Khả năng thích ứng với BĐKH của các hệ sinh thái tại huyện Ba Tri, tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tại huyện ba tri, tỉnh bến tre (Trang 54 - 68)

6. Vấn đề nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

2.4. Khả năng thích ứng với BĐKH của các hệ sinh thái tại huyện Ba Tri, tỉnh

tỉnh Bến Tre

Để đánh giá khả năng thích ứng với BĐKH của các hệ sinh thái tại huyện Ba Tri, luận văn xem xét các nội dung chính sau:

- Đa dạng sinh học; - Tri thức cộng đồng; - Quản lí hệ sinh thái; - Sinh kế phụ thuộc.

Luận văn tiến hành phỏng vấn người dân và cán bộ huyện theo các câu hỏi đã được chuẩn bị trước; các câu trả lời được tổng hợp và xếp hạng theo thang điểm với 5 mức: rất cao (5), cao (4), trung bình (3), thấp (2), rất thấp (1). Sau đó, luận văn tổng hợp các nội dung trên để cho kết quả đánh giá khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại huyện Ba Tri. Tiêu chí để đánh giá khả năng thích ứng như sau:

- Khả năng thích ứng cao: Các hệ sinh thái rất đa dạng và có khả năng phục hồi sau các hiểm họa thiên nhiên. Cộng đồng đang quản lý rất tốt hệ sinh thái và ứng phó rất tốt trước các tác động hiện tại của BĐKH. Cộng đồng có thể điều chỉnh các hoạt động sinh kế một cách hiệu quả khi có những thay đổi về khí hậu. Người dân được cung cấp thông tin đầy đủ về các kịch bản dự báo BĐKH và các kế hoạch phát triển của địa phương. Các giải pháp ứng phó với BĐKH hiện tại của cộng đồng được có mức độ khả thi cao trong tương lai.

- Khả năng thích ứng trung bình: Các hệ sinh thái khá đa dạng và có khả năng phục hồi sau một số hiểm họa thiên nhiên. Cộng đồng đang ứng phó được trước các tác động hiện tại của BĐKH. Cộng đồng có thể điều chỉnh và phục hồi các hoạt động sinh kế khi có những thay đổi về khí hậu. Người dân được cung cấp một số thông tin về các kịch bản dự báo BĐKH và các kế hoạch phát triển

của địa phương. Các giải pháp ứng phó với BĐKH hiện tại của cộng đồng được đánh giá là ít khả thi trong tương lai.

- Khả năng thích ứng thấp: Các hệ sinh thái nghèo nàn và ít khả năng phục hồi sau các hiểm họa thiên nhiên. Cộng đồng đang ứng phó một cách rất bị động trước các tác động hiện của BĐKH. Cộng đồng không có khả năng điều chỉnh và phục hồi các hoạt động sinh kế khi có những thay đổi về khí hậu. Người dân không nắm được các thông tin về các kịch bản dự báo BĐKH và các kế hoạch phát triển của địa phương. Các giải pháp ứng phó với BĐKH hiện tại của cộng đồng được đánh giá là không khả thi trong tương lai.

2.4.1. Tính đa dng sinh hc

Các hệ sinh thái tự nhiên đem lại các lợi ích to lớn về đa dạng sinh học. Trong bối cảnh BĐKH đang diễn ra, việc bảo vệ và khôi phục các hệ sinh thái tự nhiên là vô cùng cần thiết nhằm giúp điều tiết hydro và vi khí hậu, từ đó tạo ra vùng đệm chống lại các hiện tượng thời tiết cực đoan, lũ lụt và hạn hán. Sức khỏe của hệ sinh thái tự nhiên bị ảnh hưởng bởi tính đa dạng của các loài sống trong hệ sinh thái đó và các mối tương quan của chúng. Điều này hình thành nên cơ sở vật chất, văn hóa và tinh thần của cộng đồng. Đa dạng sinh học là một trong các chỉ số khi xem xét khả năng thích ứng với BĐKH của hệ sinh thái. Đa dạng sinh học đóng góp cho cho cộng đồng thông qua việc cung cấp các dịch vụ hệ sinh thái. Dưới đây là tổng hợp về tính đa dạng sinh học của các hệ sinh thái tại huyện Ba Tri.

Bng 2.5. Đánh giá tính đa dng sinh hc ca các h sinh thái ti huyn Ba Tri

TT Chỉ sốđánh giá Câu hỏi Xếp hạng Ghi chú

1 Bảo tồn đa dạng

sinh học

Đa dạng sinh học ở các hệ sinh thái này có được bảo tồn một cách chính thức hay không chính thức không? Việc bảo tồn có thể chính thức hay không chính thức, bao gồm cả các hình thức truyền thống như bảo vệ ở các khu vực thờ cúng.

bảo tồn cộng đồng, khu bảo tồn biển, khu vực giới hạn sử dụng, nơi thờ cúng, khu vực đồng cỏ, các nguyên tắc và qui định đối với người sử dụng tài nguyên thiên nhiên, v.v…

Hệ sinh thái cửa

sông ven biển Trung bình

Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Cao Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Thấp 2 Tương tác giữa các yếu tố khác nhau của hệ sinh thái

Có sự tương tác giữa các yếu tố khác nhau của hệ sinh thái không và sự tương tác này có được xem xét khi quản lí tài nguyên không?

Ví dụ:

Các khu vực được bảo tồn và khôi phục đem lại lợi ích cho các khu vực khác thông quan quá trình thụ phấn, kiểm soát côn trùng, chu trình dinh dưỡng và tăng cường các quần thể động vật.

Rừng bảo vệ nguồn nước và cung cấp cây cỏ, thuốc thang, lương thực. Các hoạt động nông nghiệp có thể ảnh hưởng đến các phần khác nhau của hệ sinh thái rừng. Khu bảo tồn biển hay các khu vực đánh bắt cá khác có thể tăng số ngư dân (hiệu ứng tràn – spillover effect). Hệ sinh thái cửa

sông ven biển Cao

Hệ sinh thái

rừng ngập mặn Cao

Hệ sinh thái bãi ngập triều

Cao Hệ sinh thái

giồng cát

3 Phục hồi và phát triển hệ sinh thái

Các hệ sinh thái có khả năng phục hồi và phát triển sau các hiểm họa từ môi trường không?

Ví dụ về các hiểm họa từ môi trường:

Bùng phát nạn côn trùng và dịch bệnh

Các hiện tượng thời tiết cực đoan như bão, lũ lụt và hạn hán

Động đất và sóng thần Cháy rừng

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Thấp Hệ sinh thái

rừng ngập mặn

Trung bình Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Cao 4 Tính đa dạng

của hệ thức ăn Cộng nhiều thực phẩm của đồng có tiêu thụ địa phương không?

Ví dụ: ngũ cốc, rau quả, đậu lạc, nấm, gia cầm, bơ sữa, cá, tảo, v.v…

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Cao Hệ sinh thái

rừng ngập mặn Cao

Hệ sinh thái bãi ngập triều Cao Hệ sinh thái giồng cát Cao 5 Duy trì nguồn giống cây trồng và chọn giống vật nuôi

Nguồn giống cây trồng và vật nuôi có được bảo tồn và sử dụng trong cộng đồng hay không?

Ví dụ: giám hộ hạt giống, chọn giống vật nuôi, ngân hàng giống của cộng đồng… Hệ sinh thái cửa

sông ven biển Cao

Hệ sinh thái

Hệ sinh thái giồng cát Cao 6 Quản lí bền vững nguồn tài nguyên chung

Nguồn tài nguyên chung có được quản lí bền vững không không? Ví dụ: Hạn ngạch đánh bắt thủy sản Du lịch bền vững Săn bắt động vật hoang dã và khai thác gỗ trái phép… Hệ sinh thái cửa

sông ven biển

Trung bình Hệ sinh thái

rừng ngập mặn Thấp

Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 2.4.2. Tri thc cng đồng

Cộng đồng tiến hành thích ứng với biến đổi khí hậu bằng kinh nghiệm, sáng kiến của mình. Các chiến lược thích ứng có thể mới hay cũ nhưng nhìn chung đều được xây dựng dựa trên tri thức sinh thái văn hóa truyền thống. Điều này được thể hiện trong truyền thống nông nghiệp, sử dụng tài nguyên, trong ngôn ngữ, giá trị văn hóa và thể chế xã hội của cộng đồng. Việc duy trì các tri thức này phụ thuộc vào khả năng tư liệu hóa và chia sẻ tri thức của cộng đồng. Dưới đây là tổng hợp về tri thức cộng đồng về thích ứng với biến đổi khí hậu tại huyện Ba Tri.

Bng 2.6. Tri thc cng đồng v thích ng vi biến đổi khí hu ti huyn Ba Tri

TT Chỉ sốđánh giá Câu hỏi Xếp hạng Ghi chú

1 Đổi mới trong

nông nghiệp và thực tiễn bảo tồn

Cộng đồng có xây dựng, phát triển và thông qua các hình thức nông nghiệp, thủy sản, lâm nghiệp và bảo tồn mới hay phục hồi những hình thức truyền thống để thích ứng với điều kiện thay đổi, bao gồm cả biến

Ví dụ: thông qua các biện pháp bảo tồn nguồn nước, đa dạng hóa hệ thống canh tác, giới thiệu cách trồng lúa chống chịu hạn hoặc mặn, nông nghiệp hữu cơ, trồng ruộng bậc thang, giới thiệu về các loài bản địa, trồng

đổi khí hậu không? rừng v.v… Hệ sinh thái cửa

sông ven biển Trung bình

Hệ sinh thái

rừng ngập mặn Cao

Hệ sinh thái bãi ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 2 Tri thức truyền thống liên quan đến đa dạng sinh học Tri thức và truyền thống văn hóa có được truyền từ đời này sang đời khác không?

Ví dụ:

Bài hát, điệu nhảy, lễ hội, truyện kể, ca dao, tục ngữ liên quan đến đất đai và đa dạng sinh học;

Các tri thức cụ thể về khai thác thủy sản, cày cấy, thu hoạch, chế biến thực phẩm; Kiến thức trong sách giáo khoa.

Hệ sinh thái cửa

sông ven biển Trung bình

Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Trung bình Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 3 Tư liệu hóa các

tri thức liên

quan đến đa

dạng sinh học

Đa dạng sinh học nông nghiệp và các tri thức có liên quan có được tư liệu hóa và trao đổi trong cộng đồng không?

Ví dụ:

Hệ thống phân loại tài nguyên

Tập huấn cho nông dân Thành lập Hội Nông dân Lịch mùa vụ…

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Trung bình

Hệ sinh thái bãi ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 2.4.3. Qun lí h sinh thái

Quản lí hệ sinh thái là một quá trình nhằm mục đích bảo tồn các dịch vụ sinh thái chính và khôi phục nguồn tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng các nhu cầu về kinh tế – xã hội, chính trị và văn hóa của các thế hệ hiện tại và tương lai. Quản lí hệ sinh thái tốt cũng góp phần làm tăng khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ sinh thái tại địa phương. Dưới đây là tổng hợp đánh giá việc quản lí hệ sinh thái tại huyện Ba Tri.

Bng 2.7. Đánh giá vic qun lí h sinh thái ti huyn Ba Tri

TT Chỉ sốđánh giá Câu hỏi Xếp hạng Ghi chú

1 Quản lí hệ sinh thái dựa trên cộng đồng

Có cơ quan hay tổ chức, diễn đàn nào có thể lập kế hoạch và quản lý hiệu quả các nguồn tài nguyên tại địa phương không?

Các tổ chức, quy tắc, chính sách, quy định trong quản lý tài nguyên;

Tổ chức đồng quản lý, ví dụ người dân và chính quyền địa phương cùng quản lý rừng…

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Trung bình Hệ sinh thái

rừng ngập mặn

Cao Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 2 Nguồn vốn xã

hội Có sự hợp tác giữa các cộng đồng để quản lí nguồn tài nguyên không?

Ví dụ:

Các nhóm tự hỗ trợ

Các hội về quản lí tài nguyên thiên nhiên...

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Trung bình Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 3 Công bằng xã

hội Cơ hội tiếp cận với các nguồn tài nguyên của tất cả các thành viên trong cộng đồng có công bằng không? Ví dụ: Các cộng đồng vùng cao và vùng thấp

Tiếng nói và lựa chọn của phụ nữ được quan tâm trong quá trình ra quyết định của gia đình tại các cuộc họp cộng đồng…

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Trung bình Hệ sinh thái

rừng ngập mặn

Thấp Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 2.4.4. Sinh kế ph thuc

Khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của hệ sinh thái cũng phụ thuộc vào sự đa dạng của các sinh kế khác nhau của cộng đồng. Tăng cường các hoạt động sinh kế có thể trực tiếp kết nối với các lựa chọn và cơ hội của các thành viên cộng đồng để thúc đẩy các hoạt động gia tăng thu nhập bền vững. Dưới đây là tổng hợp đánh giá về các hoạt động sinh kế tại huyện Ba Tri.

Bng 2.8. Đánh giá các hot động sinh kế ti huyn Ba Tri

TT Chỉ sốđánh giá Câu hỏi Xếp hạng Ghi chú

1 Đa dạng hóa thu

nhập Các hộ gia cộng đồng có tham gia đình trong vào các hoạt động gia tăng thu nhập bền vững

Ví dụ: đa dạng hóa các hoạt động kinh tế có thể giúp các hộ gia đình khi có suy thoái kinh tế, thiên tai, thay đổi

Hệ sinh thái cửa

sông ven biển Cao

Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Cao Hệ sinh thái bãi

ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 2 Các sinh kế dựa trên hệ sinh thái

Các hoạt động sinh kế của cộng đồng có dựa trên hệ sinh thái địa phương không?

Ví dụ:

Nghề thủ công, sử dụng các vật liệu địa phương như chạm khắc gỗ, đan rổ rá, sơn dầu,

Các hội về quản lí tài nguyên thiên nhiên, thêu dệt

Du lịch sinh thái

Chế biến thực phẩm, nuôi ong...

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Cao Hệ sinh thái

rừng ngập mặn Trung bình

Hệ sinh thái bãi ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình 3 Tính cơ động

sinh thái - xã hội Các hộ gia đồng có thể chuyển sang đình và cộng hoạt động tại địa điểm sản xuất khác khi cần thiết không?

Ví dụ về tính cơ động: Chuyển đổi canh tác và luân canh;

Chuyển đổi giữa nông

nghiệp và chăn nuôi/đánh bắt cá;

Di chuyển đàn vật nuôi theo mùa…

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Trung bình Hệ sinh thái

Hệ sinh thái bãi ngập triều Trung bình Hệ sinh thái giồng cát Trung bình

2.4.5. Đánh giá kh năng thích ng vi biến đổi khí hu ca các h sinh thái ti huyn Ba Tri

Tổng hợp các kết quả trên sẽ cho biết khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu của các hệ sinh thái tại huyện Ba Tri (xem Phụ lục 2). Kết quả cụ thể như sau: - Hệ sinh thái cửa sông được đánh giá có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu ở mức độ trung bình - cao;

- Hệ sinh thái rừng ngập mặn được đánh giá có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu ở mức độ trung bình - cao;

- Hệ sinh thái bãi ngập triều được đánh giá có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu ở mức độ trung bình;

- Hệ sinh thái giồng cát được đánh giá có khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu ở mức độ trung bình.

Bng 2.9. Tng hp kết quđánh giá kh năng thích ng vi biến đổi khí hu ca các h sinh thái ti huyn Ba Tri

Hệ sinh thái Sinh kế phụ thuộc Rủi ro hiện tại Hành động hiện tại nhằm ứng phó với

BĐKH

Khả năng thích ứng

Hệ sinh thái cửa sông ven biển

Đánh bắt, khai thác

gần bờ Thiếu nước ngọt vì nguồn nước bị nhiễm mặn. Tác động của các công trình thủy lợi trên sông như cống đập, bến tàu, phà.

Tác động của các công trình thủy điện, công trình điều tiết nước, lấy nước làm phù sa và các chất dinh dưỡng trong nước giảm sút. Tác động của hoạt động giao thông vận tải thủy đến môi trường nước.

Xây dựng vành đê bao ven biển để hạn chế tác động của sóng biển, gió biển và một phần bão.

Bảo đảm hệ thống thông tin liên lạc, hệ thống cảnh báo, dự báo áp thấp nhiệt đới và bão cho ngư dân thông suốt (đài phát thanh, ti vi, thông báo trực tiếp của chính quyền qua Ban Thường trực Phòng chống lụt bão và Cứu nạn cấp tỉnh và huyện). Tăng cường nạo vét thông thoáng sông tạo nơi trú ẩn cho thuyền đánh bắt xa bờ tránh bão.

Hạn chế khai thác cây rừng ngập mặn. Đào giếng nước ngọt tầng sâu để lấy nước ngọt. Trung bình - cao Hệ sinh thái rừng ngập mặn

Nuôi tôm Suy giảm nghiêm trọng diện tích rừng ngập

mặn do viêc mở rộng diện tích nuôi thủy sản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào hệ sinh thái tại huyện ba tri, tỉnh bến tre (Trang 54 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)