Lịch tiêm phòng vắc xin tại trang trại

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 49 - 52)

Loại lợn Lợn cái hậu bị (nhập 18 - 19 tuần tuổi ) Lợn nái

tồn của vắc xin ln đạt 100% số lợn nái được làm vắc xin.

Qua q trình tiêm vắc xin phịng bệnh cho đàn lợn ni tại trại ngồi những kiến thức đã học em cũng học hỏi được những kinh nghiệm về việc

phòng bệnh bằng vắc xin như: việc sử dụng vắc xin đủ liều, đúng đường, đúng vị trí, đúng lịch vì mỗi loại vắc xin đều có những đặc thù riêng, hiệu quả và thời gian miễn dịch khác nhau. Nếu sử dụng không đúng kĩ thuật, sai thời điểm sẽ làm mất đi hoạt tính của vắc xin. Trước khi sử dụng vắc xin cần lắc kỹ lọ, vắc xin đã pha nên sử dụng ngay, nếu thừa phải hủy không nên sử dụng cho ngày hơm sau. Ngồi ra cần chú ý theo dõi vật nuôi sau tiêm để kịp thời can thiệp khi vật nuôi bị sốc vắc xin.

4.2.5. Kết quả điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản

Điều trị bệnh cho lợn mắc bệnh cần phải tiến hành sớm ngay sau khi phát hiện ra lợn bị bệnh, đồng thời phải lựa chọn phác đồ điệu trị tốt nhất, kháng sinh đặc hiệu nhất thì hiệu quả điều trị mới cao và giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về kinh tế do lợn ốm và chết. Từ kết quả chẩn đốn như trình bày ở bảng 4.3, chúng tơi tiến hành điều trị bằng các phác đồ điều trị đặc hiệu cho từng loại bệnh.

Bảng 4.6. Phác đồ điều trị viêm mủ, sót con, sót nhau,...

Ngày tiêm Ngày 1 Ngày 2 Ngày 3 Ngày 5 Ngày 7 Ngày 9 Ghi chú:

- Ghi phiếu đầy đủ từng mũi tiêm trong ngày, đánh dấu sơn trên lưng lợn mẹ Kết quả điều trị bệnh sinh sản cho lợn nái được trình bày ở bảng 4.7.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w