Cơ sở hạ tầng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 30 - 31)

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

1.3. Tổng quan về địa bàn nghiên cứu

1.3.3. Cơ sở hạ tầng

Giao thông: Các tuyến đƣờng liên xã đều đã đƣợc rải nhựa nhờ dự án 135 và

một số dự án phát triển KT - XH vùng đệm. Các tuyến đƣờng này tạo tiền để để phát triển kinh tế địa phƣơng, thúc đẩy giao lƣu văn hoá xã hội và phát triển du lịch sinh thái (DLST). Tuy nhiên, các tuyến đƣờng liên thôn, nội xóm nhỏ, hẹp, dốc, rất lầy lội và mất vệ sinh trong mùa mƣa.

Y tế: Hiện nay tại mỗi xã đều có Trạm Y tế đƣợc xây dựng kiên cố, đóng tại trung tâm xã. Mỗi thôn/ bản đều có 1 cán bộ y tế thôn bản. Tuy nhiên, cơ sở và dụng cụ khám chữa bệnh còn đơn sơ nên chỉ chữa trị đƣợc những bệnh thông thƣờng. Hơn nữa điều kiện giao thông chƣa thuận lợi, nên việc chữa chạy bệnh nhân trong trƣờng hợp nguy cấp không kịp thời.

Giáo dục: Trên địa bàn tất cả các xã đều đã có trƣờng Mẫu giáo, trƣờng Tiểu

học và THCS. Đối với các xóm xa trung tâm đều có lớp cắm bản từ Mẫu giáo đến lớp 5. Giáo viên hầu hết là ngƣời địa phƣơng, trong đó chủ yếu là ngƣời Mƣờng và Dao.

Điện: Mỗi xã đều có từ 2 – 4 trạm điện phục vụ nhu cầu sinh hoạt và sản xuất của ngƣời dân. Trong 8 xã sinh sống trong khu vực VQG Xuân Sơn, chỉ duy nhất xã Lai Đồng là 100% tỷ lệ các hộ có điện, xã Xuân Sơn mới chỉ có 21,2 % số hộ có điện (tập trung ở xóm Dù trung tâm xã), các xã còn lại có tỷ lệ số hộ có điện từ 62,9 % - 96,8%.

Thư viện, bưu điện: Ở mỗi xã đều có 1 điểm bƣu điện văn hoá. Số lƣợng thƣ

viện còn có hạn 4 thƣ viện/8 xã, số lƣợng đầu sách báo còn rất hạn chế, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phục vụ cho bà con dân bản.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đề xuất giải pháp tăng cường tính bền vững cho hoạt động sinh kế của cộng đồng dân cư tại vườn quốc gia xuân sơn, tỉnh phú thọ (Trang 30 - 31)