Bối cảnh mới và quan điểm về PTKTBV ở Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững ở việt nam (Trang 140)

Chương 1 Những vấn đề lý luận và kinh nghiệm Quốc tế về PTKTBV

3.1. Bối cảnh mới và quan điểm về PTKTBV ở Việt Nam

3.1.1. Bối cảnh quốc tế

3.1.1.1. Nền kinh tế thế giới đang bước vào thời kỳ phỏt triển mới, xu hướng phỏt triển kinh tế tri thức đang diễn ra mạnh mẽ

Khoa học - cụng nghệ đang trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, cú vai trũ quyết định đến sự phỏt triển kinh tế. Ngày nay, cỏc lợi thế truyền thống như tài nguyờn thiờn nhiờn dồi dào và nguồn nhõn cụng rẻ đang mất dần, thay thế vào đú là cỏc lợi thế phỏt triển mới là tri thức, khoa học - cộng nghệ. Với sự xuất hiện cỏc cụng nghệ mới, quỏ trỡnh cơ cấu lại nền kinh tế thế giới đang diễn ra với xu hướng căn bản là: nhiều ngành chủ lực của kỷ nguyờn cơ khớ như thộp, xi măng, ụ tụ, bắt đầu xuống dốc, nhiều ngành cụng nghệ hiện đại mới ra đời phỏt triển nhanh như điện tử, bỏn dẫn. Những ngành dịch vụ liờn quan nhiều đến tri thức như tài chớnh, ngõn hàng, tư vấn, thương mại điện tử, bựng nổ làm cho khu vực dịch vụ tăng nhanh. Tri thức, cụng nghệ cao và những chuyển đổi cơ cấu kinh tế thể thế giới, nhất là cỏc nước đó phỏt triển tỏc động đến xu hướng, bước đi của quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ của cỏc nước đi sau. Nú cho phộp cỏc nước đi sau thực hiện “hiện đại hoỏ cơ cấu ngành”, thực hiện cụng nghiệp hoỏ - hiện đại hoỏ theo xu hướng phỏt triển kinh tế tri thức.

Nền kinh tế thế giới bước vào thời kỳ mới với hai đặc trưng: sản xuất - kinh doanh ngày càng liờn kết chặt chẽ trờn phạm vi thế giới, tự do hoỏ thương mại, tài chớnh, đầu tư mang tớnh toàn cầu và hệ thống kinh tế quốc tế chuyển từ liờn kết “dọc” sang liờn kết mạng. Những nội dung mới về chất của toàn cầu hoỏ kinh tế là:

Một là, cơ sở vật chất - kỹ thuật mới mang tớnh toàn cầu. Lực lượng sản xuất đang chuyển biến căn bản về trỡnh độ và tớnh chất, đú là: chuyển đổi từ thời đại cơ khớ sang thời đại cụng nghệ cao. Cụng nghệ cao và trớ tuệ con người ngày càng đúng vai trũ là lực lượng sản xuất trực tiếp và sự lan truyền diễn ra kiểu liờn kết mạng toàn cầu với tốc độ cao.

Hai là, hệ thống sản xuất toàn cầu. Sự xuất hiện và phỏt triển ngày càng mạnh mẽ của lực lượng sản xuất hiện đại, sự phỏt triển của quan hệ thương mại và

trỡnh hỡnh thành và phỏt triển mạng sản xuất toàn cầu. Phõn cụng lao động quốc tế đó cú những thay đổi về chất: ngày nay việc sản xuất ra cỏc sản phẩm hoàn chỉnh khụng chỉ được thực hiện trong phạm vi từng quốc gia rồi được bỏn ra trờn thị trường quốc tế mà việc sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh được thực hiện trờn phạm vi toàn cầu hoặc khu vực với sự tham gia của cỏc cơ sở sản xuất được phõn bố ở nhiều quốc gia. Phõn cụng lao động quốc tế mới đang ràng buộc sản xuất quốc gia vào mạng lưới sản xuất thế giới được thực hiện bởi cỏc cụng ty đa quốc gia (TNCS). Phõn cụng lao động quốc tế ngày càng chi phối cỏch thức tổ chức nền sản xuất của mỗi nước, làm gia tăng sự phụ thuộc giữa cỏc quốc gia, nhất là khi cỏc quốc gia, kể cả những nước kộm phỏt triển gia nhập vào mạng sản xuất toàn cầu ngày càng nhiều và với tốc độ nhanh như những năm gần đõy.

Ba là, xu hướng toàn cầu hoỏ thương mại - dịch vụ. Ngày nay, tốc độ tăng trưởng thương mại - dịch vụ trờn thế giới diễn ra nhanh hơn (tổng khối lượng xuất khẩu lớn); ngày càng cú nhiều nước tham gia sõu hơn vào thương mại quốc tế, số lượng cỏc nước gia nhập WTO tăng lờn; tự do hoỏ thương mại diễn ra nhanh và mạnh hơn (cỏc hàng rào thuế quan và phi thuế quan được hạ thấp, cỏc thủ tục thương mại ngày càng đơn giản và thống nhất trờn thế giới); sự xuất hiện thương mại điện tử làm thay đổi hệ thống thị trường sản phẩm dịch vụ truyền thống. Xu hướng toàn cầu húa thương mại - dịch vụ mở rộng cơ hội tiếp cận thị trường thế giới của mỗi nước. Tuy khụng lợi thế bằng cỏc nước phỏt triển nhưng đối với cỏc nước kộm phỏt triển đõy cũng là cơ hội rất lớn.

Bốn là, xu hướng toàn cầu húa tài chớnh diễn ra mạnh mẽ. Toàn cầu hoỏ thị trường tài chớnh ở trỡnh độ cao hơn nhiều so với thị trường sản phẩm. Lượng tiền lưu chuyển hàng ngày trờn thế giới cũn nhiều hơn sự lưu chuyển hàng hoỏ. Khối lượng tư bản di chuyển ngày càng tăng, mức độ và phạm vi ngày càng mở rộng, đan xen chằng chịt giữa dũng vốn quốc tế vào khu vực và dũng vốn giữa cỏc nước trong khu vực thụng qua đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA), thụng qua tớn dụng quốc tế. Cựng với làn súng sỏt nhập cỏc ngõn hàng thế giới và khu vực, nền kinh tế thế giới phỏt triển nhanh hơn, cạnh tranh trờn thị trường đầu tư quốc tế cũng gay gắt hơn làm cho sự phỏt triển nền kinh tế thế giới cú độ bất ổn định cao hơn. Toàn cầu hoỏ tài chớnh tạo ra cho nước nghốo khả năng tiếp cận dũng vốn quốc tế dễ dàng hơn và cũng làm tăng sự phụ thuộc của họ vào nước giàu. Toàn cầu hoỏ tài

chớnh mang lại nhiều hơn nhưng rủi ro cũng nhiều hơn. Bởi vậy để thu được lợi ớch lớn, mỗi nước phải đưa ra cỏc quyết định nhanh chúng và cú khả năng thớch ứng cao hơn, hệ thống tài chớnh, tiền tệ, thị trường vốn phải được phỏt triển hoàn thiện hơn. Đặc biệt hiện nay, khủng hoảng tài chớnh làm cho cỏc nước tư bản phỏt triển cũng như cỏc khu vực khỏc trờn thế giới lõm vào tỡnh trạng suy thoỏi nghiờm trọng, đõy là minh chứng cho sự phỏt triển khụng đều hiện nay đó và đang thể hiện ở phạm vi rộng lớn.

Năm là, sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc thể chế kinh tế toàn cầu. Do quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế toàn cầu với nhiều điểm mới mà những quy tắc kinh tế cú nhiều điểm mới. Những điểm mới trong thể chế kinh tế toàn cầu là:

+ Vai trũ tăng lờn nhanh chúng của cỏc tập đoàn và cụng ty đa quốc gia (TNCs). Với cấu trỳc “mạng” làm cho sản xuất trựm lờn toàn cầu; với sức mạnh kinh tế, tài chớnh và thị trường khổng lồ; với tiềm lực lớn về khoa học, cụng nghệ và kỹ thuật, được sự hỗ trợ của cỏc hệ thống thụng tin hiện đại, thụng qua mạng lưới toàn cầu, cỏc cụng ty đa quốc gia chi phối hoạt động của toàn bộ hệ thống kinh tế thế giới. Bằng nhiều hỡnh thức, cỏc TNCs đang ảnh hưởng lớn tới việc điều chỉnh “luật chơi” kinh tế toàn cầu cũng như đến chớnh sỏch của nhiều quốc gia, nhằm nõng cao lợi ớch của cụng ty cả về lợi nhuận và thị phần. Cỏc TNCs ngày càng liờn kết chặt chẽ với nhau về hoạt động trong cụng nghiệp, thương mại, dịch vụ và tài chớnh - ngõn hàng, hỡnh thành những Tập đoàn tài phiệt khổng lồ, đồng thời cũng cạnh tranh khốc liệt, thụn tớnh cả những tập đoàn khổng lồ khỏc. Trong những năm gần đõy, song song với xu hướng hợp nhất trong cỏc lĩnh vực kinh tế hiện đại, sỏp nhập cỏc TCNs hỡnh thành những TCNs siờu khổng lồ là xu hướng hỡnh thành mạng lưới toàn cầu với cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ, phõn bố trờn khắp thế giới. Cỏc xu hướng này đang tỏc động, ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển của cỏc nước, kể cả cỏc nước đang phỏt triển.

+ Vai trũ tăng lờn của cỏc tổ chức kinh tế - tài chớnh thế giới (WTO, IMF, WB) và cỏc tổ chức kinh tế khu vực.

- Chuyển từ GATT sang WTO là biểu hiện tập trung nhất của sự thay đổi “luật chơi” kinh tế toàn cầu. Việc WTO thay cho GATT đó thỳc đẩy mạnh quỏ trỡnh tự do hoỏ thương mại quốc tế, đồng thời tạo ra “sõn chơi” (thị trường thế giới) bỡnh đẳng cho tất cả cỏc nước. WTO cú vai trũ lớn, vừa là người quyết định luật chơi, vừa là người kiểm soỏt luật chơi toàn cầu. Với “luật chơi” mới, sự bỡnh đẳng giữa

cỏc nước được tạo ra nhưng cạnh tranh do đú cũng gay gắt hơn. Trong cuộc cạnh tranh khụng cõn sức này, sự thua thiệt, khả năng bị tổn thương thường rơi vào những nước cú trỡnh độ thấp kộm hơn. Bởi vậy, mỗi nước phải biết tận dụng triệt để “luật chơi” này, phải mạnh dạn và chớnh xỏc điều chỉnh cơ chế, luật lệ, chớnh sỏch kinh tế, chớnh sỏch thương mại của mỡnh cho phự hợp với thụng lệ quốc tế, trờn cơ sở tớnh toỏn đầy đủ tới điều kiện cụ thể của quốc gia mỡnh.

- Vai trũ của cỏc tổ chức tài chớnh thế giới và khu vực (IMF, WB, ADB,v.v) tăng lờn. Cỏc thể chế này vừa đúng vai trũ là “van an toàn” của hệ thống tài chớnh thế giới, vừa cú vai trũ thỳc đẩy phỏt triển kinh tế cỏc nước. Cỏc tổ chức này đang cơ cấu lại mục tiờu và nguyờn tắc hoạt động, do đú sẽ ảnh hưởng to lớn đến tiến trỡnh phỏt triển của cỏc nước. Sự tranh chấp giữa nhúm cỏc nước nghốo, giữa cỏc nước giàu với nhau (Mỹ, Nhật, EU, Trung Quốc, Đụng Á) để thay đổi phương thức và nguyờn tắc hoạt động của IMF, WB đang diễn ra quyết liệt càng làm tăng sự bất ổn và hậu quả gõy ra đối với mọi nền kinh tế và cũng sẽ khú lường hơn.

- Liờn kết kinh tế và mậu dịch tăng lờn. Sự gia tăng liờn kết kinh tế trong khối, khu vực đan xen với sự liờn minh giữa cỏc khối (ASEM), giữa khối với cỏc nước ngoài khối (ASEAN - Trung Quốc, ASEAN - Nhật Bản, ASEAN + 3…). Hợp tỏc và cạnh tranh là đặc tớnh của cỏc liờn minh này. Vỡ vậy, mỗi quốc gia thành viờn của khối khu vực vừa phải tuõn thủ cỏc quy tắc hoạt động của khối, vừa phải cõn đối cỏc quan hệ trong và ngoài khu vực để đem lại lợi ớch tối ưu cho sự phỏt triển của quốc gia mỡnh.

3.1.1.2. Tương quan sức mạnh kinh tế thế giới thay đổi

Sự thay đổi tương quan sức mạnh hiện nay giữa cỏc cường quốc và khu vực cú ảnh hưởng rất mạnh đến tiến trỡnh phỏt triển của mỗi nước. Mỹ đang thực hiện vai trũ bỏ quyền nhưng cạnh tranh giữa Mỹ, Tõy Âu, Nhật Bản cũng như giữa cỏc nước lớn trong hệ thống TBCN; cạnh tranh giành ảnh hưởng của cỏc nền kinh tế thị trường mới nổi lờn đang làm cho xu hướngg phỏt triển kinh toàn cầu trở nờn phức tạp và khú dự đoỏn hơn; làm cho nhiều nguyờn tắc hợp tỏc của liờn minh dễ bị phỏ vỡ. Sự cạnh tranh giữa cỏc nước lớn để kiềm chế lẫn nhau; một số nước phỏt triển tỡm cỏch kiềm chế sự lớn mạnh cũng như ngăn chặn ảnh hưởng của cỏc nước Đụng Á; sự nổi lờn của cỏc nền kinh tế lớn như Trung Quốc và Ấn Độ... làm thay đổi tương quan sức mạnh kinh tế trờn thế giới. Đối với phương Tõy, sự nổi lờn của

Trung Quốc càng làm tăng thờm “hiểm hoạ kinh tế Đụng Á”, làm tăng gấp bội nguy cơ thõm hụt mậu dịch. Nguy cơ càng lớn càng thỳc đẩy phương Tõy thay đổi “luật chơi” cũ vốn rất lợi cho cỏc nước Đụng Á - thực thi chiến lược tăng trưởng dựa vào xuất khẩu. Đối với cỏc nước đang phỏt triển, cỏc nước ASEAN trong đú cú Việt Nam, sự nổi lờn của Trung Quốc làm phỏ vỡ nhiều cõn bằng lớn trong nền kinh tế mỗi quốc gia (cõn bằng cơ cấu, mậu dịch, thanh toỏn quốc tế..), làm cho cạnh tranh của họ sẽ khú khăn hơn trờn mọi phương diện (thu hỳt vốn đầu tư, xuất khẩu, nhập khẩu..), nhất là đối với cỏc nước cú cơ cấu sản phẩm xuất khẩu tương tự Trung Quốc. Điều này cũng làm lung lay chiến lược tăng trưởng xuất khẩu của mỗi nước.

Túm lại, sự thay đổi tương quan sức mạnh kinh tế thế giới đang ảnh hưởng lớn tới chớnh sỏch, chiến lược phỏt triển kinh tế của cỏc nước trờn phạm vi toàn thế giới.

3.1.1.3. Cuộc khủng hoảng tài chớnh – tiền tệ ở Đụng Á, làm xuất hiện xu hướng phỏt triển mới của khu vực

Cuộc khủng hoảng này đó và đang đặt ra nhiều vấn đề vừa cú tớnh chất cơ bản lõu dài đối với một mụ hỡnh tăng trưởng cần lựa chọn, lại vừa cấp bỏch trong ứng xử tỡnh huống. Sức ộp do cuộc khủng hoảng tạo ra cựng với sự ảnh giảm sỳt kinh tế thế giới buộc cỏc nước chịu ảnh hưởng từ sau khủng hoảng phải tiến hành một cuộc cải cỏch tài chớnh và cơ cấu sõu rộng, triệt để nhằm phục vụ nền kinh tế. Đến nay, khu vực Đụng Á đang hồi phục lại trờn cơ sở chất lượng cao hơn cả về cơ cấu, thể chế và định hướng phỏt triển nhưng vẫn cũn chưa vững chắc. Những tổn thất kinh tế do khủng hoảng gõy ra chưa được khắc phục hoàn toàn; sự chuyển hướng cơ cấu ở cỏc nền kinh tế tăng trưởng dựa vào xuất khẩu cũn phải mất nhiều thời gian và tiền của; nền kinh tế Nhật Bản là một chỗ dựa hàng đầu cho khu vực vẫn cũn chưa phục hồi, cũn sự hỗ trợ của Mỹ về vốn, cụng nghệ, thị trường lại hạn chế do muốn kiềm chế sự phỏt triển của khu vực này.

Những thay đổi trờn đõy sẽ ảnh hưởng lớn đến sự phỏt triển của mỗi quốc gia, trong đú cú Việt Nam.

Ngoài ra, tỡnh hỡnh bất ổn tại một số khu vực do hậu quả chiến tranh và nạn khủng bố quốc tế, nguy cơ phỏt tỏn cỏc bệnh truyền nhiễm và bệnh dịch nguy hiểm trờn người vật nuụi, đó tỏc động mang tớnh dõy chuyền trờn phạm vi toàn cầu và đang cú tỏc động trực tiếp hay giỏn tiếp đến nền kinh tế nước ta trờn một số lĩnh vực như: xuất khẩu, thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài, sản xuất cụng nghiệp, nụng nghiệp,

du lịch và cỏc hoạt động dịch vụ khỏc. Giỏ cả trờn thị trường biến động khú dự bỏo như: giỏ xăng dầu tăng cao và khụng ổn định, giỏ vàng tăng liờn tục từ năm 2004 đến nay và khụng cú dấu hiệu dừng lại, sự tăng gia của đồng Euro và giảm sỳt giỏ trị đồng đụ la Mỹ cũng như sự biến động thất thường của thị trường tài chớnh thế giới đó cú tỏc động khụng nhỏ đến sự phỏt triển nền kinh tế Việt Nam.

3.1.2. Bối cảnh trong nƣớc

Quỏ trỡnh đổi mới gần 20 năm qua, nhất là từ năm 1991, thực hiện chớnh sỏch mở cửa và hội nhập kinh tế khu vực, quốc tế, thế và lực phỏt triển của nền kinh tế Việt Nam đó cú sự thay đổi lớn.

Kinh tế tăng trưởng nhanh và toàn diện, GDP năm sau cao hơn năm trước, tiềm lực kinh tế đó lớn mạnh hơn sau hơn 20 năm đổi mới. So với năm 1990, GDP năm 2004 của Việt Nam đó gấp 2,8 lần, GDP bỡnh quõn đầu người gấp 2,2 lần, kim ngạch xuất khẩu đầu người năm 2004 gấp 10,5 lần, năm 2007 cũn cao hơn 11,0 lần

Cơ cấu ngành núi riờng và cơ cấu kinh tế núi chung đó cú bước chuyển dịch đỏng kể theo hướng cụng nghiệp hoỏ và từng bước hiện đại hoỏ. Cỏc vựng kinh tế đều phỏt triển, trong đú cú cỏc vựng kinh tế động lực phỏt triển mạnh mẽ hơn. Hai vựng kinh tế trọng điểm phớa Bắc và phớa Nam bước đầu phỏt huy được lợi thế và tiềm năng, đúng gúp quan trọng vào sự phỏt triển chung của cả nước (chiếm khoảng 52,3% GDP của cả nước).

Vừa xõy dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, vừa hội nhập sõu hơn vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Thực hiện chủ trương từng bước xõy dựng kinh tế độc lập, tự chủ trong những năm qua, đó xõy dựng và đang chuẩn bị xõy dựng cú chọn lọc một số cơ sở quan trọng trong cụng nghiệp cơ bản như: năng lượng, vật liệu, cơ khớ, tiếp tục đẩy mạnh đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội. Cơ sở vật chất - kỹ thuật của nền kinh tế tiếp tục được tăng cường, tạo tiền đề cho sự phỏt triển mạnh hơn trong những năm tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN án TIẾN sĩ) phát triển kinh tế bền vững ở việt nam (Trang 140)