4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.2.4. Thực trạng canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc trên địa bàn tỉnh Hòa Bình
các thời kỳ tại vùng V, kịch bản A2 (Nguồn: xem [20])
1.2.4. Thực trạng canh tác cây trồng nông nghiệp trên đất dốc trên địa bàn tỉnh Hịa Bình Bình
Hiện nay canh tác cây trồng nơng nghiệp TĐD trên địa bàn tỉnh Hịa Bình đang ngày càng được quan tâm về lựa chọn loại cây trồng, nâng cao năng suất, bảo vệ đất đai, chống xói mịn.
Những loại cây trồng truyền thống được các dân tộc tỉnh Hịa Bình trồng trên vùng đất đồi dốc chủ yếu là ngơ, sắn, dong riềng, mía. Một vài năm trở lại đây, nhận thấy hiệu quả kinh tế cao của cây cam, quýt, bưởi, mía tím tại huyện Cao Phong, nhân dân các huyện như Lương Sơn, Kim Bôi, Lạc Thủy, Yên Thủy, Tân Lạc và rải rác một số huyện khác các đã sôi động trào lưu chuyển đổi cơ cấu cây trồng vườn tạp, đồi rừng phát triển cây cam, quýt, bưởi, mía.
Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 của Sở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Hịa Bình, năm 2014 trên tồn tỉnh diện tích trồng cam, quýt là 1.650 ha, bưởi là 550 ha; năng suất bình quân đạt
280 tạ/ha; sản lượng đạt 03 vạn tấn. Diện tích trồng ngơ là 37,6 nghìn ha, sản lượng 36,3 vạn tấn. Diện tích trồng mía là 1.500 ha, sản lượng đạt 91.000 tấn, năng suất bình quân đạt 650 tạ/ha (xem [14]).
Qua kết quả trồng trọt một số loại cây trồng nơng nghiệp chính, đặc biệt là cam và mía cho thấy tồn tại một số khó khăn (xem [21], [22]).
Về cây cam và cây có múi
- Sản xuất cam và cây có múi yêu cầu về vốn đầu tư ban đầu và hàng năm của cây cam cao nhiều so với các cây trồng khác trên địa bàn tỉnh. Chính vì vậy, khả năng kinh tế của các hộ dân trong vùng sản xuất còn nhiều hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư cho sản xuất (có thời gian kiến thiết cơ bản là 03 năm mới bắt đầu cho bói quả).
- Sản xuất cam và cây có múi u cầu q trình chăm sóc địi hỏi nhiều cơng lao động, đặc biệt là kỹ thuật chăm sóc, phịng trừ sâu bệnh hại cao hơn so với các cây trồng khác trên địa bàn. Do vậy việc thay đổi tập quán canh tác cũ, tiếp thu và áp dụng các tiến bộ kỹ thuật mới trong sản xuất cam cịn nhiều hạn chế và khơng đồng đều, gây khó khăn trong việc quy hoạch phát triển sản xuất.
- Hệ thống cơ sở hạ tầng cho vùng sản xuất (đường điện, đường giao thông nội đồng, hệ thống thuỷ lợi,..) còn thiếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của sản xuất cam với quy mô lớn.
- Hình thức tổ chức sản xuất cam và cây có múi trên địa bàn tỉnh vẫn cịn mang tính tự phát, nhỏ lẻ, các hình thức hợp tác (Hợp tác xã, tổ hợp tác, hiệp hội,...) hầu như vẫn chưa phát huy hết vai trò và hiệu quả. Do vậy việc phát triển sản xuất cam và cây có múi sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong tổ chức và quản lý chất lượng sản phẩm.
- Đất đai vùng quy hoạch thuộc nhiều hộ quản lý đơn lẻ nên khó khăn cho cơng tác quy hoạch, phát triển sản xuất theo vùng và tập trung.
Về cây mía
- Năng suất mía thấp là do việc ứng dụng tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất mía những năm qua cịn rất hạn chế; giống cũ chiếm tỷ lệ cao trên 60% và chủ yếu là giống nhập nội (các giống này khả năng thích nghi kém, khơng ổn định, sâu bệnh nhiều). Nơng dân cịn hạn chế về trình độ canh tác; mức độ quan tâm đầu tư của Nhà nước về cơ sở hạ tầng, dịch vụ phục vụ sản xuất mía như giao thông, thuỷ lợi, cơ giới hố, khuyến nơng,…cịn thấp và sự hỗ trợ của Nhà máy mía đường thì cịn ít .
- Hiệu suất thu hồi đường của Nhà máy thấp do dây chuyền thiết bị, công nghệ chế biến lạc hậu, quy mơ nhỏ, chất lượng mía ngun liệu thấp, thu hoạch mía chưa đủ độ chín, mía nhiều tạp chất…
- Diện tích trồng mía phân tán, nhỏ lẻ và chưa được đầu tư tương xứng yêu cầu sản xuất cơng nghiệp: do điều kiện tự nhiên và chưa có quy hoạch, bố trí vùng hợp lý; người nơng dân chưa n tâm đầu tư vì lợi ích khơng rõ ràng, thiếu sự bảo đảm.
- Giá thành đường cao là do lao động sản xuất mía chủ yếu là lao động thủ cơng (làm đất, phun thuốc, thu hoạch, chăm sóc…) do đó lợi nhuận đạt thấp; cơng suất nhà máy thấp do cơng nghệ lạc hậu, chi phí sản xuất cao…
- Cơ cấu phân chia lợi nhuận chưa hợp lý, trong đó nơng dân bị thiệt nhiều nhất. Theo Báo cáo tại Hội thảo phát triển cây mía tổ chức tại thành phố Hồ Chí Minh tháng 02/2011: ở Việt Nam nông dân được nhận bằng 60 kg đường/01 tấn mía (song chưa rõ ai giám sát); trong khi đó con số đó ở Úc là 66,6%; Barbados 77,5%; Mauritus 74% từ đường và rỉ mật; Thái Lan là 70%; Dominic là 65 kg đường/01 tấn mía và 50% phụ phẩm; Indonesia là 62% đường và 42% rỉ mật.
- Chưa có cơ chế hỗ trợ cho nơng dân ổn định sản xuất mía do Nhà nước và doanh nghiệp chưa nhận thức hết vai trị quan trọng của người nơng dân đối với sự sống cịn của ngành mía đường. Người nơng dân trồng mía ở nước ta ln là người chịu thiệt nhiều nhất, họ phải tự chủ mọi vấn đề từ trồng đến thu hoạch, bán mía, trong khi nơng dân trồng mía ở hầu hết các nước ln ln n tâm sản xuất vì giá mía được nhà nước đảm bảo ổn định trong một giai đoạn nhất định, kể cả khi giá đường lên xuống thất thường.
- Việc quy hoạch, phân chia vùng nguyên liệu chưa hợp lý do công tác quy hoạch ngay từ đầu làm chưa tốt (đến nay việc di chuyển nhà máy mía đường vẫn đang được xem xét, chưa có kết luận cuối cùng)… Bên cạnh đó, do tốc độ đơ thị hố, cơng nghiệp hố diễn ra khá nhanh, một số vùng nguyên liệu đã bị đẩy ra xa nhà máy. Việc phân chia vùng nguyên liệu chưa đi theo điều kiện đầu tư và gắn kết chặt chẽ lợi ích giữa nhà máy và nông dân.