Những đặc trƣng văn hoỏ dõn gian làng Cảnh Dƣơng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực hoa lư và phụ cận luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 88 - 93)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÀNG CẢNH DƢƠNG

3.1. Những đặc trƣng văn hoỏ dõn gian làng Cảnh Dƣơng

Trong khụng gian giàu chất thơ và đậm đà hương vị thiờn nhiờn của bức tranh văn hoỏ dõn gian Cảnh Dương, con người với những cảm nhận khỏ nhạy cảm và tinh tế, đó xõy dựng và làm giàu kho tàng văn hoỏ của mỡnh, tạo nờn những nột khỏ đặc trưng của miền quờ ven biển miền Trung. Để cú một cỏi nhỡn thật toàn diện và đầy đủ về bức tranh ấy, chỳng tụi xin đưa ra một vài nhận xột sau:

3.1.1. Văn hoỏ dõn gian làng Cảnh Dƣơng là sự giao thoa nhiều luồng văn hoỏ

Văn hoỏ dõn gian làng Cảnh Dương khỏ đa dạng và phong phỳ. Cú thể dễ dàng cảm nhận được điều đú qua rất nhiều sinh hoạt văn hoỏ của vựng đất này. Xuất phỏt từ quỏ trỡnh gõy dựng và phỏt triển cũng như vị trớ phong thuỷ hết sức độc đỏo đó đem đến cho Cảnh Dương sắc thỏi văn hoỏ của nhiều vựng miền khỏc nhau, ở đú chỳng ta cú thể thấy thấp thoỏng nột văn hoỏ của vựng đồng bằng Bắc Bộ cũng như vựng Thanh - Nghệ - Tĩnh, hay đõu đú vẫn mang dấu ấn của văn hoỏ phương Nam.

Sở dĩ chỳng tụi nhận định như vậy bởi xuất phỏt từ lịch sử hỡnh thành và phỏt triển của làng, những vị tiền hiền cú cụng gõy dựng làng cũng như phần lớn bộ phận dõn cư theo dũng thiờn di vào khai hoang lập ấp phương Nam cú nguồn gốc chớnh ở vựng Thanh - Nghệ - Tĩnh. Chớnh vỡ thế trong ngữ văn dõn gian, những cõu chuyện kể hay những cõu ca dao... vẫn mang hương vị đậm đà của miền quờ giàu truyền thống này. Điều đú được dễ dàng minh chứng bởi những cõu ca dao rất quen thuộc: Người Hà Tĩnh hỏt:

Thỏng ba trong nước em ơi Bớt cơm em lại mà nuụi anh cựng

(Thỏng ba là khốn khú đối với người dõn miền biển) Cựng đồng cảm với tõm sự đú, người dõn Cảnh Dương mộc mạc:

Thỏng ba trong nước em ơi Xin cơm thầy mẹ mà nuụi anh cựng Nếu người Hà tĩnh bày tỏ tỡnh cảm tha thiết:

Trụng ra hũn Bới tự mự

Chộ (thấy) anh cõu đục cõu đự em thương Thỡ người Cảnh Dương cũng mặn nồng khụng kộm:

Trời mưa trời giú mịt mự Thấy anh cõu đục cõu đự em thương

Ngoài những cõu ca dao bày tỏ tỡnh cảm, tõm sự rất chõn thành thỡ ở những cõu tục ngữ, õm hưởng của văn học phớa Đàng Ngoài vẫn cũn ghi dấu: Nếu người Hà Tĩnh cho rằng:

Ăn mần cả năm khụng bằng trộ xăm thỏng tỏm Thỡ người Cảnh Dương cũng đỳc kết kinh nghiệm cho mỡnh:

Làm ăn cả năm khụng bằng trộ xăm thỏng mười

Như vậy rừ ràng trong kho tàng văn học dõn gian làng Cảnh Dương khụng thể khụng kể đến sự ảnh hưởng nhất định của màu sắc văn học xứ Đàng Ngoài. Thấp thoỏng đõu đú trong từng cõu chữ vẫn ẩn hiện õm hưởng của một vựng đất mà nơi đú chớnh người dõn đó ra đi để xõy dựng nờn những vựng đất mới. Họ vẫn mang trong mỡnh hơi thở của quờ hương xứ sở, đú là hành trang, là cuộc sống và tõm hồn của họ. Đú cũng là điều dễ hiểu ở mỗi con người Việt Nam, dự đi đõu về đõu vẫn luụn hướng về cội nguồn.

Khụng chỉ thể hiện trong cỏc cõu ca dao, tục ngữ, sắc thỏi văn hoỏ vựng Thanh -Nghệ Tĩnh cũn tỡm thấy trong cỏc sinh hoạt văn hoỏ dõn gian khỏc của làng. Tớn ngưỡng thờ Tứ Vị Thỏnh Nương là một minh chứng cho khẳng định đú. Việc đến Đền Cờn (Nghệ An) để rước thần về thờ vọng tại Đỡnh làng sau khi ổn định nơi ăn chốn ở nơi vựng đất mới đó thể hiện sự ảnh hưởng nhất định của

văn húa Đàng Ngoài. Cũng giống như cỏc làng khỏc như làng Phương Cần (Nghệ An) hay làng Nhượng Bạn (Hà Tĩnh), Cảnh Dương cũng thờ Tứ Vị Thỏnh Nương làm Thành Hoàng Bổn Thổ. Ngoài ra, cỏc sinh hoạt văn hoỏ như hội bơi trải, hũ chốo cạn, kiểu kiến trỳc đỡnh chựa... cũng mang đậm dấu ấn của vựng đất cú bề dày lịch sử và văn hoỏ lõu đời.

Tuy nhiờn trờn nền tảng ấy, theo những bước đi thăng trầm của lịch sử, làng Cảnh Dương vẫn đún nhận những sắc thỏi văn hoỏ mới của miền đất phớa Nam. Được đỏnh giỏ là "cỏi cầu nối, là bước chuyển tiếp của văn hoỏ Đàng Ngoài và Đàng Trong" [27, 56], văn hoỏ dõn gian Cảnh Dương cũng vỡ thế mang trong mỡnh õm hưởng của hương vị văn hoỏ của vựng đất một thời ghi dấu này. Nột văn hoỏ thể hiện rừ nhất ở tớn ngưỡng thờ cỳng Cỏ ễng, một trong những tớn ngưỡng khỏ phổ biến ở cỏc làng biển từ Đốo Ngang vào Nam bộ. Sỏch Gia Định thành thụng chớ của Trịnh Hoài Đức viết đầu thế kỷ 19 khẳng định Cỏ ễng chỉ phổ biến "từ Linh Giang (sụng Gianh, Quảng Bỡnh) đến Hà Tiờn", "cũn cỏc biển khỏc khụng cú", từ Linh Giang trở vào là đất Đàng Trong. Tuy nhiờn miếu thờ Cỏ ễng cũn được tỡm thấy ở Cảnh Dương (phớa Bắc sụng Gianh trờn 10 km), Nghệ An, thậm chớ Thanh Hoỏ. Giải thớch hiện tượng này, tỏc giả Đinh Văn Hạnh cú sự nhận xột: "Điều này cũng dễ hiểu vỡ đú là vựng đất gần với Đàng Trong hơn, nhất là sự lan toả càng dễ dàng khi đất nước khụng cũn chia cắt và dõn chỳng hưởng ứng, vỡ sau khi lờn ngụi, vua Gia Long đó phong sắc cho cỏ ễng là "Nam Hải Cự Tộc Ngọc Lõn Thượng Đẳng Thần" và cấp "tiền tuất" mai tỏng cũng như phụng cỳng Cỏ ễng cho những làng phỏt hiện Cỏ ễng luỵ". Cảnh Dương với đặc trưng là làng ven biển chuyờn làm nghề chài lưới cũng khụng nằm ngoài sự tỏc động của tớn ngưỡng thờ cỳng Cỏ ễng. Đồng thời như tỏc giả Nguyễn Đăng Vũ khẳng định, tớn ngưỡng này cũn cú sự kết hợp với tớn ngưỡng thờ Cỏ của người Việt di cư, trải qua thời gian, tớn ngưỡng này ở Cảnh Dương đó trở thành yếu tố văn hoỏ khụng thể thiếu, thậm chớ nổi bật trong văn hoỏ biển của làng chài này, gúp phần làm giàu đời sống tõm linh của ngư dõn nơi đõy.

Nếu văn hoỏ Bắc Trung Bộ là "gạch nối văn hoỏ giữa hai miền Nam Bắc" thỡ văn hoỏ Cảnh Dương là điểm nhấn khỏ rừ nột, mang trong mỡnh "trọng trỏch" "là "nơi tiếp thu, kế thừa và chuyờn chở những thành tựu văn hoỏ dõn tộc cổ kớnh lõu đời đến những vựng đất mới và ngược lại, chuyờn chở văn hoỏ của những vựng đất mới về cho những vựng đất cũ để bồi đắp vun xới cho cõy cổ thụ văn hoỏ dõn tộc thờm sõu rễ bền gốc và mói mói xanh tươi" [29, 34].

3.1.2. Văn hoỏ dõn gian Cảnh Dƣơng thể hiện sự sỏng tạo.

Như chỳng tụi đó đề cập từ đầu, khi những vị tiền hiền đến lập làng cũng như cỏc cư dõn khi đến đõy làm ăn sinh sống đều mang trong mỡnh hành trang từ những cõu chuyện kể, hay những cõu ca dao, những sinh hoạt tớn ngưỡng, lễ hội... từ vựng đất mà họ đó ra đi. Tuy nhiờn trải qua thời gian sinh sống, lao động và gắn bú với mảnh đất này, họ cũng đó sỏng tạo nờn vốn văn hoỏ dõn gian riờng cú của mỡnh. Những cõu ca dao, tục ngữ, cõu chuyện kể về "người chị dõu tốt bụng" hay "ăn mắm Hàm hương nhớ thương ụng Cống" hay những bài vố, nhật trỡnh đi biển... là những minh chứng cho nhận định đú.

Khụng chỉ dừng lại ở đú, nột độc đỏo của văn hoỏ Cảnh Dương cũn thể hiện ở làn điệu hũ như hũ ru em, đõy là làn điệu hũ mang đậm dấu ấn của mảnh đất miền Trung giú lào cỏt trắng, với những õm điệu mà khụng nơi nào cú được. Cũng là hội bơi trải như bao vựng miền khỏc nhưng ở đõy vẫn tạo được nột riờng rất Cảnh Dương, đú chớnh là việc cỏc đội thi đổi trải cho nhau trong lỳc cuộc thi cỏc diễn ra rất quyết liệt, vừa thể hiện tinh thần thượng vừ, vừa thể hiện sự khỏch quan, cụng bằng giữa cỏc đội thi. Phải chăng đú chớnh là cỏi hay, cỏi đẹp về lối sống mà mỗi người cảm nhận được sau mỗi cuộc thi?

Ngoài ra, với hội đỏnh cờ người, hội cơm thi, cơm cần... cựng những lễ hội khỏc tổ chức nơi đõy đó phần nào phản ỏnh đời sống tinh thần phong phỳ, đặc sắc của người dõn

Trải qua hơn 365 năm từ ngày đầu tiờn đến nơi này, biết bao những biến động của lịch sử, thế hệ tiếp nối thế hệ đó gúp phần làm giàu cho chớnh kho tàng văn hoỏ dõn gian của mảnh đất giàu truyền thống này.

3.1.3. Văn hoỏ dõn gian Cảnh Dƣơng mang đậm yếu tố biển

Đối với người dõn Cảnh Dương, biển đó trở thành một phần của cuộc sống, biển từ lõu đó đi vào trong tõm hồn, trong trỏi tim và tạo nờn tiếng núi, tớnh cỏch và đời sống tỡnh cảm, tõm linh của con người và cảnh vật nơi đõy. Cú thể tỡm thấy bất cứ ở đõu, nơi nào trờn mảnh đất giàu truyền thống này sự hiện hữu của biển. Chớnh vỡ thế tiềm ẩn sau mỗi nột sinh hoạt văn hoỏ dõn gian khụng thể khụng cú hỡnh ảnh biển, thậm chớ nú đó trở thành yếu tố cơ bản cấu thành nền tảng văn hoỏ dõn gian của làng biển Cảnh Dương.

Đầu tiờn phải kể đến những thể loại và đề tài phản ỏnh của văn học dõn gian Cảnh Dương. Cú thể núi yếu tố biển như được hoà tan vào trong từng cõu chữ, rất mặn mũi nhưng lại quyến rũ biết bao. Con người nơi đõy từ miếng ăn đến giấc ngủ, từ cõu hỏt đến điệu hũ, từ tõm hồn lẫn tớnh cỏch, ở đõu cũng cú tiếng súng vỗ dạt dào và vị mặn chỏt của nước biển. Hỡnh ảnh con thuyền, súng biển, con cỏ, con tụm đó trở nờn quỏ quen thuộc.

- Thơm ngon nước mắm Cảnh Dương Cỏ tụm miền biển cũng nguồn lợi to

- Lờn non mới biết non cao Xuống biển cầm sào mới biết nụng sõu

Và hơn thế đời sống tỡnh cảm, tõm hồn của người Cảnh Dương cũng vỡ thế mà "rất biển". Họ lao động chăm chỉ, cần cự, chịu khú. Đặc biệt là những người luụn chống chọi với những biến động của thiờn nhiờn nờn họ rất mạnh mẽ và dũng cảm. Tuy nhiờn khụng vỡ thế mà họ bớt đi cảm xỳc tinh tế và ngọt ngào, tỡnh cảm họ chõn thành, sõu lắng. Đặc biệt cỏch thể hiện tỡnh cảm rất mộc mạc và giản dị, thậm chớ vụng về, cục mịch. Đú là nột đỏng yờu của những người con trờn mảnh đất "thuần biển" này.

- Thuyền lui chưa kịp nhổ sào Ơn anh chưa trả lẽ nào dỏm quờn

- Giả đũ buụn hẹ, buụn hành Để năng đi lại thăm anh kẻo buồn

Khụng chỉ dừng lại ở đú, hỡnh ảnh biển với sự mờnh mang của súng nước, mõy trời, của những chuyến ra khơi vào lộng, của những con người gắn liền với nghề chài lưới cũn được tỡm thấy ở những nghi lễ thờ cỳng Cỏ ễng, diễn xướng hũ chốo cạn hay hội bơi trải... Thậm chớ trong văn hoỏ ẩm thực cũng thể hiện rừ nột điều đú như lời nhận định của Cố GS Trần Đức Vượng khi viết về sắc thỏi văn hoỏ biển của vựng Bắc Trung Bộ: "Nếu nột bản sắc của văn hoỏ - nghệ thuật Bắc Bộ về nước chấm là tương thỡ từ Thanh Nghệ trở vụ nột bản sắc ấy lại là mắm" [29, 72].Chớnh vỡ thế yếu tố biển hay sắc thỏi văn hoỏ biển của Cảnh Dương trở thành yếu tố văn hoỏ nổi bật, khỏ đặc trưng và được đỏnh giỏ là "mạnh - trội hơn so với Bắc Bộ" [29, 74].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực hoa lư và phụ cận luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(181 trang)