4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
1.3.3. Nghiên cứu về canh tác cây trồng nông nghiê ̣p trên đất dốc trên địa bàn tỉnh Hịa Bình
1.3.3. Nghiên cứu về canh tác cây trồng nông nghiê ̣p trên đ ất dốc trên địa bàn tỉnh Hịa Bình Hịa Bình
Hịa Bình là tỉnh miền núi, việc canh tác nơng nghiệp trên các VĐD đã có từ rất lâu đời. Tuy nhiên, việc canh tác nông nghiệp của người dân trên VĐD qua từng thời kỳ đã có những thay đổi về cách thức canh tác, một số nơi đã có biện pháp canh tác hạn chế xói mịn đất, cịn nhiều nơi vẫn chưa thực hiện được tốt biện pháp canh tác TĐD bảo đảm tính bền vững.
Diện tích trồng ngơ bình qn theo khảo sát nhóm hộ tại tỉnh Hịa Bình từ năm 2010 đến năm 2012 có xu hướng giảm nhẹ với tốc độ giảm sản lượng bình quân trong 03 năm là 0,73%/năm. Nguyên nhân sản lượng giảm là do diện tích trồng ngơ bị giảm đi, một số cây trồng TĐD khác đã được thay thế cây ngơ nhằm chống xói mịn và điều kiện thời tiết bất thuận. Mặt khác, do địa hình đồi núi dốc, sản xuất ngơ ở địa hình dốc, phụ thuộc hồn tồn vào nước trời, ít thâm canh nên đất bị xói mịn, rửa trơi nhanh. Thêm vào đó, nhân dân có thói quen sau khi thu hoạch ngơ thường đốt thân ngô trên nương càng làm cho thảm thực vật bị tiêu hủy đã khiến nhiều diện tích ngơ trở nên bạc màu, làm năng suất ngô giảm (xem [12]).
Nghiên cứu về ảnh hưởng canh tác nương rẫy đến khả năng phục hồi dinh dưỡng đất trong giai đoạn bỏ hóa ở tỉnh Hịa Bình (Nguyễn Văn Dung, Trần Đức Viên và Nguyễn Thanh Lâm, 2005) đã chỉ ra: việc phát nương làm rẫy TĐD đã làm tăng dòng chảy bề mặt. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến đất bị xói mịn. Lượng nước chảy mặt trên đất canh tác nương rẫy tăng gấp 1,35 lần (765 mm) so với rừng thứ sinh. Khả năng phục hồi dinh dưỡng đất trong canh tác nương rẫy phụ thuộc vào thời gian bỏ hóa và tn theo phương trình bậc 02 với hệ số tương quan chặt. Thời gian bỏ hóa tối thiểu để cân bằng dinh dưỡng lập lại trạng thái ban đầu là từ 11 đến 20 năm (xem [7]).