Giỏ trị cố kết cộng đồng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực hoa lư và phụ cận luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 97 - 98)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ LÀNG CẢNH DƢƠNG

3.2. Những giỏ trị văn hoỏ dõn gian làng Cảnh Dƣơng

3.2.3. Giỏ trị cố kết cộng đồng

Cú thể khẳng định đõy là một trong những giỏ trị tiờu biểu của văn hoỏ dõn gian. Hỡnh thành và phỏt triển trong cỏi nụi chất chứa biết bao tỡnh nghĩa sõu nặng của gia đỡnh, xúm làng..., văn hoỏ dõn gian một lần nữa lại quay trở lại dệt nờn những sợi dõy vụ hỡnh gắn kết cỏc thành viờn của cộng đồng lại với nhau như những mạch mỏu nối liền nuụi sống cơ thể. Trờn mỗi bước chõn hướng đến tương lai, mỗi một người hóy một lần ngoảnh lại quỏ khứ, cảm nhận giỏ trị của văn hoỏ dõn gian để được nhỡn lại chớnh mỡnh, để được tiếp thờm sức mạnh và để tỡm chỳt yờn bỡnh, thanh thản trong tõm hồn. Đến với Cảnh Dương, đến với những thời khắc mà tất cả cỏc thành viờn trong làng đều để cho tõm hồn hướng về nguồn cội, để được nghiờng mỡnh bày tỏ lũng biết ơn đối với những người đi trước (đối với cỏc bậc tiền hiền hay những người đó ngó xuống cho sự bỡnh yờn của làng). Hay đến những lỳc người dõn trong làng tổ chức lễ tế Cỏ ễng mà gần đõy nhất là tổ chức đỏm tang cho Cỏ Voi vào ngày 2 thỏng 1 năm 2009 (õm lịch), chỳng ta sẽ được chứng kiến sự hội tụ đụng đủ từ người già đến trẻ em, họ đến thắp hương và dự lễ với tấm lũng thành và niềm tin, ngưỡng vọng. Đối với họ đõy là sự kiện rất đặc biệt bởi việc Cỏ Voi dạt vào trước Linh Ngư miếu như là sự sắp đặt trước của trời đất và vụ cựng linh thiờng. Cuộc sống của họ sẽ tốt đẹp hơn rất nhiều nếu được Cỏ ễng giỳp đỡ và chở che. Phỏc hoạ vài nột về đời sống tõm linh của người dõn cảnh Dương để chỳng ta cú thể hỡnh dung được những sinh hoạt văn hoỏ dõn gian đó kết nối những con người sống trờn cựng mảnh đất này và hơn thế đó buộc chung cỏc thành viờn trong làng với nhau về số mệnh bởi “đời sống tõm linh là cỏi nền vững chắc nhất của quan hệ cộng đồng làng xó” [55, 96].

Phải chăng vỡ thế mà những người dõn trong làng như tỡm thấy sự đồng cảm, sự gắn kết bền chặt trong những dịp làng tổ chức cỏc lễ hội như Lễ tế Thành hoàng làng hay Lễ hội cầu ngư, hỏt chốo cạn trong lễ tế Cỏ ễng, hội bơi trải... Chớnh mụi trường lễ hội này đó thu hỳt được rất nhiều người tham gia ở mọi lứa tuổi khỏc nhau, tạo nờn bầu khụng khớ vừa linh thiờng, vừa gần gũi. Đõy là dịp hội tụ đụng đủ bà con trong làng, là dịp mọi người cú cơ hội gặp gỡ, trũ chuyện, thể hiện tài năng... như GS Ngụ Đức Thịnh nhận xột “mọi người đều tham gia, vừa tham gia trỡnh diễn, vừa thưởng thức, hưởng thụ”. Sau một năm làm việc vất vả với bao bộn bề lo toan, chớnh những giõy phỳt được trải bày tõm sự, hỏi thăm nhau, chia sẻ với nhau những buồn vui trong cuộc sống... là nguồn động lực tinh thần to lớn giỳp con người tỡm thấy sự thoải mỏi, thanh thản và thờm yờu quờ hương mỡnh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu phát triển du lịch bền vững khu vực hoa lư và phụ cận luận văn ths khu vực học 60 31 60 (Trang 97 - 98)