Số lượng lợn trực tiếp theo dõi và chăm sóc ni dưỡng

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 44 - 45)

Kết quả bảng 4.2 cho thấy: Trong thời thực tập tốt nghiệp tại cơ sở em đã trực tiếp chăm sóc, ni dưỡng 217 lợn nái đẻ với 1826 lợn con. Thực tế ở trại cho thấy, những lợn nái chửa ở giai đoạn cuối 100 - 114 ngày đã được chuyển lên chuồng nái đẻ để chờ đẻ và tập quen với chuồng đẻ. Để đảm bảo sự cách ly giữa các chuồng mỗi cơng nhân phải chăm sóc từ giai đoạn từ chuồng bầu lên để đến khi cai sữa lợn con.

Bên cạnh đó em cũng rút ra được nhiều kinh nghiệm như: Đối với lợn nái sau khi tách con cần áp dụng chế độ ăn tăng để tăng số trứng rụng và tăng số con đẻ ra trên lứa; chuồng trại phải sạch sẽ thống mát tuy nhiên cũng khơng nên tắm thường xun vào những ngày lạnh, ẩm ướt vì sẽ làm ẩm chuồng, độ

ẩm khơng khí tăng, vi sinh vật dễ phát triển trong môi trường làm lợn nái dễ nhiễm bệnh; vào những ngày mùa đơng giá rét thì phải chuẩn bị bóng úm và thảm cho lợn con; đối với lợn mẹ sau khi đẻ phải cung cấp đầy đủ dinh dưỡng, giữ cho chuồng trại luôn khô ráo, sạch sẽ, giữ ấm cho lợn và tuyệt đối khơng tắm cho lợn con.

4.2.2. Tình hình mắc bệnh ở lợn nái sinh sản

Qua theo dõi 217 lợn nái sinh sản tại trang trại, dựa trên những triệu chứng lâm sàng điển hình của từng bệnh, chúng tơi đã chẩn đốn được lợn nái mắc một số bệnh chủ yếu như viêm tử cung, viêm vú, đẻ khó và bệnh sót nhau. Kết quả chẩn đốn lợn nái mắc một số bệnh sinh sản được trình bày ở bảng 4.3.

Một phần của tài liệu Thực hiện quy trình phòng và điều trị bệnh cho lợn nái sinh sản và lợn con theo mẹ tại trại lợn nhâm xuân tiến, huyện đông hưng, tỉnh thái bình (Trang 44 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(61 trang)
w