Phỏt triển khoa học cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực nhằm phỏt

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững ở việt nam (Trang 164)

Chương 1 Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm Quốc tế về PTKTBV

3.2.3. Phỏt triển khoa học cụng nghệ và đào tạo nguồn nhõn lực nhằm phỏt

Phỏt triển khoa học cụng nghệ:

Ngày nay, khoa học - cụng nghệ, cú vai trũ hết sức quan trọng đối với tăng trưởng, phỏt triển kinh tế núi chung và trong sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ “rỳt ngắn”, chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế núi riờng. Ở Việt Nam, khoa học - cụng nghệ đó bắt đầu thể hiện vai trũ của nú nhưng cũn rất hạn chế. Một mặt, do trỡnh độ phỏt triển thấp kộm của nền kinh tế, của cỏc doanh nghiệp, mặt khỏc, do những bất cập về trỡnh độ khoa học - cụng nghệ nờn chưa đỏp ứng được đũi hỏi của một nền kinh tế đang trong thời kỳ đẩy mạnh cụng nghiệp hoỏ - hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Cơ cấu của hệ thống khoa học - cụng nghệ cũn chưa khớp với cơ cấu của nền kinh tế; hoạt động khoa học - cụng nghệ, giỏo dục - đào tạo và hoạt động kinh tế cũn thiếu sự gắn kết chặt chẽ với nhau. Vỡ vậy, để khoa học - cụng nghệ trở thành động lực của phỏt triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu ngành theo định hướng ở trờn, cần giải quyết mấy vấn đề sau:

Thứ nhất, lựa chọn hướng phỏt triển khoa học - cụng nghệ thỳc đẩy chuyển đổi nhanh cơ cấu ngành kinh tế, phục vụ phỏt triển kinh tế - xó hội. Định hướng dài hạn là phỏt triển khoa học - cụng nghệ tiờn tiến chứa hàm lượng cao về trớ tụờ, cú tỏc động lớn tới hiện đại hoỏ và phỏt triển cơ cấu ngành kinh tế hiện đại với năng lực cạnh tranh cao và chủ động hội nhập. Hiện nay, cú bốn chương trỡnh cụng nghệ ưu tiờn là cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, cụng nghệ vật liệu và cụng nghệ tự động hoỏ. Trong điều kiện nguồn lực của đất nước cú giới hạn, chưa thể triển khai đồng thời cả bốn chương trỡnh, bởi vậy, trong từng giai đoạn, cần cõn nhắc kỹ và lựa chọn thứ tự ưu tiờn cỏc chương trỡnh này trờn nguyờn tắc thớch hợp. Trước mắt, tập trung cho nghiờn cứu ứng dụng những cụng nghệ cú khả năng khai thỏc và sử dụng hiệu quả nguồn nguyờn liệu là sản phẩm nụng - lõm - ngư nghiệp, cú khả năng thu hỳt nhiều lao động nhằm thực hiện mục tiờu giải quyết cụng ăn việc làm, tăng thu nhập, xoỏ đúi giảm nghốo trong chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội mười năm đầu thế kỷ XXI.

Thứ hai, tăng cường gắn kết hoạt động khoa học - cụng nghệ với hoạt động kinh tế theo quan hệ thị trường. Đõy là giải phỏp tốt nhất để khoa học - cụng nghệ thực sự là lực lượng sản xuất trực tiếp đúng gúp lớn vào tăng trưởng kinh tế và chuyển đổi cơ cấu

ngành. Để sự gắn kết giữa hoạt động khoa học - cụng nghệ với hoạt động kinh tế thực sự theo cơ chế thị trường, cần cú những chuyển biến cụ thể sau:

+ Cỏc tổ chức nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ và cỏc đơn vị sản xuất kinh doanh phải thực sự trở thành cỏc chủ thể tham gia trờn thị trường khoa học - cụng nghệ. Cỏc doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh phải nõng cao trỡnh độ, kinh nghiệm để chủ động cú những hiểu biết trong việc tiếp nhận kỹ thuật - cụng nghệ. Cũn cỏc tổ chức khoa học - cụng nghệ cũng phải thay đổi cơ chế quản lý, xoỏ bỏ những thúi quen bao cấp, phải nõng cao năng lực nghiờn cứu và cạnh tranh trờn thị trường.

+ Nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn về bảo hộ và xử lý vi phạm quyền bảo hộ sỏng chế của đội ngũ cỏn bộ tri thức. Phỏt hiện, xử lý vi phạm quyền bảo hộ sỏng chế. Đẩy mạnh cụng tỏc tuyờn truyền, giỏo dục, tạo tập quỏn, thúi quen tụn trọng quyền sở hữu trớ tuệ. Xõy dựng cỏc chế tài, thể chế quản lý thị trường cụng nghệ bao gồm hệ thống cơ quan trọng tài, cỏc điểm đăng ký hợp đồng cụng nghệ, cỏc tổ chức quản lý hợp đồng cụng nghệ, xỏc định cỏc tổ chức mụi giới trờn thị trường khoa học - cụng nghệ như cỏc cơ sở đại lý cụng nghệ, cỏc trung tõm thuờ mướn và trao đổi nhõn lực khoa học - cụng nghệ.

+ Tăng cường quan hệ trực tiếp giữa cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ với doanh nghiệp thụng qua ý kiến hợp đồng nghiờn cứu - triển khai. Cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ cần nỗ lực đẩy mạnh tiếp thị, quảng bỏ sản phẩm của mỡnh, cũn cỏc doanh nghiệp cụng khai đơn đặt hàng đối với cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ.

Thứ 3, nõng cao năng lực nội sinh của nền khoa học - cụng nghệ nước nhà, bao gồm nõng cao tiềm lực khoa học - cụng nghệ nội sinh của cỏc doanh nghiệp và cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ. Đõy là yếu tố căn bản, lõu dài để khoa học - cụng nghệ thực sự là động lực thỳc đẩy cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế và chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế. Bởi vỡ, nõng cao tiềm lực khoa học - cụng nghệ nội sinh của doanh nghiệp sẽ tỏc động trực tiếp đến việc nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp, khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học - cụng nghệ tiờn tiến từ nước ngoài vào sản xuất kinh doanh. Nõng cao năng lực cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ sẽ nõng cao năng cạnh tranh của khoa học - cụng nghệ quốc gia đỏp ứng tốt những đũi hỏi ngày càng cao từ phớa doanh nghiệp; sẽ cú khả

năng sỏng tạo và cung cấp những quy trỡnh cụng nghệ mới thay thế cho cụng nghệ nhập khẩu, cung cấp cỏc thiết bị, cụng nghệ tốt cho doanh nghiệp.

Cỏc giải phỏp chủ yếu nõng cao năng lực nội sinh của nền khoa học - cụng nghệ nước ta là:

+ Kết hợp sự nỗ lực từ phớa Chớnh phủ với sự nỗ lực nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) của cỏc doanh nghiệp và nỗ lực nõng cao năng lực của cỏc cơ quan khoa học - cụng nghệ. Chớnh phủ là người đưa ra chiến lược phỏt triển khoa học - cụng nghệ, Luật về khoa học - cụng nghệ và hỗ trợ nghiờn cứu, phỏt triển và ứng dụng. Định hướng hỗ trợ của Chớnh phủ đối với R&D xuất phỏt từ cỏc mục tiờu cơ cấu ngành kinh tế lựa chọn. Hỡnh thức hỗ trợ của Chớnh phủ khỏ đa dạng: cho phộp và khuyến khớch sự phỏt triển của cỏc cơ sở nghiờn cứu tư nhõn; cung cấp thụng tin; miễn giảm thuế; đặt hàng nghiờn cứu…

+ Nõng cao trỡnh độ của cỏc R&D trong cỏc doanh nghiệp bằng cỏch: ban hành những chớnh sỏch tài chớnh khuyến khớch phỏt triển cỏc bộ phận R&D hiện cú, chuyển một bộ phận R&D trong doanh nghiệp; thực hiện chế độ kiờm nhiệm để thu hỳt cỏc nhà khoa học từ nước ngoài vào tham gia hoạt động trong cỏc bộ phận R&D của doanh nghiệp.

+ Nõng cao năng lực nội sinh của cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ, nõng cao uy tớn của chớnh cỏc cơ quan này trong việc đỏp ứng đũi hỏi ngày càng cao của doanh nghiệp, cụ thể như trong việc cung cấp cỏc quy trỡnh cụng nghệ mới thay thế cụng nghệ nhập khẩu, giỳp cỏc doanh nghiệp tiếp nhận, học hỏi, thớch nghi và hoàn thiện cụng nghệ nhập khẩu. Đẩy mạnh phỏt triển nguồn nhõn lực cho cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ. Tăng cường cơ sở vật chất cho cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học, nhất là những cơ quan nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ trọng điểm quốc gia. Tăng năng lực khoa học - cụng nghệ nội sinh để đủ sức cạnh tranh trong việc nhập khẩu cụng nghệ, tiếp nhận chuyển giao cụng nghệ, giỏm sỏt, tư vấn… Mục tiờu hướng tới trong dài hạn là sỏng tạo cụng nghệ mới và xuất khẩu ra nước ngoài.

+ Kết hợp chặt chẽ giữa nghiờn cứu khoa học với đào tạo và sản xuất, kinh doanh, ứng dụng cỏc kết quả nghiờn cứu. Sự phỏt triển của nền khoa học - cụng nghệ và việc ứng dụng nú đũi hỏi phải đào tạo được đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu, ứng dụng cú năng lực. Đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu, thực hành giỏi cú khả năng nghiờn cứu, tiếp nhận, ỏp dụng và thớch ứng nhanh với cụng nghệ mới đú phải được cỏc cơ quan

nghiờn cứu khoa học - cụng nghệ, cỏc doanh nghiệp, cỏc cơ sở sản xuất kinh doanh tuyển chọn và sử dụng với hiệu quả cao. Sự kết hợp đào tạo và sử dụng đội ngũ cỏn bộ nghiờn cứu, ứng dụng cú năng lực sẽ thỳc đẩy khoa học - cụng nghệ phỏt triển và được ứng dụng rộng rói vào hiện đại hoỏ cỏc ngành sản xuất kinh doanh.

Đào tạo nguồn nhõn lực nhằm phỏt triển nền kinh tế và thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu cỏc ngành kinh tế:

Đào tạo nguồn nhõn lực được coi là khõu quyết định triển vọng của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ “rỳt ngắn” và chuyển đổi cơ cấu ngành theo tiến trỡnh mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế cả trong định hướng phỏt triển trung hạn và dài hạn. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX coi đõy là một chiến lược quan trọng lõu dài, vừa là điểm đột phỏ phỏt triển của nền kinh tế nước ta trong giai đoạn tới. Vỡ vậy, phỏt triển nguồn nhõn lực phải hướng tới sự phự hợp cả về quy mụ, chất lượng và cơ cấu. Để cú được nguồn nhõn lực như vậy, cần phỏt triển mạnh giỏo dục - đào tạo theo hướng:

Thứ nhất, mở rộng quy mụ đào tạo. Để đỏp ứng nhu cầu cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ “rỳt ngắn” và chuyển đổi cơ cấu ngành, cần phải khắc phục tỡnh trạng tỷ lệ lao động qua đào tạo trong tổng số lao động đang làm việc trong nền kinh tế quốc dõn cũn rất thấp, một lượng lớn lao động vẫn chưa qua đào tạo, nhất là ở khu vực nụng thụn. Trỡnh độ lao động như vậy làm hạn chế khả năng tiếp thu tiến bộ khoa học - cụng nghệ, dẫn đến kết quả là năng suất lao động của nền kinh tế cũn thấp. Trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI, cần mở rộng quy mụ đào tạo, nõng tỷ lệ lao động đó qua đào tạo lờn 40%, trong đú, từ cao đẳng trở lờn là 6%, trung học chuyờn nghiệp là 8%, cụng nhõn kỹ thuật 26% và thực hiện phổ cập trung học trong cả nước. Cỏc giải phỏp lớn cho vấn đề này là:

+ Tăng cường đầu tư nguồn ngõn sỏch nhà nước ngõn sỏch nhà nước là nguồn tài chớnh chủ yếu của giỏo dục, cần nõng tỷ lệ từ 15% năm 2000, lờn khoảng 18% năm 2005 và 20% năm 2010.

+ Đẩy mạnh xó hội hoỏ giỏo dục. Khuyến khớch, huy động và tạo điều kiện để toàn xó hội tham gia phỏt triển giỏo dục.

+ Đẩy mạnh hợp tỏc quốc tế về giỏo dục - đào tạo. Khuyến khớch mở rộng và đẩy mạnh quan hệ hợp tỏc về đào tạo, nghiờn cứu cỏc thị trường, cỏc cơ quan nghiờn cứu khoa học cú uy tớn và chất lượng cao trờn thế giới nhằm trao đổi những kinh nghiệm tốt, phự hợp với điều kiện Việt Nam và tăng thờm nguồn lực phỏt triển giỏo dục.

Thứ hai, điều chỉnh cơ cấu đào tạo theo hướng phự hợp với quỏ trỡnh chuyển đổi cơ cấu ngành.

Theo hướng chuyển đổi cơ cấu ngành, cơ cấu lao động xó hội phải chuyển dịch theo hướng giảm cả mức tuyệt đối và tỷ trọng lao động nụng nghiệp, tăng tuyệt đối và tỷ trọng lao động cụng nghiệp và dịch vụ. Trỡnh độ của đội ngũ lao động chuyển dịch theo hướng trớ tuệ ngày càng cao và chuyển dịch linh hoạt phự hợp với cơ cấu nhiều loại quy mụ và trỡnh độ của cụng nghệ. Tương ứng với mỗi giai đoạn phỏt triển của kỹ thuật cần cú cơ cấu chất lượng lao động theo trỡnh độ thớch hợp tương ứng. Để cú cơ cấu nguồn lực lao động như vậy cần phải căn cứ vào nhu cầu mỗi loại lao động mà thực hiện cỏc giải phỏp chuyển biến đào tạo nhằm cung cấp nguồn lao động thớch ứng với nhu cầu thị trường sức lao động theo hướng chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế. Cỏc giải phỏp đú là:

+ Mở rộng hệ thống đào tạo dạy nghề và trung học chuyờn nghiệp với nhiều loại hỡnh như: trường cụng lập kể cả trường thuộc Bộ, do tỉnh cấp ngõn sỏch; cỏc trung tõm dạy nghề ở quận, huyện, thị xó, cỏc trường dạy nghề thuộc doanh nghiệp Nhà nước, cỏc trường dạy nghề trong cỏc doanh nghiệp liờn doanh với nước ngoài; cỏc trường ngoài cụng lập; cỏc lớp tập huấn kiến thức cho nụng dõn theo cỏc chuyờn đề.

+ Đảm bảo cơ cấu chất lượng lao động phự hợp, tương ứng với trỡnh độ phỏt triển kỹ thuật của đất nước trong từng giai đoạn; cung ứng đủ cho nhu cầu về lao động kỹ năng của cỏc ngành nghề khỏc nhau, trỏnh tỡnh trạng dư thừa hoặc thiếu hụt lao động kỹ năng so với nhu cầu cần đến.

+ Khắc phục sự bất hợp lý trong cơ cấu đào tạo theo ngành, điều chỉnh cơ cấu đào tạo cho phự hợp với cơ cấu ngành của nền kinh tế. Dành ưu tiờn đào tạo cỏn bộ, cụng chức, cụng nhõn kỹ thuật và kỹ thuật viờn, cỏn bộ nghiờn cứu - triển khai, nhất là do cỏc ngành, lĩnh vực cụng nghệ mũi nhọn, như cụng nghệ thụng tin, cụng nghệ sinh học, vật liệu mới, v.v.

+ Khắc phục tỡnh trạng bất hợp lý về cơ cấu đào tạo theo vựng, miền. Thứ ba, nõng cao chất lượng đào tạo

Hiện nay, chất lượng giỏo dục, đào tạo trong hệ thống giỏo dục - đào tạo của nước ta cũn thấp. Cú nhiều nhõn tố tỏc động dẫn tới kết quả này, chẳng hạn như chương trỡnh giảng dạy, phương phỏp giảng dạy, nội dung giảng dạy, trỡnh độ đội ngũ giỏo viờn, trỡnh độ đầu vào của cỏc trường, cụng tỏc đỏnh giỏ kết quả… Để khắc phục tỡnh trạng này, cần

thực hiện cỏc biện phỏp chủ yếu sau: Tiến hành đổi mới nội dung giỏo dục - đào tạo; Đổi mới phương phỏp giỏo dục - đào tạo; Đổi mới cơ chế quản lý giỏo dục.

3.2.4. Đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại nhằm phỏt triển kinh tế và thỳc đẩy chuyển đổi cơ cấu ngành kinh tế trong tiến trỡnh hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế

Thương mại vừa là một phõn ngành trong khu vực dịch vụ của cơ cấu nền kinh tế, sự tăng trưởng của nú làm thay đổi cơ cấu ngành, vừa là khõu trung gian nối liền sản xuất với tiờu dựng, cú vai trũ quan trọng giải quyết đầu ra của sản xuất, vỡ vậy hoạt động thương mại cú tỏc động rất lớn tới phỏt triển kinh tế và chuyển đổi cơ cấu ngành, tới cỏc cõn đối giữa sản xuất - lưu thụng, thị trường trong và ngoài nước. Trong thập kỷ đầu thế kỷ XXI, cơ cấu ngành kinh tế nước ta chuyển đổi theo chiến lược cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ “rỳt ngắn” trong tiến trỡnh hội nhập sõu vào kinh tế khu vực và quốc tế, là cơ cấu ngành kinh tế PTBV, coi trọng cả thị trường trong nước và thị trường nước ngoài. Từ năm 2006, Việt Nam hoàn thành cắt giảm thuế quan theo CEPT/AFTA, thực hiện những quy định của WTO, biờn giới quốc gia về thị trường sẽ khụng cũn, vấn đề hàng rào thuế quan, bảo hộ sẽ rất khú khăn và phức tạp….

Để thực hiện được một cỏch tốt nhất và cú hiệu quả hoạt động kinh tế thương mại cần thực hiện cỏc giải phỏp chủ yếu sau:

Đổi mới và hoàn thiện hệ thống chớnh sỏch, cơ chế quản lý thương mại thớch ứng với quỏ trỡnh phỏt triển sản xuất và chuyển đổi cơ cấu ngành:

Thứ nhất, thực hiện đa dạng hoỏ hỡnh thức tổ chức kinh doanh. Tự do hoỏ thương mại bao gồm cả tự do hoạt động thương mại của cỏc thành phần, tổ chức kinh tế, bởi vậy, hoạt động thương mại nước ta cần cú nhiều chủ thể tham gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững ở việt nam (Trang 164)