Giỏ trị giỏo dục đạo đức, thẩm mỹ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực hoa lư và phụ cận luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 95 - 97)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÀNG CẢNH DƢƠNG

3.2. Những giỏ trị văn hoỏ dõn gian làng Cảnh Dƣơng

3.2.2. Giỏ trị giỏo dục đạo đức, thẩm mỹ

“Giữ gỡn bản sắc văn hoỏ dõn tộc” là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Đối với những làng quờ giàu truyền thống như Cảnh Dương việc giỏo dục và hướng cho thế hệ trẻ luụn biết lưu giữ và trõn trọng cỏc giỏ trị văn hoỏ của làng luụn được mọi người quan tõm. Bởi lẽ trở về với cỏc sinh hoạt văn hoỏ dõn gian chớnh là con đường ngắn nhất để mỗi một con người được trở về

với giỏ trị đạo đức cao đẹp, những truyền thống quý bỏu của dõn tộc. Rất nhiều hiện tượng văn hoỏ dõn gian của làng mang trong mỡnh triết lý của cuộc sống, hỡnh thành nhõn cỏch và đạo đức làm người. Biết bao thế hệ người dõn Cảnh Dương hướng về cỏc bậc tiền hiền, những người đó cú cụng lập làng ngay từ những ngày đầu tiờn với lũng tri õn vụ bờ bến. Đú chớnh là đạo lý uống nước nhớ nguồn, ăn quả nhớ kẻ trồng cõy, một nột đẹp trong văn hoỏ của người Việt Nam. Tất cả cỏc cụng tỏc bảo quản, giữ gỡn những hiện vật cho đến việc thờ cỳng, tế lễ đối với cỏc bậc tiền nhõn đều được người dõn ở đõy hết sức coi trọng, trong tõm khảm của mỗi một người con ở mảnh đất mang hỡnh sụng thế nỳi này đều cảm tạ trước sự lựa chọn địa thế này của cỏc bậc tiền nhõn để khai hoang lập làng, để thế hệ nối tiếp thế hệ tạo dựng nờn một Cảnh Dương duyờn dỏng, trự phỳ và đầy những tiềm năng.

Đến với buổi lễ thờ cỳng Cỏ ễng hay hũ chốo cạn, người dõn lại một lần nữa được ụn lại truyền thống của làng từ những ngày đầu lập làng, những thăng trầm của lịch sử, thời khắc chiến tranh cho đến ngày hoà bỡnh thống nhất. Tất cả được tỏi hiện như lời nhắc nhở chỏu con hóy luụn trõn trọng những gỡ mà cha ụng đó để lại, cuộc sống sẽ cú ý nghĩa biết nhường nào nếu tương lai, quỏ khứ và hiện tại được bắc nhịp cầu õn nghĩa, vẹn tỡnh. Đú cũn là ý thức học tập tinh thần thượng vừ, rốn luyện ý chớ, nghị lực, tinh thần đoàn kết và cả sự dẻo dai khi đến với hội bơi trải Cảnh Dương. Khụng chỉ dừng lại ở đú, những truyện kể dõn gian về hỡnh ảnh người chị dõu tốt bụng hay cõu ca dao răn dạy phải biết ứng xử cú trờn, cú dưới, phải biết thương yờu và chăm súc lẫn nhau (Năm đồng một khỳc cỏ buụi, Cũng mua cho được mà nuụi mẹ chồng) hay (Trụng ra ngoài biển lao xao, Thấy thuyền anh chạy như dao cắt lũng). Trong cuộc sống phải biết vượt khú khăn, gian khổ để lao động, để vươn lờn tự nuụi sống bản thõn và gia đỡnh và hơn thế là làm giàu cho quờ hương... Tất cả đều hàm chứa những bài học quý giỏ về sự rốn luyện bản thõn, về đối nhõn xử thế, về đạo lý làm người, về tỡnh yờu quờ hương đất nước. Từ đú giỳp con người hiểu biết về cỏc chuẩn mực đạo đức, văn hoỏ, cú những hành vi ứng xử cho phự hợp với cỏc vị thần linh, với tiền nhõn, với cộng đồng, với gia đỡnh, và chớnh bản thõn mỡnh. Điều càng cú ý nghĩa

hơn khi mà hụm nay, những giỏ trị đạo đức đang cú nguy cơ bị suy thoỏi và xúi mũn, khi mà con người đang chịu những tỏc động rất lớn của kinh tế thị trường cũng như cỏc luồng văn hoỏ khỏc nhau. Phải chăng vỡ vậy mà văn hoỏ dõn gian càng trở nờn quan trọng hơn bao giờ hết trong việc gúp phần giỏo dục đạo đức cho con người, đặc biệt là thế hệ trẻ?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực hoa lư và phụ cận luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 95 - 97)