Cổ phiếu là một loại chứng khoán được xác định dưới dạng văn bản (chứng chỉ do công ty cổ phần phát hành) hoặc bút toán ghi sổ xác nhận quyền sở hữu một hoặc một số cổ phần của công ty.
Giống nhau:
- Là công cụ của thị trường vốn - Do công ty cổ phần phát hành - Thời hạn: trung và dài hạn - Không được hoàn lại vốn
- Chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm trên vốn góp
- Phát hành qua Bộ tài chính và Ủy Ban Chứng Khoán Nhà Nước (UBCKNN) Khác nhau:
Tiêu chí Cổ phiếu phổ thường Cổ phiếu ưu đãi
Khái niệm
Cổ phiếu thường (cổ phiếu phổ thông) là cổ phiếu mà các cty cổ phần bắt buộc phải có
Cổ phiếu ưu đãi là một loại chứng khoán vừa có những đặc điểm giống cổ phiếu thường, vừa giống trái phiếu. Cũng giống như cổ phiếu thường, người mua cổ phiếu ưu đãi được xem là cổ đông trong cty.
Tuy nhiên, khác với cổ phiếu tường, cổ phiếu ưu đãi trả một lượng cổ tức nhất định cho cổ đông nắm giữ.
44
Ưu đãi cho chủ sở
hữu Không có
Nhận được nhiều ưu đãi khác nhau dựa theo tính chất từng cổ phiếu.
Cổ tức
– Được chia dựa trên hiệu quả hoạt động của công ty.
– Mức chia có biến động thường xuyên.
– Mức chia ổn định không phụ thuộc vào tình hình kinh doanh.
– Nhà đầu tư có thể nhận được tỷ lệ cổ tức cao hơn cổ phiếu thường.
Quyền tham gia quản lý
Có quyền tham gia công tác
quản lý trong công ty. Không có quyền tham gia quản lý.
Quyền biểu quyết Có quyền biểu quyết với quy
định một cổ một phiếu.
Chỉ có cổ phiếu ưu đãi biểu quyết được tham gia, số lượng phiếu trên một cổ sẽ được quy định theo điều lệ công ty.
Quyền nhận lại vốn góp khi công ty phát
hành phá sản
Nhận phần vốn góp sau người
sở hữu cổ phiếu ưu đãi. Được ưu tiên nhận lại vốn góp trước.
Khả năng chuyển
nhượng Được tự do chuyển nhượng Không được tự do chuyển nhượng
Khả năng chuyển đổi Cổ phiếu thường k thể chuyển
đổi thành cổ phiếu ưu đãi
Cổ phiếu ưu đãi có thể chuyển đổi thành cổ phiếu thường.
Số lượng cổ phiếu Số lượng nhiều Số lượng ít
Câu 27: Phân biệt thương nhân, doanh nghiệp và chủ thể kinh doanh
Giống nhau:
- Đều thực hiện các hoạt động kinh doanh mang tính chất sinh lời, phát sinh lợi nhuận
- Mục đích cuối cùng đều là thực hiện các hoạt động sinh lời trong phạm vi mà pháp luật cho phép và điều chỉnh.
Khác nhau:
Tiêu chí Thương nhân Doanh nghiệp Chủ thể kinh doanh
Khái niệm Thương nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành
Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ
Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi kinh
45 lập hợp pháp, cá nhân
hoạt động thương mại một cách độc lập, thường xuyên và có đăng kí kinh doanh.
sở giao dịch, được đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh.
doanh bao gồm cả những tổ chức, cá nhân đã làm thủ tục đăng ký kinh doanh và cả những tổ chức, cá nhân khác có thực hiện hành vi nhằm mục đích kiếm lời. Điều kiện trở thành – Thực hiện hoạt động thương mại: nhân danh, thường xuyên, độc lập. – Mục đích sinh lợi – Đăng kí kinh doanh
Tương tự thương nhân.
– Thực hiện hoạt động thương mại: thường xuyên, liên tục, độc lập – Mục đích sinh lợi
– Không phải đăng kí kinh doanh
Hình thức tồn tại
– Doanh nghiệp – Hộ kinh doanh – Hợp tác xã
– Doanh nghiệp tư nhân – Công ty hợp danh – Công ty cổ phần – Công ty TNHH
– Có đăng kí kinh doanh: doanh nghiệp,…
– Không đăng kí kinh doanh
Văn bản điều chỉnh
Luật thương mại 2005 Luật Doanh nghiệp 2020 Các văn bản khác về hoạt động kinh doanh thương mại
Luật Doanh nghiệp 2020 Cá văn bản pháp luật về doanh nghiệp
Các văn bản điều chỉnh về hoạt động kinh doanh, thương mại
– Mọi doanh nghiệp được thành lập hợp pháp đều là thương nhân bởi doanh nghiệp được xác định là một trong những tổ chức kinh tế có tài sản, có trụ sở giao dịch và được thành lập hợp pháp. Nhưng một số loại thương nhân không phải là doanh nghiệp. Ví dụ như Hộ kinh doanh, hợp tác xã không phải là doanh nghiệp.
– Chủ thể kinh doanh là khái niệm rộng hơn khái niệm thương nhân. Cả hai đối tượng “thương nhân”, hay “doanh nghiệp” đều được xác định là “chủ thể kinh doanh”, bởi trên cơ sở phân tích khái niệm “chủ thể kinh doanh” thì “thương nhân”. và “doanh nghiệp” đều là những chủ thể có thực hiện hoạt động kinh doanh, và thực hiện việc thu lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Nhưng không phải mọi “chủ thể kinh doanh” đều được xác định là “thương nhân” hay “doanh nghiệp”. Vì thương nhân là những chủ thể tiến hành kinh doanh nhưng phải có đăng kí kinh doanh còn chủ thể kinh doanh bao gồm cả những chủ thể tiến hành kinh doanh mà không có đăng kí kinh doanh như người bán hàng rong, buôn bán vặt, bán quà vặt, buôn chuyến, đánh giàu, bán vé số… (theo quy định tại nghị định 39/2007/NĐ-CP)
Mỗi khái niệm “thương nhân”, “doanh nghiệp” hay chủ thể kinh doanh” đều là những khái niệm chỉ các đối tượng thực hiện hoạt động kinh doanh, tuy nhiên, được tiếp cận trên một phạm vi và một nhóm đối tượng nhất định có chung các đặc điểm. Trong đó, khái niệm “chủ thể kinh doanh” là khái niệm có nội dung rộng nhất, bao hàm cả khái niệm “thương nhân” và “doanh nghiệp”. Còn khái niệm “thương nhân” thì trong
46
ý nghĩa của khái niệm cũng như phạm vi chủ thể mà khái niệm “thương nhân” xác định thì đã bao gồm cả chủ thể là “doanh nghiệp”. Đây là trường hợp mở rộng dần về mặt khái niệm từ “doanh nghiệp” đến “thương nhân” đến “chủ thể kinh doanh”. Mỗi một loại chủ thể đều được dùng để điều chỉnh những đối tượng trên những cơ sở pháp lý và đặc điểm đặc trưng của từng nhóm đối tượng, nhằm phân loại và đưa ra những sự điều chỉnh phù hợp đối với quan hệ kinh doanh thương mại.
Tình huống 1: Ngày 12/12/2021, cty TNHH Thành Đô được cấp GCNĐKDN số vốn điều lệ 10 tỷ đồng, trong đó:
A cam kết góp tỷ tiền mặt; B cam kết góp 1 tỷ tiền mặt + 2 tỷ QSDĐ; C cam kết góp 2 tỷ là xe ô tô Ngày 10/10/2022, cty Thành Đô ký hợp đồng với cty Sao Mai có giá trị 15 tỷ đồng, tuy nhiên hợp đồng k thực hiện đc => ngày 20/3/2022 cty Sao Mai khời kiện ra Tòa yêu cầu cty Thành Đô thanh toán đủ 15 tỷ
A đã góp 5 tỷ; B đã góp 1 tỷ tiền mặt; C k góp
Hãy tư vấn cho cty Sao Mai về việc y/c khởi kiện BTHĐ?
Thời gian đã các thành viên thực hiện thủ tục góp vốn là 90 ngày (tối đa là đến ngày 12/3/2022)
Hợp đồng với cty SM được ký vào ngày 10/01/2022, tức là đang trong thời gian 90 này góp vốn. Như vậy, khoản vay trị giá 15 tỷ phát sinh trong thời gian góp vốn của các thành viên.
Căn cứ theo khoản 4 Điều 47: “Trường hợp có thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã
cam kết, công ty phải đăng ký thay đổi vốn điều lệ, tỷ lệ phần vốn góp của các thành viên bằng số vốn đã góp trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày cuối cùng phải góp đủ phần vốn góp theo quy định tại khoản 2 Điều này. Các thành viên chưa góp vốn hoặc chưa góp đủ số vốn đã cam kết phải chịu trách nhiệm tương ứng với tỷ lệ phần vốn góp đã cam kết đối với các nghĩa vụ tài chính của công ty phát sinh trong thời gian trước ngày công ty đăng ký thay đổi vốn điều lệ và tỷ lệ phần vốn góp của thành viên.”
Thực tế, sau 90 ngày các thành viên đã góp đc 6 tỷ => cty phải thay đổi vốn điều lệ xuống là 6 tỷ Cty SM đã khời kiện cty TĐ ra tòa vào ngày 20/3/2022, thời gian này vẫn thuộc vào thời gian cty đi đki lại vốn điều lệ là 30 ngày (tối đa đến ngày 13/4/2022) do đó A,B,C k chỉ dừng lại trách nhiệm của mình ở 6 tỷ đã góp:
A, B, C sẽ phải chịu trách nhiệm với cty trong phạm vi số vốn đã cam kết để góp vào trong cty Cty Thành Đô hoàn toàn có quyền yêu cầu B góp tiếp 2 tỷ đồng (có thể là tiền mặt or QSDĐ); C cam
kết góp vào cty 2 tỷ đồng nên phải dung tài sản của mình để thanh toàn cho 2 tỷ đồng đó
Như vậy, cty TĐ đã thu được thêm 4 tỷ đồng từ B và C, tổng là 10 tỷ đồng. Còn 5 tỷ còn lại cty TĐ phải tự lo, các thành viên A,B,C chỉ dừng lại trách nhiệm trong phạm vi 10 tỷ đồng.
47 TÌNH HUỐNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Tháng 04/2021, Giang dự định thành lập Doanh nghiệp tư nhân Thanh
Giang kinh doanh bán buôn thiết bị linh kiện điện tử, viễn thông có trụ sở tại phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội với số vốn đầu tư là 03 tỷ đồng
(gồm tiền mặt 1,4 tỷ; ô tô 900 triệu đứng tên anh Giang; quyền sử dụng đất 700tr là tài sản chung vợ chồng).
Hỏi:
1. Giang phải chuẩn bị những giấy tờ nào để tiến hành thủ tục đăng ký doanh nghiệp? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh
nghiệp cho Doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang? 2. Nhận xét tài sản góp vốn của Giang.
3. Giang có phải thực hiện làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho Doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang không?
Tình huống bổ sung:
Tháng 12/2021 Giang dự định đầu tư thành lập công ty cổ phần công nghệ Xanh ABC với hai người bạn thân và thuê Bắc làm Giám đốc điều hành doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang.
4. Giang cần lưu ý những vấn đề pháp lý cơ bản nào để thực hiện được các dự định trên.? Tình huống bổ sung:
Tháng 2/2022 Giang quyết định bán DNTN cho Thảo sau khi điều hành doanh nghiệp Thảo thấy mình không vận hành tốt được doanh nghiệp nên có ý định sáp nhập vào công ty cổ phần công nghệ Xanh ABC
5. Nhận xét về ý định của Thảo về việc sáp nhập Doanh nghiệp của mình với công ty cổ phần công nghệ Xanh ABC, nếu không sáp nhập được thì chị Thảo phải tiến hành làm gì làm gì để được sáp nhập?
1. Giang phải chuẩn bị những giấy tờ nào để tiến hành thủ tục đăng ký doanh nghiệp? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp cho Doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang?
Căn cứ theo Điều 19 của Luật Doanh nghiệp 2020 quy định về hồ sơ đăng ký doanh nghiệp của doanh nghiệp tư nhân, người đăng ký thành lập Doanh nghiệp tư nhân phải chuẩn bị:
1. Giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp.
2. Bản sao giấy tờ pháp lý của cá nhân đối với chủ doanh nghiệp tư nhân.
Căn cứ vào Điều 14 Nghị định 01/2021/NĐ-CP quy định cơ quan cấp giấy phép đăng ký kinh doanh:
“1. Cơ quan đăng ký kinh doanh được tổ chức ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) và ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), bao gồm: a) Ở cấp tỉnh: Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở Kế hoạch và Đầu tư (sau đây gọi chung là Phòng Đăng ký kinh doanh).
48
Phòng Đăng ký kinh doanh có thể tổ chức các điểm để tiếp nhận hồ sơ và trả kết quả thuộc Phòng Đăng ký kinh doanh tại các địa điểm khác nhau trên địa bàn cấp tỉnh;
b) Ở cấp huyện: Phòng Tài chính - Kế hoạch thuộc Ủy ban nhân dân cấp huyện (sau đây gọi chung là Cơ quan đăng ký kinh doanh cấp huyện).
2. Cơ quan đăng ký kinh doanh có tài khoản và con dấu riêng.”
=> Từ Điều 14 của Nghị định 01/2021/NĐ-CP cũng như kết hợp với dữ kiện đề bài đã cho, ta thấy:
Doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang có trụ sở tại phố Hàng Bài, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội là Doanh nghiệp tư nhân có trụ sở tại cấp tỉnh. Nên cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép đăng ký kinh doanh cho Doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang là Phòng Đăng ký kinh doanh thuộc Sở kế hoạch và Đầu tư ( Sau đây gọi tắt là Phòng Đăng ký kinh doanh)
2. Nhận xét tài sản góp vốn của Giang
Tại Điều 34 LDN 2020 quy định về tài sản góp vốn
Theo tình huống trên, tài sản của Giang dùng để góp vốn vào doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang gồm tiền mặt 1,4 tỷ; ô tô 900 triệu đứng tên anh Giang; quyền sử dụng đất 700tr là tài sản chung vợ chồng. Trong đó, có tài sản là ô tô 900 triệu đồng và quyền sử dụng đất 700 triệu đồng đều là quyền sở hữu và quyền sử dụng hợp pháp của Giang và tiền mặt 1,4 tỷ là Đồng Việt Nam. Như vậy, tất cả tài sản dùng để góp vốn cho doanh nghiệp tư nhân của Giang đều hợp pháp.
Căn cứ vào điều 189, Luật Doanh nghiệp 2020 thì chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ đăng ký chính
xác tổng số vốn đầu tư, trong đó nêu rõ số vốn bằng Đồng Việt Nam, ngoại tệ tự do chuyển đổi, vàng và tài sản khác; đối với vốn bằng tài sản khác còn phải ghi rõ loại tài sản, số lượng và giá trị còn lại của mỗi loại tài sản.
Như vậy theo phần định giá ban đầu thì tiền mặt 1,4 tỷ, ô tô 900tr, quyền sử dụng đất 700 tr, Giang đã đăng ký chính xác tổng số vốn đầu tư và nêu rõ cụ thể từng loại tài sản theo quy định của pháp luật.
3. Giang có cần làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản cho doanh nghiệp tư nhân Thanh Giang không?
→ Không
Vì căn cứ khoản 4, Điều 35, Luật Doanh nghiệp 2020 thì không phải chuyển quyền sở hữu tài sản. Và đối với doanh nghiệp tư nhân, đây là loại hình doanh nghiệp mà không có sự tách biệt tài sản chủ doanh nghiệp tư nhân và tài sản của doanh nghiệp, do đó không cần làm thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản sử dụng vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
TÌNH HUỐNG CTY TNHH 2 TV TRỞ LÊN:
Ngày 20/06/2021, Công ty TNHH Hà Giang được thành lập có 4 thành viên với số vốn điều lệ là 20 tỷ đồng. Trong đó:
- Ông A cam kết góp 8 tỷ đồng bằng tiền mặt
49
- Bà C cam kết góp 1 mảnh đất với giá trị là 2 tỷ đồng với 2 tỷ đồng tiền mặt, tổng là 4 tỷ - Ông D cam kết góp một chiếc ô tô với giá trị là 3 tỷ và 1 tỷ đồng tiền mặt, tổng là 4 tỷ ( Ngày 20/9/2021 các thành viên đã góp đủ các loại tài sản cam kết)
1. Nhận xét về việc thành lập công ty TNHH Hà Giang và đánh giá về các tài sản được sử dụng góp vốn vào công ty
- Thứ nhất, về chủ thể kinh doanh:
Chủ thể kinh doanh là tổ chức, cá nhân, tổ hợp tác, hộ gia đình được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh (hoặc giấy phép đầu tư đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài) và thực hiện trên thực tế các hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận. Chủ thể kinh doanh ở đây là công ty TNHH Hà Giang
Điều 46 Luật Doanh nghiệp 2020: “Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên là doanh nghiệp có từ 02 đến 50 thành viên là tổ chức, cá nhân...” công ty Hà Giang có 4 thành viên có đủ điều kiện
về mặt thành viên.
Điều 47 Luật Doanh nghiệp 2020 quy định: “Vốn điều lệ của công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành
viên trở lên khi đăng ký thành lập doanh nghiệp là tổng giá trị phần vốn góp của các thành viên cam kết góp