IV.3 BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT CHO PHẦN DI DỜI TRỤ ĐIỆN 1./ Kỹ thụât thi cơng phần mĩng:

Một phần của tài liệu Thuyet minh bien phap thi cong duong, via he, muong thoat nuoc, dien chieu sang (Trang 52 - 55)

- Chống dính cốt pha đảm bảo phủ kín bề mặt của cốt pha tiếp xúc với bê tơng.

4- Biện pháp thi cơng cần đèn và đèn chiếu sáng

IV.3 BIỆN PHÁP THI CƠNG CHI TIẾT CHO PHẦN DI DỜI TRỤ ĐIỆN 1./ Kỹ thụât thi cơng phần mĩng:

1./ Kỹ thụât thi cơng phần mĩng:

Thi cơng phần mĩng gồm các trình tự sau

- Phĩng tuyến, cắm mốc trung gian, xác định vị trí mĩng.

- Cùng với ban quản lý cơng trình và các bên liên quan xác định lại hướng tuyến, vị trí mĩng và giải quyết các vướng mắt về mặt bằng, vật kiến trúc trên hành lang tuyến.

- Vệ sinh hố mĩng, kiểm tra kích thước, cốt thép trước khi đúc mĩng.

- Sau khi đào mĩng xong phải tiến hành nghiệm thu. Các bên nghiệm thu gồm Chủ đầu tư tư vấn giám sát, Kỹ thuật thi cơng cùng tiến hành nghiệm thu để chuyển bước thi cơng tiếp theo.

2./ Cơng tác cốt pha,cốt thép.

- Cốt pha:Cốt pha được ghi đúng theo kích thước mĩng của thiết kế và chất lượng cốt pha phải kín và đảm bảo ổn định.

- Cốt thép:Cốt thép phải gia cơng theo đúng kích thước và chủng loại trong bản vẽ thi cơng, dùng thép đúng tiêu chuẩn Việt Nam, dùng thép buộc 1 ly để buộc cốt thép và mối nối phải chồng lên nhau ít nhất 30D (30 lần đường kính các loại thép đĩ).

- Cốt thép phải được nghiệm thu trước khi đúc mĩng.

3./ Cơng tác bê tơng:

+ Chuẩn bi vật tư đầy đủ gồm:

- Ximăng: Cĩ chứng nhận chất lượng của nhà sản xuất. - Đá dăm tiêu chuẩn(sỏi):Đúng kích cỡ và sạch sẽ. - Cát đúc:Cát sạch hạt lớn khơng cĩ tạp chất.

- Nước đỗ bê tơng; Nước sạch trong, khơng nhiễm mặn, khơng cĩ tạp chất, nếu khả nghi phải kiểm nghiệm hoặc chuyển từ nơi khác đến.

- Sân trrộn bê tơng: Sân trộn bê tơng phải bằng phẳng và lớp tơn rộng 10m2. Khi đã chuẩn bị đủ vật liệu và các điều kiện trên tiến hành trộn bê tơng.

- Bê tơng được trộn thủ cơng tại mỗi hố mĩng, trộn đúng kiều lượng theo bảng cấp phối của từng loại mác bê tơng,cĩ hộc đo lường vật liệu thép đúng kích thướt thước Trộn bê tơng theo các cơng đoạn:

+ Trộn khơ xi măng và cát lần 1. + Xi măng, cát với đá dăm lần 2 + Trộn xi măng,cát,đá dăm lần 3.

+ Trộn lần 4 thêm nước cho vừa và nhào nhuyễn trước khi đỗ vào hố mĩng.

- Bố trí dây chuyển bê tơng phải hợp lý, thời gian 1 nhả bê tơng 0,5m3 khơng quá 20 phút,do đĩ phải chia làm 3 tốp:1 là nộp vật liệu đo lường cho đúng theo từng nhã, 2 là trộn khơ,3 là trộn ước cho đều., khi nhuyễn đều mới được đổ vào hố mĩng.

Bê tơng đổ đến đâu phải dầm chặt bằng máy đầm đùi hoặc thủ cơng, bảo đảm khơng bị rỗ hoặc rỗng, bê tơng phải sít mặt động kết chặt.

- Sau khi đỗ xong phải đậy bề mặt bằng bao tải và tưới nước bảo dưỡng mỗi ngày 2 lần vào buối sán và buổi chiều chỉ đền ngày thứ 14.

- Mời Chủ đầu tư và các bên liên quan nghiệm thu phần mĩng để tiến hành bước tiếp theo dựng trụ.

4./ Kỹ thuật lắp dựng cột bê tơng ly tâm.

a./Vận chuyển cột bằng thủ cơng:

- Tại các vị trí xa đường giao thơng thì phải vận chuyển cột bằng thủ cơng đến các vị trí cần dựng cột bằng thủ cơng cĩ thể là tĩ hoặc bằng chạc và tời.

- Cách vận chuyển:

+ Đặt cột lên xe chuyên dùng (cột được đặt lên bằng tĩ 3 chân, cột được đặt sao cho trọng tâm cột nằm đúng trọng tâm xe) trên xe cĩ gỗ kê cột dùng dây thừng hoặc xích buộc cột chặt trên xe bị, mỗi nhĩm người (từ 1 đến 10 người ) đẩy xe kéo cột đến vị trí mĩng đã đúc.

+ Trong quá trình vận chuyển tuyệt đối tuân thủ quy tắc an tồn khơng để ảnh hưởng đến phẩm chất cột, ảnh hưởng giao thơng và các sự cố về lao động cũng như thiệt hại của cải vật chất khác.

b./ Thi cơng lắp dựng cột bê tơng ly tâm thủ cơng bằng tĩ 3 chân; - Dụng cụ :1 bộ tĩ 3 chân.Pha lăng 5 tấn, cáp thép, dây thừng. - Cột đã được vận chuyển đến vị trí cần dựng (bên hố mĩng).

- Tĩ được dựng sao cho điểm buộc pha lăng rời cách ly tâm hố mĩng khoảng 0,5m về phía đối diện với chiều cột nằm.

- Cáp thép buộc cột tại điểm cách trọng tâm cột khoảng 0,5m về phía ngọn.

- Cách dựng: Buộc phalăng xích vào đầu trên của tĩ và mĩc vào cáp cột buộc cột,hệ thống dây chằn đã sẵn sàng.Tiến hành kéo pha lăng nâng cột, trong quá trình nâng cột lên điều chỉnh cho gốc cột vào đúng tâm hố mĩng. Khi cột đã gần đứng ta điều chỉnh các hệ thống dây chằng ngọn cột, cho cột đứng thẳng, cột đã đứng thẳng thì chỉnh trụ cố định các hệ thống dây chằng, sau đĩ tiến hành đỗ bê tơng chèn.

- Cột đã được chuyển đến vị trí cần dựng, cẩu cột đặt vào vị trí mĩng, các dây định vị sẽ định vị cho cột thẳng, đúng thiết kế(dùng máy kính vĩ,dây dõi kiểm tra độ cân chỉnh và cố định cột).Cột sau khi dựng xong được cân chỉnh đúng thiết kế mới được đỗ bê tơng chèn (cột vẫn cịn được giữ 3 dây néo tạm).

* Do tình hình thực tế tại hiện trường xây lắp, mà sử dụng phương pháp lắp dựng cơt. Nơi rộng rãi thuận lợi xe cẩu vào được sử dụng cơ giới để lắp dựng cho nhanh, những nơi chật hẹp và khơng thuận lợi cho xe cơ giới vào được thì dùng hai phương pháp thủ cơng nĩi trên.

- Sau khi dựng cột mời chủ đầu tư và các bên liên quan đến nghiệm thu phần dựng cột để tiến hành các bược tiếp theo.

5./ Kỹ thuật thi cơng lắp xà, sứ và phụ kiện:

- Cơng nhân làm việc được trang được trang bị đầy đủ :Áo quần, giày bảo hộ, dây an tồn lao động.

- Xà sứ và phụ kiện trước khi lăp đặt đã được làm vệ sinh sạch sẽ và kiểm tra chất lượng thật kỹ.

- Xà: Tuỳ theo vị trí mà bố trí nhân lực cho phù hợp, xà được đưa lên cao bằng puly nhỏ luồn dây thừng và lắp dặt như thiết kế.

- Sứ: Đưa lên cao bằng puly nhỏ luồn dây thừng, một đầu buộc vào cổ sứ ( với sứ chuỗi một đầu cịn lại lắp một dây khác vào sứ cuối chuỗi và cĩ ở dưới đất giữ đầu dây dưới tránh cho sứ khơng bị dao động va vào cột làm sứ vỡ).

- Phụ kiện:các phụ kiện của sứ đã được lắp đặt vào sứ,trước khi lắp đặt kiểm tra kỹ về chất lượng và vệ sinh sạch sẽ.

- Kẹp cáp dây nhơm: Đặt dây vào hai rãnh cặp cáp, siết bu lơng, siết đều tay và chặt đến khi hai má của cặp cáp con cách 1-2mm thì dừng.

* Sau khi lắp xà xong, mời chủ đầu tư và các bên liên quan đến nghiệm thu phần lắp xà mới được tiến hành các bước tiếp theo.

6./ Kỹ thuật thi cơng kéo dây và lấy độ võng: * Cơng tác rãi dây:

Kéo căng dây trên puly: Phương pháp này áp dụng cho địa hình khĩ khăn.

+ Kéo căng dây trên puly khi Rulơ và giá đỡ cố định,một dầu trở ra dùng máy kéo(hoặc nhĩm người) kéo dây dọc tuyến,đi đến đâu thì cáp vỡ ra từ từ trên xà.

+ Tại các vị trí các đường dây vượt đường, thì sử dụng dàn giáo đỡ dây.

+ Tất cả các dây đều đặt trên puly, đối với sứ chuỗi (hoặc nếu đỡ) puly treo gần và dài tương dương vị trí khoa dây và chuỗi hoặc đỡ, đối với sứ đứng puly đặt gần và cao tương đương sứ, hồn tồn đảm bảo khi lấy độ võng được đều trong khoảng néo.

+ Tại những vị trí ống nối dây đi qua sẽ dùng puly kéo và tời được quay chậm lại cho ống nối dây nhẹ nhàng.

Trong quá trình kéo dây cần giám sát chặt chẽ chất lượng của dây dẫn.

* Cơng tác lấy độ võng:

+ Độ võng được lấy theo từng khoảng néo

+ Bố trí hệ thống dây tăng cột néo phía cột khố bên trái.Tời, phalăng (hoặc máy kéo ở những khoảng néo thuận lợi) ở phía cột néo bố trí căng dây lấy độ võng(khoảng cách từ trong cột néo đến tời, phalăng 2.5 lần chiều cao cột néo),dùng khố (phù hợp với với điện dây), khố dây dẫn vào sợi dây cáp phụ chuyển qua tời (hoặc máy kéo ở những khoảng néo thuận lợi).

+ Tất cả dây dẫn đều đặt trên puly(puly đang được treo như một cơng

+ Bố trí người ngắm độ võng ở những khoảng cột ngang bằng thước ngắm số đo võng để kiểm tra các dây của từng đoạn tuyến,đảm bảo đúng độ võng thiết kế tuỳ thiết độ mơi trường tại thời điểm mà lấy độ võng chính xác, người ngắm độ võng mang theo nhiệt độ kế.

+Đối với các khoảng néo lớn khi căng dây lấy độ võng xong, sẽ được hãm tới để độ võng khoảng 30 phút cho dây chạy qua đều các puly rồi ngắm lại lần cuối cho chính xác mới dây vào vị trí trên xà.

+ Các cột gĩc được tăng xà, tăng cột bằng các dây néo tậm.

+ Sau khi đã néo dây độ võng (lắp xong dây vào vị trí trên xà),kiểm tra lại độ võng của dây theo thiết kế, khoảng cách từ dây độ võng đến mặt đất và các đường qua lại.

+ Mời các bên liên quan nghiệm thu phần căng dây lấy độ võng.

7./ Kỹ thuật thi cơng tiếp địa:

- Xác định vị trí kích thước của hệ thống tiếp địa cần đào.

- Đào đất như thiết kế (sâu 1m, độ mở đáy 0.5m,độ vát thành đào. - Kiểm tra lại kích thước hệ thống tiếp địa sau khi đào xong. - Mời các bên liên quan nghiệm thu phần đất đào.

- Rãi tiếp địa,dùng máy hàn hàn dây tiếp địa vào cọc. - Tiếp địa được lấy từng lớp, tưới nước và đầm chặt.

8./ Kỹ thuật lắp máy biến áp và thiết bị trạm

- Máy biến áp trước khi lắp đặt phải được điện lực Địa phương Kiểm tra hoặc các cơ quan cĩ chức năng thí nghiệm mới được lắp đặt. trong quá trình vận chuyển máy đến cơng trình phải dùng xe cẩu cĩ trọng tải tương đương để khỏi ảnh hưởng đến máy, đặt máy biến áp phải bằng phẵng để khỏi ảnh hưởng đến dầu và cuộn dây trong máy, lắp các thiết bị trạm biến áp phải tuân thủ theo trình tư quy phạm của nghành chuyển quản.

9./ An tồn lao động:

* An tồn lao động và an ninh trật tư tại cơng trình là cơng tác hết sức quan trọng.Tất cả các giải pháp kỹ thuật thi cơng đều phải đặt an tồn lên hàng đầu. Ban chỉ huy cơng trình,các Cán bộ kỹ thuật,các Đội-Tổ trưởng đều là cán bộ an tồn thường xuyên nhắc nhở kiểm tra cơng tác an tồn lao động, xử lý vệ sinh mơi trường, thu hồi vật tư về kho Cơng Ty,trả lại mặt bằng cho chủ đàu tư.

*An tồn lao động sản xuất trong cơng trường cụ thể như sau: a./ Vận chuyển trụ và dựng trụ:

- Kiểm nghiệm phương tiện thi cơng, tĩ ba chân,ba lang xích, dây thừng, cáp tời, mặt bằng thi cơng.

- Bố trí nhân cơng lao động hợp lý, kỹ thuật thi cơng và đội trưởng phải là người trực tiếp lên phương án an tồn thi cơng và thường xuyên giám sát kiểm tra,thường xuyên cĩ mặt tại vị trí thi cơng để đơn đốc chỉ huy và xử lý tình huống.

b./ Lắp đặt xà,sứ, và rải dây:

- Kiểm tra phương tiện thi cơng như dây đai nịt,khố,dây mủ, và bố trí cơng nhân cĩ kinh nghiệm, cĩ trình độ hiểu biết về an tồn và cĩ tính đến trạng thái tâm lý của người lao động trong thời điểm thi hành cơng việc.

c./ Cắt điện,đĩng điện:

- Trong quá trình thi cơng phải nghiêm túc theo trình tự an tồn của ngành điện, cử người chịu trách nhiệm theo dõi từ đầu đến cuối giờ cắt điện,đảm bảo an tồn cho các đối tượng đàn sử dụng điện và tồn bộ cơng nhân đang thao tác trên đường dây.

- An tồn lao động, trật tự cơng trình gắn liền với chất lượng cơng trình đĩ là mối quan tâm hàng đầu của Liên danh đơn vị thi cơng chúng tơi.

Một phần của tài liệu Thuyet minh bien phap thi cong duong, via he, muong thoat nuoc, dien chieu sang (Trang 52 - 55)