Cấu trúc của thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy ở xã Minh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đường cacbon cơ sở cho thảm thực vật cây bụi tại huyện văn chấn, tỉnh yên bái (Trang 44 - 45)

3. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI

3.1 THẢM THỰC VẬT CÂY BỤI CÓ NGUỒN GỐC SAU CANH TÁC NƢƠNG RẪY

3.1.1 Cấu trúc của thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy ở xã Minh

RẪY Ở XÃ MINH AN

3.1.1 Cấu trúc của thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy ở xã Minh An Minh An

Thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau canh tác nƣơng rẫy sau bỏ hóa 2 – 5 năm ở xã Minh An có cấu trúc thảm thực vật khá tƣơng đồng, do đó có thể phân chia trạng thái thảm thực vật cây bụi thành 2 dạng chính là trạng thái thảm thực vật bỏ hóa 2 – 3 năm và trạng thái thảm thực vật bỏ hóa 4 – 5 năm.

Trạng thái thảm cây bụi phục hồi tự nhiên sau canh tác nƣơng rẫy 2 – 3 năm: Thảm cây bụi mới đƣợc phục hồi khoảng 2 – 3 năm. Về cấu trúc của thảm cây bụi này có sự phân tầng có thể chia làm 2 tầng :

- Tầng 1 là tầng cây bụi gồm các loài cây có chiều cao từ 0,5 – 1m, độ che phủ tầng này rất thấp là 25%. Bên cạnh các loài: Lau (Saccharum arundinaceum), chít (Thysanolaena maxima), thì chủ yếu gồm Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua

(Melastoma normale) và một số loài cây gỗ tái sinh nhƣ Lá nến (Macaranga denticulata); Ba soi (Mallotus barbatus), Màng tang (Litsea cubela).

- Tầng 2 là tầng có độ cao dƣới 0,5m, độ che phủ khoảng 60%. Các loài thân cỏ thuộc họ Hòa thảo (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae): cỏ lá tre (Centotheca lappacea), cỏ may (Chrysopogon aciculatus), lạc tiên (Passiflora foetida).

Trạng thái thảm cây bụi phục hồi tự nhiên sau canh tác nƣơng rẫy 4 – 5 năm: Về cấu trúc của thảm cây bụi có sự phân tầng có thể chia làm 3 tầng:

- Tầng 1 gồm các loài cây gỗ có chiều cao từ 3 – 3,5 m, độ che phủ thấp (khoảng 15%), chủ yếu là các loài cây gỗ tiên phong, ƣa sáng, mọc nhanh có kích thƣớc nhỏ: Bồ đề (Styrax tonkinense), Ba soi (Mallotus barbatus), Màng tang (Litsea cubela).

- Tầng 2 là tầng cây bụi có độ cao từ 1 - 2m, độ che phủ khá cao 45%. Các loài thƣờng gặp: Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Mua (Melastoma normale), Mâm xôi (Rubus

chiều cao từ 2,0 – 2,5m nhƣ Chít (Thysanolaena maxima), Lau (Saccharum arundinaceum).

- Tầng 3 là tầng cỏ quyết có độ cao dƣới 80 cm, độ che phủ 40%, phần lớn các loài trong họ Hòa thảo, họ Cúc (Asteraceae), họ cói (Cyperaceae): cỏ lá tre (Centotheca lappacea), cỏ may (Chrysopogon aciculatus), cứt lợn (Anisomeles indica), lạc tiên (Passiflora foetida).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) xây dựng đường cacbon cơ sở cho thảm thực vật cây bụi tại huyện văn chấn, tỉnh yên bái (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)