Chương 1 Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm Quốc tế về PTKTBV
2.2. Đỏnh giỏ về PTKTBV ở Việt Nam từ năm 1986 đến nay
2.2.4. Đỏnh giỏ về mức độ PTBV qua phõn tớch cỏc ngành kinh tế chớnh
a. Vai trũ ổn định kinh tế của nền nụng nghiệp Việt Nam. Nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn là những vấn đề lớn của phỏt triển kinh tế bền vững. Tớnh đến đầu năm 2008, nụng thụn nước ta cú khoảng 13,78 triệu hộ gia đỡnh, trong đú 70,9% là hộ nụng - lõm nghiệp, thủy sản. Dõn số nụng thụn chiếm trờn 60% lao động xó hội, trong đú chiếm tới 80% là lao động nụng nghiệp. Nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn ổn định thỡ nền chớnh trị - xó hội ổn định. Bởi vậy, sau Nghị quyết về giai cấp cụng nhõn (Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ VI khúa X), Hội nghị lần thứ VII bàn sõu về “tam nụng”, một nghị quyết quan trọng về nụng nghiệp, nụng thụn và nụng dõn.
Trước đổi mới, nền nụng nghiệp nước ta là nền nụng nghiệp thuần khiết với sự thống trị của chế độ cụng hữu về tư liệu sản xuất biểu hiện dưới hai hỡnh thức: toàn dõn và tập thể. Tương ứng với hai hỡnh thức sở hữu hai loại hỡnh tổ chức sản xuất đặc trưng là quốc doanh và hợp tỏc xó sản xuất nụng nghiệp. Hai loại hỡnh tổ chức sản xuất này tuy trỡnh độ cụng hữu hoỏ về tư liệu sản xuất cú khỏc nhau, song trong hoạt động đều chịu sự chi phối của cơ chế kế hoạch hoỏ, tức là mọi hoạt động sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp quốc doanh cũng như HTX đều phải theo một kế hoạch thống nhất do Nhà nước giao phú và chỉ đạo. Cơ chế kế hoạch hoỏ làm thui chột tớnh chủ động, sỏng tạo của cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh, sản xuất bị trỡ trệ, khụng đỏp ứng đủ cho tiờu dựng. Nền kinh tế lõm vào tỡnh trạng thiếu hụt, khủng hoảng.
Đứng trước tỡnh hỡnh đú, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI đó đề ra đường lối đổi mới ở nước ta. Sự đổi mới trong nụng nghiệp chỉ thực sự được tiến hành mạnh mẽ từ sau Nghị quyết số 10/NQ của Bộ Chớnh trị (4/1988). Tiếp theo đú là Nghị quyết TW 5 khoỏ VII (6/1993). Luật đất đai (1993) và một loạt cỏc chủ trương khỏc của Đảng và Nhà nước nhằm tiếp tục đổi mới một cỏch triệt để cho nụng dõn, giải phúng mạnh mẽ hơn lực lượng sản xuất trong nụng nghiệp, nụng thụn. Nụng dõn khụng những vay tiền để mở rộng sản xuất kinh doanh dịch vụ, mà cũn được vay khụng phải thế chấp.
Nhà nước tăng cường đầu tư và phỏt triển hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ sản xuất nụng nghiệp và phỏt triển kinh tế xó hội nụng thụn. Trong 10 năm từ năm 1988 đến 1998, Nhà nước đó đầu tư khoảng 930 triệu USD cho phỏt triển hệ thống thủy lợi, chiếm 8% tổng số vốn đầu tư xõy dựng cơ bản của Nhà nước. Giai đoạn từ 1998 đến nay, việc đầu tư cho thuỷ lợi vẫn được Nhà nước hết sức quan tõm. Năm
1988, Nhà nước đầu tư 2.272 tỷ đồng, năm 1999 đầu tư 3.127 tỷ đồng và năm 2000 đầu tư 2.500 tỷ đồng, năm 2002 đầu tư 2.506 tỷ đồng, chỉ tớnh riờng đầu tư cho thủy lợi chiếm 56% tổng ngõn sỏch đầu tư cho toàn ngành. Nhờ vậy, diện tớch được tưới tiờu đó tăng gấp 2 lần trong 20 năm qua, trong đú cú 2,3 triệu ha tưới tiờu tự chảy và 1,4 triệu ha tưới tiờu độc lập, ngăn mặn 0,77 triệu ha, cải tạo chua phốn cho 1,6 triệu ha và cấp hơn 5 tỷ m3
nước/năm cho sinh hoạt và cụng nghiệp. Diện tớch gieo cấy lỳa đó tăng từ 5,68 triệu ha năm 1986, lờn 7,66 triệu ha năm 2000 và 7,42 triệu ha năm 2004.
Nhà nước tạo mọi điều kiện để nụng dõn tự trang bị mỏy múc, thiết bị phục vụ sản xuất, nhằm nõng cao năng suất lao động. Trong đú việc cơ giới húa và điện khớ hoỏ từng bước cỏc khõu cụng việc được quan tõm giải quyết trước tiờn.
Nhà nước khuyến khớch nụng dõn tỡm tũi, xõy dựng và phỏt triển cỏc loại hỡnh tổ chức sản xuất mới phự hợp với đặc điểm của sản xuất nụng nghiệp ở từng vựng và mang lại hiệu quả kinh tế cao như: hỡnh thức tổ hợp tỏc, HTX tự nguyện, trang trại.
Chớnh nhờ sự thay đổi sõu sắc, toàn diện và mạnh mẽ đú đó làm cho ngành nụng nghiệp nước ta phỏt triển và đạt được những thành tựu rất to lớn trong suốt thời kỳ đổi mới .
* Nụng nghiệp đạt tốc độ phỏt triển cao và liờn tục.
Khi đỏnh giỏ về thành tựu đạt được trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế của Việt Nam, cỏc nhà kinh tế thế giới đều thống nhất khẳng định: thành cụng lớn nhất là trong lĩnh vực phỏt triển nụng nghiệp, nhịp độ phỏt triển cao và ổn định, với nhiều sản phẩm xuất khẩu cú khối lượng lớn như: gạo, cà phờ, cao su, hạt điều, chố, lõm sản và thủy sản. Cú thể núi rằng, nụng nghiệp Việt Nam đang dần hoà nhập vào xu thế chung của nụng nghiệp khu vực và thế giới.
Nếu như cỏc thời kỳ trước, sản xuất nụng nghiệp cú những giai đoạn dậm chõn tại chỗ, thậm chớ cú nhiều năm tụt giảm rất nhiều so với năm trước, thỡ ngược lại, trong 20 năm đổi mới vừa qua nụng nghiệp Việt Nam đó phỏt triển nhanh và liờn tục. Mặc dự cũn gặp rất nhiều khú khăn, gần như năm nào cũng cú thiờn tai, bóo, lũ lụt, hạn hàn, chỏy rừng, giú lốc lũ quột, sõu bệnh…gõy thiệt hại nặng nề cho sản xuất nụng nghiệp. Song sản xuất nụng nghiệp Việt Nam vẫn tăng khụng ngừng. Nếu như tốc độ tăng trưởng GDP bỡnh quõn 1 năm của ngành nụng nghiệp trong giai đoạn 1986-1990 là 2,7%, riờng 3 năm đầu chỉ đạt 1,8%/năm vỡ năm 1987 sản xuất giảm sỳt, tốc độ tăng trưởng õm (-1,14%), thỡ đến giai đoạn 1991-
1995 đó đạt 4.1%/năm, giai đoạn 1996-2000 đạt 4,3% và giai đoạn 2001-2004 đạt 4,1%/năm. Tốc độ tăng bỡnh quõn chung cho giai đoạn 1991-2004 là 4,2%/năm, đõy là tốc độ tăng khỏc cao trong nền nụng nghiệp của cỏc nước trờn thế giới.
Cơ cấu kinh tế khu vực nụng - lõm - thuỷ sản chuyển dịch theo hướng tớch cực: tăng tỷ trọng ngành thuỷ sản đi đụi với giảm tỷ trọng ngành nụng nghiệp và giảm nhẹ tỷ trọng ngành lõm nghiệp. Trong khi tỷ trọng của 3 ngành trong khu vực nụng - lõm nghiệp - thủy sản năm 2002 là 78,2%, 5,3% và 16,5% thỡ tỷ trọng tương ứng năm 2003 lần lượt là 76,6%, 5,0% là 18,4%.
* Sản xuất lương thực.
Sản xuất lương thực đạt được những thành tựu đặc biệt to lớn, đó đưa Việt Nam từ chỗ là một nước thiếu lương thực thường xuyờn nay trở thành nước xuất khẩu gạo lớn thứ hai trờn thế giới.
Bảng 2.14: Sản xuất lương thực của Việt Nam [42]
Năm Diện tớch (1.000 ha) Sản lƣợng (1.000 tấn)
Lƣơng thực Lỳa Lƣơng thực Lỳa
1986 6.812,3 5.688,6 18,379,1 16.002,9 1990 6.474,6 6.042,8 19.896,1 19.225,1 1991 6.750,4 6.302,8 20.293,9 19.621,9 1992 6.953,3 6.475,3 22.338,3 21.590,4 1993 7.055,9 6.559,4 23.718,7 22.836,5 1994 7.133,2 6.598,6 24,672,1 23,528,2 1995 7.322,4 6.765,6 26.140,9 24.963,7 1996 7.619,0 7.003,8 27.933,4 26.396,7 1997 7.762,0 7.099,7 29.174,5 27.523,9 1998 8.012,4 7.362,7 30.757,5 29.145,5 1999 8.345,4 7.653,6 33.146,9 31.393,8 2000 8.396,5 7.666,3 34.535,4 32.529,5 2001 8.211,5 7.484,6 34.093,1 31.970,2 2002 8.290,0 7.480,0 37.000,0 34.400,0 2003 8.360,0 7.450,0 37,500,0 34.500,0 2004 8.437,8 7.420,0 39.100,0 35.700,0 2005 8.383,4 7329,2 39621,6 35832,9 2006 8.357,7 7.324,4 39648,0 35826,8 2007 8359,6 7353,5 40102,0 35900,0 Ƣớc 2008 8436,3 7399,6 42900,0 38500,0
Diện tớch và năng suất cõy lương thực đều tăng cho nờn sản lượng lương thực nước ta cũng tăng nhanh. Năm 1990 mới chỉ đạt 19,9 triệu tấn, thỡ đến năm 2004 sản lượng lương thực đó đạt được 39,1 triệu tấn tăng gần 2 lần. Trong 14 năm qua, từ 1990 đến 2004, sản lượng lương thực cả nước đó tăng thờm 19,2 triệu tấn, bỡnh quõn mỗi năm tăng 1,37 triệu tấn, trong đú riờng sản lượng thúc tăng 16,5 triệu tấn, bỡnh quõn mỗi năm tăng 1,18 triệu tấn thúc. (Xem bảng số 2.14 ở trờn).
Tớnh chung cho 4 năm cuối gần đõy, tốc độ tăng dõn số đạt 1,4%/năm. Chớnh vỡ vậy, lương thực bỡnh quõn cho một nhõn khẩu tăng nhanh: Từ 435.5kg năm 2001 lờn 463,6kg năm 2002, 462,9kg năm 2003 và 476kg năm 2004. Đặc điểm nổi bật nhất của sản xuất lỳa giai đoạn này là chuyển theo hướng giảm dần diện tớch, tăng năng suất và chất lượng lỳa gạo để phự hợp với yờu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu gạo. Năm 2004, diện tớch gieo cấy lỳa cả nước đó giảm trờn 240 nghỡn ha so với năm 2000, chủ yếu là diện tớch lỳa vựng chua phốn, mặn, thiếu nước, lỳa vụ 3 ở ĐBSCL, lỳa vụ mựa thường ngập ỳng…sang nuụi trồng thủy sản hoặc trồng màu, cõy cụng nghiệp, cõy ăn quả cú lợi hơn. Cơ cấu mựa vụ cú sự chuyển biến tớch cực theo hướng tăng diện tớch lỳa vụ Đụng - Xuõn và lỳa vụ Hố - Thu, giảm diện tớch lỳa mựa, tạo điều kiện để thõm canh tăng năng suất lỳa vụ và cả năm. Tăng cường gieo trồng những giống lỳa đặc sản, xõy dựng những vựng lỳa chất lượng cao, những “cỏnh đồng lỳa vàng xuất khẩu gạo” phục vụ cho cụng tỏc xuất khẩu gạo. Sản lượng và chất lượng lỳa năm 2004 tăng lờn đó gúp phần tớch cực việc đảm bảo an toàn lương thực quốc gia, đẩy lựi tỡnh trạng thiếu đúi giỏp hạt ở cỏc tỉnh miền Bắc, tăng lượng gạo xuất khẩu lờn trờn 4 triệu tấn.
Nột mới trong sản xuất lương thực năm 2004 cũn thể hiện ở sự chuyển dịch cơ cấu sản lượng lỳa và ngụ theo hướng tăng dần tỷ trọng ngụ và giảm dần tỷ trọng lỳa nhưng số lượng tuyệt đối vẫn tăng. Tỷ trọng ngụ trong cơ cấu sản lượng lương thực đó tăng từ 5,79% năm 2000 lờn 8,8% năm 2004. Nhiều vựng sản xuất ngụ hàng hoỏ tập trung quy mụ lớn đó hỡnh thành như vựng Đụng Nam Bộ, Tõy Nguyờn và miền nỳi trung du Bắc Bộ.
* Sản xuất nụng lõm nghiệp, thuỷ sản chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoỏ và hướng về xuất khẩu.
Trong mụ hỡnh kinh tế mới, với việc cụng nhận hộ nụng dõn là đơn vị kinh tế tự chủ, giao ruộng đất cho họ sử dụng ổn định, lõu dài thỡ nụng nghiệp Việt Nam đó
dần chuyển sang nền nụng nghiệp sản xuất hàng hoỏ. Nhiều vựng sản xuất hàng hoỏ lớn hơn được hỡnh thành như: vựng lỳa, trỏi cõy, nuụi trồng thuỷ sản ở Đồng bằng sụng Cửu Long, vựng nuụi tụm ven biển miền Trung, vựng cao su ở Đụng nam bộ, vựng cà phờ ở Tõy Nguyờn, vựng tiờu ở Phỳ Quốc, Kiờn Giang, vựng chố ở trung du miền nỳi Bắc bộ…Sản phẩm hàng hoỏ làm ra ngày càng nhiều, chất lượng ngày càng tốt hơn đỏp ứng nhu cầu của thị trường trong nước và xuất khẩu. Lượng hàng hoỏ nụng - lõm - thủy sản xuất khẩu của Việt Nam ngày càng tăng nhanh đem lại cho đất nước một lượng ngoại tệ khụng nhỏ, năm 2002 chiếm khoảng trờn 30% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước.
Bảng 2.15: Khối lượng và kim ngạch một số mặt hàng nụng - lõm - thủy
sản xuất khẩu (T: tấn) [42] Mặt hàng Đơn vị tớnh Năm 1991 Năm 1995 Năm 2000 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2007* 1. Gạo 1000 Tấn 1.033 2.044 3.500 3.750 3.820 4.060 5.250 4.500 Triệu USD 255 547 667 630 719 941 1.453 2. Cà phờ 1000 Tấn 94 248 694 900 700 906 892 1.194 Triệu USD 74 596 501 380 473 594 1.854 3. Cao su 1000 Tấn 63 138 280 280 438 495 587 720 Triệu USD 50 193 175 160 383 579 1.400 4. Điều nhõn 1000 Tấn 30 99 26 37 84 103 109 153 Triệu USD 26 98 120 130 282 425 659 5. Hạt tiờu 1000 Tấn 16 18 37 56 74 110 109 86 Triệu USD 18 39 145 89 104 150 282 6. Chố 1000 Tấn 11 19 48 55 62 95 88 114 Triệu USD 14 26 69 57 62 92 131 7. Lạc 1000 Tấn 79 111 76 100 82 460 55 610 Triệu USD 48 71 41 45 8. Rau quả Triệu USD 213 221 152 178 236 300 9. Thịt
cỏc loại Triệu USD - 12 15 35 21,1 39,9 35,1 10. Sản phẩm gỗ Triệu USD - 115 311 431 563 1.122 1.563 2350 11. Thuỷ sản Triệu USD 285 621 1.475 1.750 2.217 2.400 2.739 3790 Tổng cộng Triệu USD 14.482 15.029 16.485 26.149 26.485 32.419
Tuy mới chuyển sang sản xuất hàng hoỏ và hướng về xuất khẩu trong một thời gian ngắn, nhưng nụng nghiệp Việt Nam đó cú một số sản phẩm cú tỷ suất hàng hoỏ và tỷ lệ xuất khẩu cao, giành được những vị thế xứng đỏng trờn thị trường thế giới. Lỳa gạo cú tỷ lệ xuất khẩu là 20% - đứng thứ 2 thế giới, cà phờ cú tỷ lệ xuất khẩu đạt trờn 95% - đứng thứ 3 thế giới, hạt tiờu cú tỷ lệ xuất khẩu là 80-90% - đứng đầu thế giới, hạt điều : 90%, cao su : 85% chố : 60%, thuỷ sản : 10%, thịt cỏc loại -1%. (Xem bảng 2.15).
Túm lại, trong thời gian qua tổng kim ngạch xuất khẩu cỏc sản phẩm nụng nghiệp của nước ta chiếm khoảng 40% giỏ trị do nú làm ra. Điều này khẳng định rất rừ nền nụng nghiệp Việt Nam đó chuyển mạnh sang sản xuất hàng hoỏ và hướng về xuất khẩu.
* Sản xuất nụng nghiệp phỏt triển đó gúp phần quan trọng vào sự thay đổi bộ mặt kinh tế xó hội nụng thụn.
Đường lối đổi mới của Đảng đó giải phúng một cỏch toàn diện đối với người nụng dõn, làm cho họ năng động, tự chủ trong việc tổ chức cuộc sống gia đỡnh, tổ chức sản xuất và tham gia cỏc hoạt động với cộng đồng. Người nụng dõn đó chủ động tỡm việc làm, tạo việc làm, từ đú tăng thu nhập, cải thiện đời sống của bản thõn và gia đỡnh.
Sự nỗ lực của nụng dõn, cộng với sự đầu tư, hỗ trợ đắc lực của Nhà nước thụng qua cỏc chương trỡnh, dự ỏn, cỏc tổ chức chớnh trị xó hội và cỏc đoàn thể đó làm thay đổi bộ mặt kinh tế xó hội ở nụng thụn nước ta. Với phương chõm “Nhà nước và nhõn dõn cựng làm”, “Nhà nước hỗ trợ nhõn dõn là chớnh” nhiều hệ thống cơ sở hạ tầng như đường, trường, trạm, điện, nước đó được xõy dựng phục vụ kịp thời cho sản xuất và đời sống người dõn. Đó cú 95% số xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, 80% số xó cú điện phục vụ sản xuất và sinh hoạt, 99,8% số xó cú trường tiểu học và 90% số xó cú trường trung học phổ thụng, 98% số xó cú trạm xỏ, 68% số xó cú nguồn nước sạch, 60% số xó cú điện thoại…
Cỏc điều kiện về nhà cửa, sinh hoạt, đời sống của người dõn nụng thụn đó được cải thiện đỏng kể. Cú thể núi những thành tựu mà nụng nghiệp nước ta đạt được đó khẳng định đường lối đổi mới kinh tế của Đảng cộng sản Việt Nam là đỳng đắn.
* Những bất cập và tồn tại của ngành nụng nghiệp
- Sản xuất nụng nghiệp hiện cũn quỏ manh mỳn, nhỏ bộ. Do việc thực hiện Luật đất đai và phương thức giao đất mang tớnh bỡnh quõn, dàn đều nờn mỗi hộ tuy diện tớch ớt nhưng lại bao gồm nhiều mảnh ruộng khỏc nhau. Với gần 12 triệu hộ
nụng dõn, cả nước hiện cú trờn 100 triệu mảnh ruộng, do vậy sản xuất hết sức phõn tỏn, manh mỳn và nhỏ lẻ.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất nụng nghiệp cũn thiếu yếu và lạc hậu. Nhiều hệ thống cụng trỡnh thuỷ lợi đó xuống cấp nghiờm trọng, mỏy múc của hệ thống thuỷ lợi cũ, cụng suất thấp lại khụng được tu bổ nõng cấp thường xuyờn. Tỷ lệ cơ giới hoỏ cỏc khõu cụng việc nụng nghiệp rất thấp, mới tiến hành một vài khõu như làm đất, bơm nước hoặc thu hoạch, cũn lại được làm bằng lao động thủ cụng. Về phõn bún cũng nằm trong tỡnh trạng tương tự - chưa chủ động sản xuất đủ phõn bún cho dõn, mà phải nhập khẩu nờn thường bị động, khụng kịp thời vụ.
- Cơ cấu sản xuất nụng nghiệp chuyển dịch chậm và cũn mất cõn đối giữa