1.4.1. Quan điểm nghiên cứu
- Quan điểm hệ thống và tổng hợp
Quan điểm hệ thống và tổng hợp trong phân tích khoa học: quy hoạch sử dụng đất lồng ghép biến đổi khí hậu là một phần trong quy hoạch chung và liên quan tới nhiều hoạt động quản lý với các cấp độ khác nhau. Việc tác động hay phân tích, đánh giá một hợp phần luôn đòi hỏi có sự liên hệ và tính toán tới những hợp phần còn lại. Đây là quan điểm cơ bản trong nghiên cứu thực hiện luận văn
- Quan điểm phát triển bền vững
Nếu nhƣ quan điểm hệ thống và tổng hợp đƣa ra cái nhìn toàn diện về lãnh thổ thì quan điểm phát triển bền vững lại đƣa ra hƣớng tổ chức của lãnh thổ đó. Với quan điểm này, phát triển phải bao gồm toàn diện cả ba yếu tố: kinh tế, xã hội và môi trƣờng”. Nhƣ vậy, việc quy hoạch sử dụng đất lồng ghép thích ứng biến đổi khí hậu luôn luôn cần quan tâm đến cả ba khía cạnh, không thể chỉ bảo vệ môi trƣờng mà bỏ qua nhiều mục tiêu phát triển kinh tế nhƣng cũng không để phát triển kinh tế gây ra các xáo trộn và suy thoái về mặt môi trƣờng và xã hội. Do vậy, cùng với các nghiên cứu về mặt địa lý tự nhiên, môi trƣờng, luận văn cũng lồng ghép các phân tích về kinh tế, xã hội của lãnh thổ nhằm đƣa ra khung định hƣớng quy hoạch sử đụng đất thích ứng biến đổi khí hậu, hƣớng tới phát triển bền vững.
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp tổng hợp tài liệu: Đƣợc sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp các kết quả nghiên cứu trƣớc đó về khu vực nghiên cứu, từ đó xác định các nội dung có thể kế thừa cũng nhƣ các vấn đề cần nghiên cứu cập nhật, bổ sung.
Tổng hợp tài liệu bao gồm những nội dung sau:
+ Bổ sung tài liệu, sau khi phân tích phát hiện thiếu hoặc sai lệch. + Lựa chọn tài liệu chỉ chọn những thứ cần, đủ để xây dựng luận cứ.
+ Sắp xếp tài liệu theo thời gian (theo tiến trình xuất hiện sự kiện để nhận dạng động thái); sắp xếp tài liệu theo quan hệ nhân – quả để nhận dạng tƣơng tác.
+ Làm tái hiện quy luật. Đây là bƣớc quan trọng nhất trong nghiên cứu tài liệu, chính là mục đích của tiếp cận lịch sử.
+ Giải thích quy luật. Công việc này đòi hỏi phải sử dụng các thao tác logic để đƣa ra những phán đoán về bản chất các quy luật của sự việc hoặc hiện tƣợng
- Phương pháp điều tra xã hội học
Phƣơng pháp điều tra xã hội học thực chất là phƣơng pháp thu nhận quan điểm, thái độ của quần chúng về một sự kiện chính trị, xã hội, hiện tƣợng văn hóa, thị hiếu…., đƣợc tiến hành bằng cách phỏng vấn trực tiếp, thảo luận hay thu nhận trả lời qua hệ thống bảng hỏi nhất định
Thông thƣờng, phƣơng pháp điều tra đƣợc tiến hành trên một diện rộng nhằm thu đƣợc số lƣợng mẫu đủ để phân tích thống kê và phát hiện những quy luật phân bố, trình độ phát triển, những đặc điểm về mặt định tính và định lƣợng của các đối tƣợng cần nghiên cứu. Các tài liệu điều tra đƣợc là những thông tin quan trọng về đối tƣợng cần cho quá trình nghiên cứu và là căn cứ quan trọng để đề xuất những giải pháp khoa học hay giải pháp thực tiễn.
- Trong quá trình điều tra xã hội học, ngƣời nghiên cứu cần tuân thủ nghiêm túc các bƣớc sau đây:
+ Chuẩn bị điều tra gồm các thao tác: Chọn mẫu, chọn địa bàn khảo sát, lựa chọn thời gian khảo sát, thiết kế phiếu hỏi và khảo sát định tính.
+ Tiến hành điều tra: Điều tra viên phải đƣợc tập huấn để quán triệt mục đích, yêu cầu điều tra, thống nhất các biện pháp phù hợp với từng nhóm mẫu và từng địa bàn điều tra. Trong quá trình điều tra, ngƣời nghiên cứu cần tuân thủ những yêu cầu đã đƣợc đề ra. Nếu sử dụng cộng tác viên, điều tra viên, ngƣời nghiên cứu cần giám sát điều tra với mục đích thu đƣợc thông tin một cách khách quan, tin cậy.
+ Xử lý kết quả điều tra; đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết: phân tích tƣ liệu, tổng hợp và phân loại tƣ liệu và tiến hành xử lý số liệu bằng phƣơng pháp thống kê, phân tích, so sánh… theo những biến số độc lập để rút ra những thuộc tính chung của các tập hợp mẫu nhằm hình thành luận cứ cho các giả thiết nghiên cứu
Tùy theo mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu cũng nhƣ trạng thái tồn tại của đối tƣợng khảo sát, ngƣời nghiên cứu có thể lựa chọn, sử dụng một số biện pháp xử lý
thông tin định tính hay định lƣợng bằng các số liệu, các loại biểu đồ, sơ đồ để mô tả, giải thích, làm rõ các thuộc tính bản chất, xu thế của đối tƣợng nghiên cứu.
Trong luận văn, phƣơng pháp phỏng vấn bán cấu trúc đƣợc sử dụng nhằm thu thập thông tin mang tính đại diện hoặc thông tin chuyên sâu về biến đổi khí hậu của cộng đồng hay hộ dân. Đối tƣợng của phƣơng pháp này là chính quyền địa phƣơng và ngƣời dân thuộc địa bàn nghiên cứu.Luận văn sử dụng bảng hỏi để thu thập thông tin, từ đó phân tích khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của cộng đồng địa phƣơng cũng nhƣ hiểu biết và kiến thức về biến đổi khí hậu trong lập chính sách phát triển kinh tế xã hội nói chung và lập quy hoạch sử dụng đất nói riêng. Số lƣợng phiếu điều tra là 75 phiếu, trong đó có 25 phiếu cho cán bộ địa phƣơng, 50 phiếu cho cƣ dân địa phƣơng.
- Phương pháp khảo sát thực địa:Là phƣơng pháp quan trọng trong nghiên cứu. Ngoài các nguồn tƣ liệu thu thập đƣợc, để thực hiện các nội dung của luận văn, học viên đã sử dụng phƣơng pháp thực địa nhằm thu thập thông tin, chụp ảnh tƣ liệu, hoàn chỉnh tƣ liệu, số liệu. Từ kết quả nghiên cứu, khảo sát thực tế đã giúp đề tài làm rõ hơn về các đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội, hiện trạng sử dụng đất cũng nhƣ các ảnh hƣởng của hoạt động kinh tế - xã hội và BĐKH đã và đang ảnh hƣởng đến việc quy hoạch sử dụng đất tại mỗi địa phƣơng.
- Phương pháp phân tích quy hoạch: Phƣơng pháp này cho phép phân tích quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, của huyện, quy hoạch phát triển của các ngành ở Trung ƣơng, vùng có liên quan hoặc có ảnh hƣởng đến việc sử dụng đất đai tại địa bàn quận Đồ Sơn dƣới góc độ thích ứng với biến đổi khí hậu. Căn cứ vào nhu cầu, kế hoạch sử dụng đất đai của các phƣờng, quy hoạch phát triển của các ngành trong quận để tổng hợp, phân tích các vấn đề về sử dụng đất của quận.
- Phương pháp bản đồ: Sử dụng phƣơng pháp này để sử dụng bản đồ trên thực địa và thành lập bản đồ thể hiện độ nhạy cảm các loại đất của từng phƣờng. Sử dụng nền hành chính của quận Đồ Sơn để xác định ranh giới các phƣờng để từ dựa vào chỉ số nhạy cảm đổ màu cho các phƣờng theo từng loại đất và tổng chỉ số nhạy cảm. Dựa vào bản đồ ngƣời đọc có cảm giác trực quan về độ nhạy cảm của từng loại đất.
dụng đất, luận văn tính toán đƣợc độ nhạy cảm của các loại hình này khi có biến đổi khí hậu. Đối với các chỉ số nhạy cảm S thể hiện mức độ nhạy cảm.Những chỉ số nhạy cảm S việc chuẩn hóa sẽ đƣợc thực hiện theo công thức.
Trong đó: Sd là giá trị gốc của các biến đƣa vào đối với địa phƣơng d, Smin
và Smax lần lƣợt là các giá trị tối thiểu và tối đa. Đối với nghiên cứu tính dễ bị tổn thƣơng cho các loại hình sử dụng đất, các giá trị để tính độ nhạy cảm của từng loại hình sử dụng đất đƣợc tính nhƣ sau:
- Sd: tỷ lệ % diện tích loại hình sử dụng đất
- S min: tỷ lệ % diện tích loại hình sử dụng đất nhỏ nhất - S max: tỷ lệ % diện tích loại hình sử dụng đất lớn nhất
Công thức chuẩn hóa này đƣợc áp dụng dựa theo hƣớng dẫn phân tích tổn thƣơng của IPCC.