Năm Ngƣời chết Ngƣời mất tích Ngƣời bị thƣơng Thiệt hại tài sản (tỷ đồng)
1997 33 0 0 100,00 1998 54 1 36 390,00 1999 118 0 339 758,00 2000 13 0 0 139,30 2001 13 1 9 75,76 2002 0 0 0 2,25 2003 32 2 5 91,40 2004 19 23 13 155,99 2005 12 5 24 109,70 2006 176 1 562 1900,60 2007 47 0 339 2000,00 2008 15 0 0 150 2009 33 0 405 3.800 Tổng cộng 565 33 1.732 9.673,00 Nguồn: [10]
Bên cạnh đó, cƣờng độ bão ở Quảng Nam có xu thế gia tăng lần lƣợt là: năm 2003 (02 cơn bão cấp 7, 01 cơn bão cấp 8 và 01 cơn bão cấp 9); năm 2005 (02 cơn bão cấp 8, 01 cơn bão cấp 9, 10 và 02 cơn bão cấp 12), năm 2006 (01 cơn bão cấp 8, 01 cơn bão cấp 12 và 02 cơn bão cấp 13) và năm 2007 là 03 cơn bão cấp 12.
b. Sạt lở, gió mùa đông bắc, dông, lốc, sét
Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam hiện có 75 vị trí, điểm sạt lở bờ sông với tổng chiều dài khoảng 82km, trong đó có nhiều điểm sạt lở đặc biệt nghiêm trọng ở các huyện Duy Xuyên, Nông Sơn, Đại Lộc, thành phố Hội An… mạng lƣới sông của tỉnh có hình nan quạt; đặc biệt lòng sông uốn khúc (từ 1,3 đến 2 lần) kết hợp với tốc độ và thời gian truyền lũ trên 2 nhánh sông chính của tỉnh là Vu Gia, Thu Bồn những năm gần đây đều rất lớn là một trong những nguyên nhân gây xói lở. Về sạt lở biển, Quảng Nam có chiều dài bờ biển 125km, hàng năm nhiều vị trí bờ biển bị xâm thực.
Gió mùa Đông Bắc ảnh hƣởng mạnh đến thời tiết Quảng Nam từ tháng 10 năm trƣớc đến tháng 3 năm sau. Trung bình hàng năm, tỉnh Quảng Nam chịu
ảnh hƣởng từ 14 đến 15 đợt gió mùa Đông Bắc gây ảnh hƣởng đến địa bàn tỉnh. Những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về thƣờng kết hợp với nhiễu động nhiệt đới ở phía Nam Biển Đông nhƣ bão, áp thấp nhiệt đới, dãy hội tụ nhiệt đới…. gây ra mƣa to kéo dài nhiều ngày hình thành những trận lũ lớn, gây ngập lụt nghiêm trọng. Những trận lũ lớn và đặc biệt lớn vào năm 1964, 1999, 2007 là do mƣa của loại hình thế thời tiết này. Trong thời kỳ tháng 1 và 2, gió mùa Đông Bắc có cƣờng độ mạnh tràn về gây ra mƣa lớn và rét l ạnh trong đất liền làm ngập úng, hƣ hỏng lúa Đông Xuân. Gió mạnh ở ngoài khơi, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế biển.
Dông, lốc, sét mạnh gây thiệt hại không nhỏ đến con ngƣời và nhà cửa, tài sản và hoạt động sản xuất của nhân dân, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp. Ở Quảng Nam mỗi tháng có 6 đến 10 ngày, thậm chí có tháng 16 đến 20 ngày giông. Vùng có nhiều giông nhất là ở Đại Lộc, Nông Sơn, Phƣớc Sơn và Trà my, ở những nơi này hàng năm có 80 đến 110 ngày giông, năm có số ngày dông cao nhất lên đến 135 đến 145 ngày.
c. Xâm nhập mặn
Độ mặn trong nƣớc sông vùng ven biển Quảng Nam là do độ mặn từ nƣớc biển xâm nhập vào qua các cửa sông khi triều lên và do dòng chảy trên sông. Những năm xâm nhập mặn điển hình ở Quảng Nam thời gian qua là các năm 2003, 2004, 2010, tập trung chủ yếu ở các khu vực Vĩnh Điện, các vùng hạ lƣu sông Thu Bồn và Tam Kỳ. Từ năm 2001 đến 2007, độ mặn trên sông Thu Bồn đo đƣợc là 10,2 ‰, tại cầu Tam Kỳ là 1,5‰ và tại Kỳ Phú 2 nhỏ hơn 10‰.
1.2.4. Hiện trạng thiếu nước và khô hạn trong mùa cạn tại tỉnh Quảng Nam
Tình trạng thiếu nƣớc và khô hạn trong mùa cạn phụ thuộc vào chế độ mƣa và dòng chảy vì mƣa là yếu tố chính sinh dòng dòng chảy và ảnh hƣởng tới nƣớc sông suối nói chung và nƣớc trong mùa cạn nói riêng và dòng chảy là yếu tố đại diện cho tài nguyên nƣớc mặt.
Theo đó, lƣợng mƣa mùa cạn (từ tháng 1 đến tháng 8) tại Quảng Nam chỉ chiếm 25-30% lƣợng mƣa năm và thời gian không mƣa kéo dài, chủ yếu từ tháng 1 đến tháng 5. Vùng đồng bằng ven biển hàng năm trung bình có 9 đến 10 đợt không mƣa kéo dài, trong đó nhiều nhất là 14 đợt và thấp nhất là 3 đợt. Trung bình mỗi đợt không mƣa kéo dài từ 14-17 ngày, dài nhất là 100 ngày (tức là 3 tháng không mƣa). Ở trung du và vùng núi, trung bình hàng năm có 5 đến 6
đợt không mƣa kéo dài, nhiều nhất là 9 đợt. Trung bình mỗi đợt không mƣa kéo dài từ 9-10 ngày, dài nhất là 55 ngày. Thời gian không mƣa liên tục dài nhất ở một số khu vực đƣợc trình bày tại Bảng 1.6.