Kết quả thực hiện công tác vệ sinh sát trùng tại trang trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 47 - 49)

Công việc

Vệ sinh chuồng trại hàng ngày Phun sát trùng, rắc vôi

Xịt gầm chuồng

Tổng vệ sinh quanh khu vực chăn nuôi

Tắm sát trùng

Kết quả bảng 4.4 cho thấy vệ sinh chuồng trại được giao thực hiện 90 lần và đã thực hiện hoàn thành 90 lần, đạt 100%; phun sát trùng, rắc vôi chuồng trại được giao là 900 lần, đã thực hiện 90 lần, đạt 100%; xịt gầm chuồng được giao là 45 lần và đã thực hiện được đủ 45 lần, đạt 100%; tổng vệ sinh chuồng trại được giao thực hiện là 24 lần và đã thực hiện được 24 lần, đạt 100%; tắm sát trùng được giao thực hiện 360 lần, đã thực hiện 360, đạt 100%. Như vậy, em luôn thực hiện đầy đủ và đúng yêu cầu về vệ sinh, sát trùng chuồng trại trong thời gian thực tập tốt nghiệp tại trại, góp phần ngăn chặn và đẩy lùi các loại mầm bệnh xâm nhập vào đàn lợn tại trang trại.

4.2.4. Cơng tác phịng bệnh cho đàn lợn tại trại bằng vắc xin

Cơng tác tiêm phịng ln được cơ sở đặt lên hàng đầu. Đây là khâu rất quan trọng trong quy trình kỹ thuật, là biện pháp tích cực và bắt buộc để tránh những rủi ro lớn thiệt hại về kinh tế và tránh lây lan dịch bệnh.

Tiêm vắc xin giúp cho gia súc tự tạo ra trong cơ thể một sức miễn dịch chủ động chống vi khuẩn xâm nhập, tăng sức đề kháng cho cơ thể. Vì vậy

Chính vì vậy, ở trại chăn ni cơng tác phịng bệnh được ưu tiên hàng đầu. Trong thời gian thực tập em đã cùng cán bộ kỹ thuật và công nhân tham gia cơng tác tiêm phịng cho đàn lợn tại cơ sở. Lịch tiêm phịng vắc xin tại cơ sở được trình bày ở bảng 4.5.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w