Biến đổi dòng chảy mùa cạn theo các kịch bản biến đổi khí hậu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ căng thẳng tài nguyên nước dưới tác động biến đổi khí hậu đến quảng nam (Trang 67 - 81)

Xét trên phạm vi từng huyện, theo kết quả tính toán của Bảng 3.1, xu thế giảm của tổng lƣợng nƣớc mùa kiệt có sự khác nhau giữa các huyện (các huyện thƣợng lƣu có mức giảm ít hơn các huyện phía hạ lƣu) và qua từng thời kỳ 2020-2039, 2040-2059, 2060-2079 và 2080-2099, cụ thể:

Vào thời kỳ 2020-2039, so với thời kỳ cơ sở, tổng lƣợng nƣớc mùa kiệt sẵn có của từng huyện giảm 0,64-2,18% theo kịch bản B1, 0,8-2,54% theo kịch bản B2 và 0,8-2,64% theo kịch bản A2.

Vào thời kỳ 2040-2059, so với thời kỳ cơ sở, tổng lƣợng nƣớc mùa kiệt sẵn có của từng huyện giảm 1,21- 3,54% theo kịch bản B1, 1,25-4,1% theo kịch bản B2 và 1,52-4,46% theo kịch bản A2.

Vào thời kỳ 2060-2079, so với thời kỳ cơ sở, tổng lƣợng nƣớc mùa kiệt sẵn có của từng huyện giảm 1,48-4,98% theo kịch bản B1, 1,87-5,93% theo kịch bản B2 và 2,14-6,35% theo kịch bản A2.

Vào thời kỳ 2080-2099, so với thời kỳ cơ sở, tổng lƣợng nƣớc mùa kiệt sẵn có của từng huyện giảm 1,55- 2,55% theo kịch bản B1, 2,14-6,88% theo kịch bản B2 và 2,47-8,00% theo kịch bản A2.

Nhƣ vậy, theo thời gian, tổng lƣợng nƣớc mùa kiệt sẵn có xu hƣớng ngày càng giảm mạnh.

3.1.2. Kết quả tính toán tổng số dân

Đối với dự báo dân số, luận văn đã sử dụng số liệu dân số tỉnh Quảng Nam từ năm 2008 đến 2015 lấy từ niên giám thống kê năm 2012, 2015 và áp dụng công thức sau để tính tốc độ tăng trƣởng dân số hàng năm,:

0 1 0 0 1 ln ln ln t t P P t t P p r o t t      (3.1) Trong đó:

P0: Dân số thời điểm gốc Pt: Dân số thời điểm t

r: Tốc độ tăng trƣởng dân số bình quân t0, t1: Các mốc thời gian đầu và cuối thời kỳ

Bảng 3.2. Tỉ lệ gia tăng dân số bình quân cho các huyện thuộc tỉnh Quảng Nam

Đơn vị:%

TT Huyện/Thành phố Tỉ lệ gia tăng dân số

bình quân

1 TP. Tam Kỳ 0,71

TT Huyện/Thành phố Tỉ lệ gia tăng dân số bình quân 3 H. Tây Giang 1,53 4 H. Đông Giang 1,02 5 H. Đại Lộc 0,55 6 H. Điện Bàn 0,65 7 H. Duy Xuyên 0,53 8 H. Quế Sơn 0,44 9 H. Nam Giang 1,15 10 H. Phƣớc Sơn 0,95 11 H. Hiệp Đức 0,58 12 H. Thăng Bình 0,42 13 H. Tiên Phƣớc 0,47 14 H. Bắc Trà My 0,58 15 H. Nam Trà My 1,21 16 H. Núi Thành 0,57 17 H. Phú Ninh 0,64 18 H.Nông Sơn 0,55

Đối với số liệu dân số, luận văn sử dụng số liệu dân số đƣợc lấy từ quy hoạch vùng huyê ̣n Điê ̣n Bàn, quy hoạch tổng thể định hƣớng phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2020 các huyện Đông Giang, Tây Giang và Nam Trà My; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội các huyện đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 các huyện Bắc Trà My, Đại Lộc; quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 của các huyện Nam Giang, Nông Sơn, Quế Sơn, điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Tam Kỳ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và quy hoạch đến năm 2030 của thành phố Hội An. Áp dụng phƣơng pháp dự báo dân số nêu trên, kết quả tính toán chi tiết dân số thành thị và dân số nông thôn dự kiến đến năm 2090 theo các huyện của tỉnh Quảng Nam đƣợc đƣa ra trong Bảng 3.3.

Với việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế đến năm 2020 theo hƣớng phát triển song song công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Quảng Nam ƣu tiên phát triển khu kinh tế và khu công nghiệp gắn với phát triển các đô thị làm hạt nhân tăng trƣởng thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội. Theo đó, tỉnh Quảng Nam sẽ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu và giải quyết nhiều việc làm tại các khu vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Vì thế, dự kiến giai đoạn 2080-2099, tổng dân số

của các huyện đồng bằng lớn hơn các huyện miền núi, cụ thể: huyện Điện Bàn (609,31 nghìn ngƣời); thành phố Tam Kỳ (293,08 nghìn ngƣời); huyện Thăng Bình (249,27 nghìn ngƣời); huyện Đại Lộc (229,74 nghìn ngƣời); thành phố Hội An (222,22 nghìn ngƣời); huyện Núi Thành (219,21 nghìn ngƣời); huyện Duy Xuyên (187,15 nghìn ngƣời); huyện Phú Ninh (128,91 nghìn ngƣời); huyện Quế Sơn (117,08 nghìn ngƣời); huyện Tiên Phƣớc (101,48 nghìn ngƣời); huyện Nam Giang (76,61 nghìn ngƣời); huyện Nam Trà My (67,29 nghìn ngƣời); huyện Đông Giang (62,79 nghìn ngƣời); huyện Bắc Trà My (60,99 nghìn ngƣời); huyện Hiệp Đức (60,81 nghìn ngƣời); huyện Tây Giang (56,85 nghìn ngƣời); huyện Phƣớc Sơn (48,98 nghìn ngƣời) và huyện Nông Sơn (48,49 nghìn ngƣời). Việc gia tăng dân số sẽ làm gia tăng áp lực lên nguồn nƣớc do nhu cầu nƣớc sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt và các hoạt động khác của con ngƣời gia tăng, đặc biệt là khu vực thành thị.

Bảng 3.3. Kết quả tính toán tổng dân số đến năm 2099 của các huyện thuộc tỉnh Quảng Nam

TT Huyện

Dân số thành thị

(nghìn ngƣời) Dân số nông thôn (nghìn ngƣời) (nghìn ngƣời) Tổng dân số

2010 2020 2030 2040-2059 2059-2060 2080-2099 2010 2020 2030 2040-2059 2059-2060 2080-2099 2010 2020 2030 2040-2059 2059-2060 2080-2099 1 TP. Tam Kỳ 81,82 115,00 151,30 174,21 200,58 230,95 26,70 30,00 40,70 46,86 53,96 62,13 108,52 145,00 192,00 221,07 254,54 293,08 2 TP. Hội An 69,76 107,80 118,15 134,82 155,79 177,77 20,51 32,20 31,41 35,84 38,95 44,44 90,27 140,00 149,55 170,65 194,74 222,22 3 H. Tây Giang 0,00 4,78 5,24 7,73 10,48 14,21 16,69 16,02 17,56 23,19 31,45 42,64 16,69 20,80 22,80 30,92 41,93 56,85 4 H. Đông Giang 4,15 7,39 8,18 10,45 12,81 17,58 19,57 23,41 25,92 31,35 38,42 45,21 23,72 30,80 34,10 41,80 51,23 62,79 5 H. Đại Lộc 16,49 23,55 29,68 44,20 61,71 75,82 129,45 133,45 135,22 139,97 143,99 153,93 145,94 157,00 164,90 184,17 205,70 229,74 6 H. Điện Bàn 8,04 142,50 280,00 328,58 379,71 432,61 191,01 183,00 132,00 140,82 155,09 176,70 199,05 325,50 412,00 469,40 534,80 609,31 7 H. Duy Xuyên 21,86 29,67 39,45 48,41 58,89 69,24 99,16 99,32 96,58 102,88 109,37 117,90 121,02 128,99 136,03 151,29 168,27 187,15 8 H. Quế Sơn 8,10 20,08 27,14 32,44 39,69 44,49 73,95 67,22 66,46 65,86 67,59 72,59 82,04 87,30 93,60 98,30 107,28 117,08 9 H. Nam Giang 6,96 11,10 14,25 18,89 23,75 29,88 15,81 18,90 24,26 29,54 37,15 46,73 22,78 30,00 38,50 48,42 60,91 76,61 10 H. Phƣớc Sơn 6,26 7,57 8,60 11,06 13,37 16,16 16,60 17,65 19,13 22,46 27,15 32,82 22,86 25,22 27,73 33,52 40,52 48,98 11 H. Hiệp Đức 3,17 4,45 5,57 7,22 8,12 9,12 34,90 35,99 37,29 40,94 46,00 51,69 38,06 40,44 42,86 48,17 54,12 60,81 12 H. Thăng Bình 15,91 60,16 71,59 88,42 107,67 124,64 160,99 127,84 121,89 122,11 121,41 124,64 176,9 188,00 193,48 210,53 229,08 249,27 13 H. Tiên Phƣớc 7,00 9,47 10,69 12,59 13,85 15,22 62,19 63,36 65,67 71,36 78,46 86,26 69,19 72,83 76,37 83,96 92,30 101,48 14 H. Bắc Trà My 6,60 8,80 9,04 11,12 12,49 14,03 31,34 35,20 34,02 37,24 41,82 46,96 37,93 43,99 43,06 48,36 54,31 60,99 15 H. Nam Trà My 0,00 3,63 4,91 7,49 9,52 12,11 25,80 27,81 27,81 34,11 43,38 55,17 25,80 31,44 32,71 41,60 52,91 67,29 16 H. Núi Thành 10,12 22,10 31,18 41,92 58,70 70,15 128,31 125,22 124,74 132,75 136,98 149,06 138,43 147,32 155,92 174,67 195,68 219,21 17 H. Phú Ninh 3,80 8,27 14,98 22,00 31,79 38,67 73,46 74,41 73,11 78,01 81,75 90,24 77,26 82,67 88,09 100,01 113,55 128,91 18 H.Nông Sơn 0,00 11,38 13,60 16,71 19,10 21,34 31,46 21,13 20,40 22,15 24,31 27,16 31,46 32,50 34,00 38,86 43,41 48,49

3.1.3. Kết quả tính toán hệ số biến sai

Nƣớc sông ở Việt Nam biến đổi mạnh mẽ theo thời gian và dao động xung quanh giá trị trung bình [13]. Dùng để đo lƣờng sự thay đổi của tài nguyên nƣớc lên không gian và thời gian, sự biến đổi trong thời kỳ nhiều năm đƣợc tính toán đánh giá thông qua hệ số biến sai CV [9]. Đây là một thƣớc đo về độ tin cậy của nguồn nƣớc sẵn có. Hệ số biến sai (CV) của lƣu lƣợng dòng chảy cao có nghĩa là tài nguyên nƣớc có ít độ tin cậy trên không gian và thời gian và ngƣợc lại. Độ tin cậy ít phản ánh rủi ro do khí hậu cao và tài nguyên dễ bị tổn thƣơng [16]. Hệ số biến sai dòng chảy mùa cạn cho các huyện của tỉnh Quảng Nam đƣợc lấy theo các lƣu vực sông đƣợc tính theo mô hình Mike-NAM. Áp dụng công thức (2.3 nêu trên, kết quả tính hệ số biến sai CV cho các huyện đƣợc đƣa trong Bảng 3.4.

Theo đó, các huyện ở khu vực trung du, miền núi, nơi sinh thủy chủ yếu của lƣu vực có hệ số biến sai lớn hơn so với các huyện thuộc khu vực đồng bằng, cụ thể: huyện Tây Giang (0,51); huyện Đông Giang (0,35); huyện Đại Lộc (0,36); huyện Duy Xuyên (0,22); huyện Quế Sơn (0,21); huyện Nam Giang (0,33), huyện Phƣớc Sơn (0,4); huyện Hiệp Đức (0,22); huyện Thăng Bình (0,21); huyện Tiên Phƣớc (0,22); huyện Bắc Trà My (0,23); huyện Nam Trà My (0,23); huyện Núi Thành (0,24); huyện Phú Ninh (0,23) ; thành phố Tam Kỳ (0,24). Thành phố Hội An, huyện Điện Bàn và huyện Nông Sơn có mức biến đổi thấp hơn so với các huyện khác.

Bảng 3.4. Hệ số biến sai dòng chảy mùa cạn tính theo thời kỳ nền và các thời kỳ của các kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Quảng Nam

Huyện

Hệ số biến sai dòng chảy mùa cạn Kịch bản nền B1 B2 A2 2020-39 2040-59 2060-79 2080-99 2020-39 2040-59 2060-79 2080-99 2020-39 2040-59 2060-79 2080-99 1 TP. Tam Kỳ 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 2 TP. Hội An 0,23 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 3 H. Tây Giang 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 0,51 4 H. Đông Giang 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 0,35 5 H. Đại Lộc 0,36 0,36 0,36 0,36 0,37 0,36 0,36 0,37 0,37 0,36 0,36 0,37 0,37 6 H. Điện Bàn 0,22 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 7 H. Duy Xuyên 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 8 H. Quế Sơn 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 9 H. Nam Giang 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 10 H. Phƣớc Sơn 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 0,4 11 H. Hiệp Đức 0,22 0,22 0,22 0,22 0,23 0,22 0,22 0,23 0,23 0,22 0,22 0,23 0,23 12 H. Thăng Bình 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 0,21 13 H. Tiên Phƣớc 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 0,22 14 H. Bắc Trà My 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 15 H. Nam Trà My 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 16 H. Núi Thành 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 0,24 17 H. Phú Ninh 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 18 H.Nông Sơn 0,22 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23 0,23

3.1.4. Kết quả tính toán lượng nước thải

Chỉ số này đƣợc sử dụng phản ánh áp lực của hoạt động sinh sống, sản xuất của con ngƣời lên môi trƣờng và hệ sinh thái. Lƣợng nƣớc thải đƣa vào môi trƣờng càng ít càng giảm áp lực hoà tan ô nhiễm cho môi trƣờng nƣớc [16]. Theo đó, lƣợng nƣớc thải đƣợc tính bằng lƣợng nƣớc hồi quy sau khi sử dụng của các ngành, lĩnh vực. Theo hƣớng dẫn phƣơng pháp xác định tỷ lệ lƣợng nƣớc hồi quy trong Nghị định số 54/2015/NĐ-CP ngày 08 tháng 06 năm 2015 của Chính phủ quy định ƣu đãi đối với hoạt động sử dụng nƣớc tiết kiệm, hiệu quả: Đối với lĩnh vực nông nghiệp, lƣợng nƣớc thải đƣợc ƣớc tính bằng khoảng 30% nhu cầu sử dụng nƣớc cho nông nghiệp; đối với lĩnh vực công nghiệp, lƣợng nƣớc thải đƣợc ƣớc tính bằng khoảng 80% nhu cầu sử dụng nƣớc cho công nghiệp; đối với sinh hoạt, lƣợng nƣớc thải đƣợc ƣớc tính tƣơng đƣơng với công nghiệp bằng khoảng 80% nhu cầu sử dụng nƣớc cho sinh hoạt.

Bảng 3.5 cho thấy lƣợng nƣớc thải từ các nguồn nông nghiệp, công nghiệp và sinh hoạt dự kiến đến năm 2099 đều tăng ở 03 kịch bản BĐKH và lĩnh vực có lƣợng nƣớc thải nhiều nhất là nông nghiệp. Vào thời kỳ 2020-2039, so với thời kỳ nền, tổng lƣợng nƣớc thải tăng có mức tăng 23,93% ở kịch bản B1, 25,19% ở kịch bản B2 và 25,31% ở kịch bản B2. Vào thời kỳ 2040-2059, mức tăng lƣợng nƣớc thải của kịch bản B1, B1 và A2 lần lƣợt là 30,37%, 32,58% và 32,63%. Vào cuối thế kỉ 21, kịch bản A2 có mức tăng 51,4% trong khi kịch bản B1 tăng 43,88% và kịch bản B2 tăng 46,48%.

Bảng 3.5. Kết quả tính toán lƣợng nƣớc thải theo thời kỳ nền và các thời kỳ của các kịch bản biến đổi khí hậu cho tỉnh Quảng Nam Huyện Tổng lƣợng nƣớc thải (106m3) Kịch bản nền B1 B2 A2 2020-39 2040-59 2060-79 2080-99 2020-39 2040-59 2060-79 2080-99 2020-39 2040-59 2060-79 2080-99 1 TP. Tam Kỳ 19,2 28,53 28,99 30,49 32,25 28,35 29,18 30,67 32,65 28,71 29,21 30,94 33,17 2 TP. Hội An 5,1 8,02 8,87 9,87 10,98 8,05 8,94 9,99 11,06 8,05 8,93 10,03 11,23 3 H. Tây Giang 5,5 6,15 6,33 6,9 7,49 6,2 6,45 7,03 7,76 6,27 6,59 7,2 7,96 4 H. Đông Giang 5,1 5,75 6,19 6,76 7,13 5,86 6,33 6,88 7,39 5,96 6,31 6,95 7,7 5 H. Đại Lộc 33,2 38,96 40,79 44,69 46,28 39,3 41,95 44,98 47,3 39,3 41,9 45,43 49,16 6 H. Điện Bàn 40,4 53,83 58,81 63,54 66,83 54,8 59,42 64,57 69,04 54,8 59,35 65,16 71,47 7 H. Duy Xuyên 32,6 40,23 40,92 43,83 45,47 40,04 41,75 44,34 46,34 40,21 41,71 44,74 48,03 8 H. Quế Sơn 22,8 26,49 27,32 27,64 28,05 26,73 27,79 28,02 28,44 26,78 27,74 28,32 29,27 9 H. Nam Giang 7,5 8,54 8,85 9,52 10,28 8,61 8,96 9,72 10,6 8,59 9,14 9,94 10,91 10 H. Phƣớc Sơn 2,9 3,6 3,99 4,47 4,8 3,65 4,19 4,63 5,09 3,66 4,19 4,68 5,26 11 H. Hiệp Đức 4,6 5,54 5,94 6,46 6,88 5,66 6,29 6,83 7,1 5,67 6,29 6,92 7,62 12 H. Thăng Bình 44,0 51,79 53,93 55,8 57,08 52,28 54,75 56,35 57,71 52,39 54,64 56,9 58,79 13 H. Tiên Phƣớc 7,6 11,29 12,29 13,09 13,46 11,64 12,66 13,54 13,98 11,67 12,66 13,69 14,84 14 H. Bắc Trà My 4,3 5,04 5,8 6,23 6,66 5,33 6,06 6,62 6,82 5,1 6,06 6,7 7,45 15 H. Nam Trà My 3,1 3,73 4,57 5,11 5,4 3,99 4,62 5,22 5,5 3,78 4,65 5,27 6,02 16 H. Núi Thành 27,9 31,77 32,72 33,59 34,39 32,01 32,98 33,98 34,76 32,06 33,14 34,28 35,2 17 H. Phú Ninh 23,4 26,67 27,79 28,79 29,56 26,89 28,07 29,09 29,84 26,94 28,02 29,37 30,14 18 H.Nông Sơn 4,0 7,25 7,95 8,41 8,66 7,48 8,15 8,69 8,93 7,3 8,15 8,77 9,47

3.1.5. Kết quả tính toán tổng diện tích đất có rừng

Rừng có vai trò quan trọng trong điều hòa nguồn nƣớc giảm lƣợng dòng chảy trong mùa mƣa lũ và gia tăng nƣớc ngầm, lƣợng nƣớc ngầm này sẽ cấp bổ sung cho dòng chảy mùa cạn, khắc phục đƣợc xói mòn đất, hạn chế lắng đọng lòng sông, lòng hồ (Nguyễn Tƣờng Hạnh, 2014). Giảm chỉ số che phủ thực vật chỉ ra sự xáo trộn của hệ sinh thái tự nhiên, chu trình thủy văn và tăng khả năng xói mòn và bồi lắng sông (UNESCO-WWAP, 2006).

Vì thế, để đánh giá đánh giá mức độ căng thẳng do sự suy giảm hệ sinh thái, luận văn đã thu thập và tính toán tổng diện tích rừng theo từng huyện. Diện tích đất có rừng đƣợc lấy từ theo niên giám thống kê năm 2015 của tỉnh Quảng Nam và diện tích dự kiến đƣợc lấy theo quyết định số 87/2013/NQ-HĐND của Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Nam về việc quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2011 – 2020. Tuy nhiên, sự ảnh hƣởng của rừng đến các đặc trƣng dòng chảy trong sông suối là khác nhau giữa các loại rừng và giữa các giai đoạn phát triển của từng loại rừng [13]. Rừng sản xuất là rừng đƣợc sử dụng chủ yếu để sản xuất các loại lâm sản (gỗ, tre nứa...)vì thế điều hòa nguồn nƣớc sẽ kém hơn so với rừng tự nhiên do rừng trồng có lớp thảm mục ít và đã bị cơ giới hóa (Nguyễn Thị Tƣ, 2013). Ngoài ra, khi đƣợc khai thác, rừng sản xuất sẽ lại trở về trạng thái đất trống. Vì thế, trong khuôn khổ luận văn khi xét yếu tố về diện tích quy hoạch rừng trong tƣơng lai, luận văn sẽ không tính đến diện tích rừng sản xuất.

Bảng 3.6. Kết quả tính toán diện tích đất có rừng năm 2010 và quy hoạch đến năm 2020 của tỉnh Quảng Nam

Đơn vị tính: ha

STT Huyện Năm 2010 Năm 2020

1 TP. Tam Kỳ 658 524

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá mức độ căng thẳng tài nguyên nước dưới tác động biến đổi khí hậu đến quảng nam (Trang 67 - 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)