệ tương lai". Việc này cần phải được đảm bảo bằng sự tăng trưởng kinh tế đạt được cả về chất và về lượng.

+ Tiờu chớ để đỏnh giỏ một nền kinh tế được coi là tăng trưởng cú chất lượng hay khụng chỉ khi đảm bảo được 2 yếu tố sau: Thứ nhất, tốc độ tăng trưởng cao cần được duy trỡ trong dài hạn. Thứ hai, tăng trưởng đú phải đúng gúp trực tiếp vào việc nõng cao chất lượng cuộc sống.

+ PTKTBV hiểu theo nghĩa rộng: chớnh là phỏt triển kinh tế thể hiện sự lan tỏa tớch cực của nền kinh tế đến bền vững vể văn húa, xó hội và bền vững mụi trường. PTKTBV là yờu cầu đũi hỏi phải đạt được của sự PTBV.

Từ đú cú nhiều quan niệm khỏc nhau nhưng cú một điểm chung đú là sự tiến bộ của một đất nước phải được đỏnh giỏ trờn ba mặt, tăng trưởng kinh tế, tiến bộ xó hội và đảm bảo mụi trường mụi sinh. Từ đú thực hiện tốt tiến bộ và cụng bằng xó hội; khai thỏc hợp lý, sử dụng tiết kiệm tài nguyờn thiờn nhiờn, bảo vệ và nõng cao được chất lượng mụi trường và thu thập, giữ gỡn và phỏt triển văn hoỏ, xó hội.

2. Luận ỏn phõn tớch thực tiễn quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế trong thời kỳ đổi mới, căn cứ vào phõn tớch, chỳng ta cú được những vấn đề sau:

+ Điểm xuất phỏt trong đổi mới tư duy kinh tế ở Việt Nam trước hết là nhận thức đỳng quy luật phự hợp giữa quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất. Thực hiện đa dạng hoỏ sở hữu, phỏt huy sức mạnh tổng hợp của cỏc tổ chức sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Mụ hỡnh kinh tế mới đú là nền kinh tế mở, hội nhập khu vực và toàn cầu theo nguyờn tắc vừa hợp tỏc vừa cạnh tranh và đảm bảo

+ Hiện nay, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam đạt khỏ cao (bỡnh quõn hàng năm trờn dưới đạt 7%). Tuy nhiờn chưa đạt mức tiềm năng, tốc độ tăng trưởng cú nguy cơ suy giảm trong tương lai do chất lượng tăng trưởng ở trỡnh độ thấp. Cơ cấu kinh tế dịch chuyển chậm.

+ Hiệu ứng lan toả của tăng trưởng kinh tế đến cỏc vấn đề chủ yếu của xó hội chưa bền vững: cỏc cõn đối ngành trong nền kinh tế cũn cú những vấn đề bất cập, nguy cơ xuất hiện những vấn đề như tỏi nghốo, khả năng mất việc làm cao, sự phõn biệt giàu nghốo cũn quỏ chờnh lệch…

3. Trong điều kiện hiện nay, khi cú nhiều sự thay đổi của tỡnh hỡnh kinh tế trong và ngoài nước, đặc biệt là cuộc khủng hoảng tài chớnh toàn cầu đang xảy ra với diễn biến ngày càng phức tạp. Để cú được sự PTKTBV đảm bảo cho PTBV của Việt Nam, cần phải chỳ ý đến một số quan điểm và giải phỏp chủ yếu sau:

a. Quan điểm: - Phải thực sự cú được thay đổi về tư duy phỏt triển kinh tế mới thực hiện được tăng trưởng kinh tế một cỏch vững chắc. Đõy là vấn đề quan trọng cú tớnh chất quyết định để cú sự chuyển biến mạnh về kinh tế, xó hội. PTKTBV và chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế phải dựa trờn cơ sở khai thỏc những lợi thế so sỏnh và nõng cao năng lực cạnh tranh trờn thị trường, theo hướng phỏt triển xuất khẩu, vấn đề quan trọng là phải đảm bảo sự ổn định chớnh trị - xó hội và PTBV….

b. Định hướng giải phỏp: Luận ỏn đưa ra một nhúm cỏc giải phỏp sau đõy: - Tiếp tục tạo mụi trường chớnh trị - xó hội, mụi trường phỏp lý thuận lợi và ổn định; Hoàn thiện cụng tỏc quy hoạch, kế hoạch và đầu tư phỏt triển; Phỏt triển khoa học - cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực nhằm phỏt triển nền kinh tế, văn hoỏ và xó hội; Hoàn thiện thể chế chớnh sỏch kinh tế và phỏt triển kinh tế đối ngoại để tăng cường việc chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trong tiến trỡnh hội nhập khu vực và quốc tế; Thực hiện minh bạch về tài chớnh, cú sự kiểm soỏt và đụn đốc của cơ quan chuyờn trỏch nhằm nõng cao hiệu quả hoạt động của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế.

Với những sự nỗ lực, huy động mọi lợi thế, tiềm năng của đất nước, thực hiện tốt cỏc nội dung của PTKTBV, trong tương lai, Việt Nam sẽ đạt được cỏc tiờu chớ của nước phỏt triển.

DANH MỤC CễNG TRèNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ LIấN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN

1. “Thỏch thức về giảm nghốo đối với mục tiờu phỏt triển bền vững ở Việt Nam”,

Tạp chớ Lao động và Xó hội, Số 113 + 114, thỏng 9 và 10 năm 2008.

2. “Xoỏ đúi giảm nghốo trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ở Việt Nam” (tham gia), Đề tài khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, Mó số: KQ-06-05, nghiệm thu năm 2008.

3. “Toàn cầu hoỏ, tăng trưởng và đúi nghốo trong quỏ trỡnh hội nhập kinh tế thế giới”, Tạp chớ Cộng sản, Số 782, thỏng 12 năm 2007.

4. “Nỗ lực ổn định khớ hậu toàn cầu”, Tạp chớ Cộng sản, chuyờn san Hồ sơ Sự kiện, Số 21, năm 2007.

5. “Mụi trường tự nhiờn với tăng trưởng kinh tế ở nước ta”, Đề tài khoa học cấp trường, Mó số: KT-06.04, nghiệm thu năm 2007.

6. “Hiệu quả của chớnh sỏch phỏt triển kinh tế nụng nghiệp”, Tạp chớ Nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn, Số 6, năm 2003.

Hà Nội, ngày 20 thỏng 11 năm 2008

NGƯỜI Kấ KHAI

Nguyễn Hữu Sở

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Lờ Xuõn Bỏ, Nguyễn Thị Tuệ Anh (2006) Tăng trưởng kinh tế Việt Nam 15 năm (1991 – 2005) từ gúc độ phõn tớch đúng gúp của cỏc nhõn tố sản xuất, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

2. Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (2002) Đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp, nụng thụn thời kỳ 2001 - 2010, Bỏo cỏo của Bộ Chớnh trị tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 5, khoỏ IX, Hà Nội.

3. Bỏo cỏo nghiờn cứu chớnh sỏch của Ngõn hàng thế giới (1999) Xanh hoỏ cụng nghiệp - vai trũ mới của cộng đồng thị trường và Chớnh phủ.

4. Bỏo cỏo phỏt triển con người 1999 (2000), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội. 5. Bỏo cỏo Phỏt triển Việt Nam 2004 (2005) Điều tra mức sống Hộ gia đỡnh TCTK.

6. Bỏo Nhõn dõn (ngày 13/10/2006) và Tin cuối ngày của VTV1, THVN (ngày 12, 13/10/2006).

7. Ngụ Xuõn Bỡnh, Phạm Quý Long (2000) Hàn Quốc trờn đường phỏt triển, NXB Thống kờ, Hà Nội.

8. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2005) Nghiờn cứu một số vấn đề xõy dựng nụng thụn mới XHCN, NXB Nụng nghiệp, trang 43.

9. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (1999) Nụng nghiệp Việt Nam những thành tựu, NXB lao động – xó hội, Hà Nội.

10. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn (2004) Tỡnh hỡnh chuyển dịch cơ cấu nụng nghiệp và kinh tế nụng thụn trong gần 20 năm đổi mới, bỏo cỏo tổng kết, Hà Nội. 11. Bộ Thương mại (2000) Chiến lược phỏt triển xuất nhập khẩu thời kỳ 2001 -

2010, Hà Nội.

12. C. Mỏc và Ph. Ăng-ghen Toàn tập (1994), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội, trang 25 Phần 1, trang 380.

13. Lờ Thạc Cỏn (2005) Tổng quan về xõy dựng cỏc chỉ thị mụi trường ở Việt Nam, Tài liệu sử dụng cho Khoỏ huấn luyện về ỏp dụng mụ hỡnh DPSIR để cõy dựng cỏc chỉ thị về mụi trường, Hà Nội.

14. Chiến lược bảo vệ mụi trường quốc gia

15. Chớnh phủ Quyết định số 1032/QĐ-TTg về việc thành lập Hội đồng phỏt triển bền vững quốc gia,

http://www.chinhphu.vn/portal/page?_pageid=33,128127&_dad=portal&_schem a=PORTAL&item_id=201876

16.Chương trỡnh khoa học cấp nhà nước (2004) Con đường bước đi và cỏc giải phỏp chiến lược để thực hiện cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nụng nghiệp và nụng thụn, Bỏo cỏo đề tài KX 02 – 07, Hà Nội.

17.Chương trỡnh Nghị sự 21 của Chớnh phủ về phỏt triển bền vững ở Việt Nam http:// www.va21.org/va21/va21_main.htm – 34k

18.Nguyễn Sinh Cỳc (2001) Tổng quan nụng nghiệp 15 năm đổi mới (1986 – 2000) - Thành tựu, những vấn đề đặt ra và giải phỏp cho thế kỷ 21, nụng nghiệp, nụng thụn Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

19.Nguyễn Trớ Dĩnh (1997) Lịch sử Kinh tế quốc dõn, NXB giỏo dục, Hà Nội. 20.Quang Đạm (2006) Tư văn qua cỏc triều đại, Nxb Lao động, Hà Nội.

21.Đảng Cộng sản Việt Nam (1991) Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội, Nxb. Sự thật, Hà Nội.

22.Trần Thọ Đạt (2005) Cỏc mụ hỡnh tăng trưởng kinh tế, NXB Thống kờ, Hà Nội. 23.Lờ Cao Đoàn (2001) Triết lý phỏt triển quan hệ cụng nghiệp – nụng nghiệp,

thành thị - nụng thụn trong quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ ở Việt Nam,

NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.

24.Phan Huy Đường (2006) Xúa đúi giảm nghốo trong hội nhập kinh tế Quốc tế;

Tạp chớ Lao động – Xó hội, Hà Nội

25.Phan Huy Đường (2008) Hội nhập Quốc tế với phỏt triển bền vững, Kỷ yếu Hội thảo KTQT Việt Nam học lần thứ 3, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

26.Phan Huy Đường (2007) Kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB ĐHQGHN, 2007 27.Lương Đỡnh Hải (chủ biờn), Lờ Xuõn Đỡnh và Nguyễn Đỡnh Hũa (2008) Hiện

đại húa xó hội vỡ mục tiờu cụng bằng ở Việt Nam hiện nay, Nxb Khoa học xó hội, Hà Nội 2008.

28.Lương Đỡnh Hải, I.K.Lixiev (đồng chủ biờn) (2008) Hiện đại húa xó hội và sinh thỏi, NXB Khoa học xó hội, Hà Nội.

29.Dương Phỳ Hiệp, Vũ Văn Hà (2005) Toàn cầu hoỏ kinh tế ở Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

30.Nguyễn Thị Bớch Hường (2005) Chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

31.Nguyễn Mạnh Hựng (2004) Kinh tế - xó hội Việt Nam hướng tới chất lượng tăng trưởng, hội nhập – phỏt triển bền vững. NXB. Thống kờ, Hà Nội.

32.Lờ Bảo Lõm (2007)Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế dài hạn: Lý thuyết, thực tiễn và Việt Nam, Tạp chớ kinh tế và phỏt triển (trang 3 – 5 và 13), số 126, 12/2007.

33.Vừ Đại Lược, Trần Văn Thọ (1991) Kinh nghiệm phỏt triển của cỏc nền kinh tế trong khu vực và kinh tế Việt Nam, Viện kinh tế thế giới, Hà Nội.

34.Nguyễn Văn Nam, Trần Thọ Đạt (2006) Tốc độ và chất lượng tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam, NXB. Đại học Kinh tế quốc dõn, Hà Nội.

35.Nguyễn Đỡnh Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1999) Phỏt huy lợi thế, nõng cao khả năng cạnh tranh của hàng hoỏ nụng sản xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam, NXB Nụng nghiệp, Hà Nội.

36.Nhõn dõn nhật bỏo Trung quốc, ngày 21-09-2005

37.Ngõn hàng thế giới (1999) Đụng Á – Con đường dẫn tới phục hồi, NXB Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

38.Phỏt triển con người – Từ quan niệm đến chiến lược và hành động (1999), NXB Chớnh trị Quốc gia, Hà Nội.

39.Lờ Du Phong (2001) Nguồn lực và động lực phỏt triển trong nền kinh tế thị trường

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững ở việt nam (Trang 189 - 199)