3. DỰ KIẾN NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI
2.4 NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA ĐỐI TƢỢNG
- Đƣờng các bon cơ sở của một số trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau nƣơng rẫy và sau khai thác ở các độ tuổi khác nhau ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
Phạm vi thời gian: từ năm 2015 đến năm 2016
Phạm vi không gian: xã Sơn Thịnh, xã Minh An thuộc huyện Văn Chấn tỉnh Yên Bái
2.4 NỘI DUNG, PHƢƠNG PHÁP, ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐẶC TRƢNG CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.4.1 Nội dung nghiên cứu
- Tổng quan các công trình nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam liên quan đến sinh khối, khả năng tích lũy các bon của thảm thực vật.
- Nghiên cứu về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội vùng nghiên cứu.
- Nghiên cứu sinh khối (tƣơi và khô) phần trên mặt đất, dƣới mặt đất của thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau nƣơng rẫy từ 02 – 05 năm.
- Nghiên cứu sinh khối (tƣơi và khô) phần trên mặt đất, dƣới mặt đất của thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc sau khai thác từ 02 – 05 năm
- Xây dựng đƣờng các bon cơ sở cho các trạng thái thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc và độ tuổi khác nhau ở huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái.
- Xây dựng phƣơng pháp xác định sinh khối và khả năng tích lũy các bon cho thảm thực vật cây bụi từ các chỉ tiêu khác thay cho việc đo đếm thực tế.
2.4.2. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
a. Điều tra ngoài thực địa
Cách bố trí ô tiêu chuẩn
Diện tích mỗi ô tiêu chuẩn (ÔTC) điển hình là 100m2 (10mx10m). Trong mỗi ÔTC
thiết lập 09 ô nghiên cứu cấp 1 có kích thƣớc 4m2 (2m×2m) và các ô nghiên cứu cấp 2 có diện tích 1m2 sao cho tổng diện tích ô nghiên cứu cấp 1 không nhỏ hơn 1/3 diện tích ÔTC.
1 2 3
4 5 6 10 m
7 8 9
10m
Phương pháp xác định sinh khối tươi
Xác định sinh khối tƣơi phần trên mặt đất: Để đo đếm sinh khối sử dụng phƣơng pháp chặt hạ toàn diện. Cách thức tiến hành: tại mỗi OTC, bố trí các ô nghiên cứu thứ cấp cấp
1 và các ô nghiên cứu cấp 2. Đối với các loài cây gỗ, xác định cây tiêu chuẩn (cây có kích
thƣớc trung bình) và tiến hành chặt hạ để xác định sinh khối. sử dụng cân có độ chính xác 0,1 gram để cân riêng rẽ từng bộ phận: thân cành và lá và cỏ (không tách riêng lá và thân) ngay tại hiện trƣờng để xác định sinh khối tƣơi của từng bộ phận. Đối với cây bụi và thảm tƣơi, tiến hành đo đếm sinh khối bằng việc thu thập toàn bộ trong ô thứ cấp cấp 1 để xác định sinh khối phần trên mặt đất. Đối với thảm mục, sinh khối tƣơi đƣợc xác định trong ô
thứ cấp cấp 2.
- Xác định sinh khối tƣơi phần dƣới mặt đất: Trong các ô dạng bản, dùng cuốc đào, dùng sàng có độ lớn lỗ 1 mm2
thu nhặt toàn bộ rễ cây trong diện 4 m2. Loại bỏ đất đá trong rễ cây thu nhặt, rửa sạch để se nƣớc và cân để xác định sinh khối tƣơi. Lấy khoảng 10% sinh khối đã đƣợc thu thập (theo từng thành phần) để xác định sinh khối khô.
- TFW (tc/l/r/c/tm) = ∑
- Trong đó: TFW – Tổng sinh khối tƣơi từng thành phần thân, cành; lá; rễ; cỏ và
thảm mục (tấn/ha); n – tổng số ô nghiên cứu; i – ô nghiên cứu thứ i.
b. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: Xác định sinh khối khô: Từng bộ phận thân cành, lá (đối với cây gỗ nhỏ), cây bụi, cỏ và thảm mục ngoài thực địa lấy đại diện khoảng 10 % trọng lƣợng sau đó đem sấy trong khoảng 12 giờ ở nhiệt độ 1050C, cho đến khi trọng lƣợng không thay đổi, cuối cùng thu đƣợc kết quả là sinh khối khô.
Sinh khối khô của từng bộ phận đƣợc tính theo công thức sau: TDM (tc/l/r/c/tm) =
(2.1) MC =
(2.2)
Trong đó: TDM – Tổng sinh khối khô từng thành phần thân cành, lá, rễ, cỏ, thảm
mục (tấn/ha); TFW – Tổng sinh khối tƣơi từng thành phần thân cành, lá, rễ, cỏ, thảm mục (tấn/ha); MC – độ ẩm (%); FW – trọng lƣợng tƣơi của mẫu (g); DW – trọng lƣợng khô kiệt của mẫu (g).
Tổng sinh khối khô của thảm thực vật cây bụi đƣợc tính theo công thức:
TBD (tấn/ha) = TDM(tc) + TDM(l) + TDM(r) + TDM(c) + TDM(tm) (2.3) Trong đó, TDM(tc): Sinh khối khô thân, cành; TDM (l): Sinh khối khô lá; TDM(r):
Sinh khối khô rễ; TDM(c): Sinh khối khô cỏ; TDM(tm): Sinh khối khô thảm mục.
Hàm lƣợng C trong thảm thực vật cây bụi đƣợc xác định thông qua việc áp dụng hệ số 0,5 của tổng sinh khối khô (IPPC, 2003).
T = TBD (tấn/ha)*0,5 (2.4) Xác định lƣợng CO2 hấp thụ (Q)
Từ lƣợng các bon hấp thụ tính toán trên sẽ xác định đƣợc lƣợng giảm phát thải CO2 trong quá trình tạo sinh khối của thảm thực vật (A) theo công thức sau:
A= T × 44/12 (2.5) Trong đó: 44/12 là hệ số quy đổi C → CO2
Phân tích hồi quy
- Phƣơng pháp xây dựng phƣơng trình hồi quy tuyến tính: sử dụng phần mềm Excel, nhập số liệu trữ lƣợng các bon tích lũy của thảm thực vật cây bụi có nguồn gốc bỏ hoang 2 -5 năm, ở các độ tuổi khác nhau. Tiến hành lựa chọn phƣơng trình hồi quy tuyến tính có hệ số tƣơng quan cao nhất và sai số của hệ số tƣơng quan là nhỏ nhất.
Phƣơng pháp dự báo trữ lƣợng các bon tích lũy của thảm thực vật: sử dụng phƣơng