Quan điểm địnhh ớng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành Chè Việt Nam.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam docx (Trang 70 - 71)

III. KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA TỔNG CÔNG TY VÀ THỰ CT R ẠNG XUẤT KHẨU CHÈ NHỮNG NĂM QUA

1. Quan điểm địnhh ớng phát triển sản xuất và xuất khẩu của ngành Chè Việt Nam.

Trong lịch sử phát triển của ngành Chè Việt Nam, đặc biệt trong những năm gần

đây, sự phát triển nhanh chóng của ngành nàyđang có một vai trò quan trọng và trở thành một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của nền công ngiệp và kinh tế quốc dân. Bởi vậy, củng cố và mở rộng thị trờng chè xuất khẩu trở thành nhiệm vụ chủyếu nhằm tập trung cố

gắng cho ngành chè phát triển đúng vị trí và tiềm năng của nó. Phơng hớng mở rộng thị

trờng xuất khẩu chè nằm trong chiến lợc phát triển ngành chè nói chung, đợc coi là chiến lợc phát triển của ngành Chè Việt Nam.

Căn cứ về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, tiềm năng phát triển của ngành chè về đất đai, khí hậu, con ngời.cơ sở vật chất kỹ thuật hiện có, căn cứ vào chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội củađất nớc. Ngành chèđã nêu ra chủ trơng phát triển chè trong giaiđoạn từ

nay đến năm 2010 nh sau:

- Xây dựng ngành chè thành một ngành kinh tế có tầm vóc trong sự ngiệp phát triển nông nghiệp và nông thôn, cũng nh trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc nhđờng nối của đại hộiĐảngđã đề ra. Do vậy ngành chè cần phải:

+ Là một ngành mũi nhọn trong việc phát triển kinh tế-xã hội ở Trung du và Miền núi.

+ Đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng chè trong nớc, xuất khẩu ngày càng nhiều và có tích luỹ để tái sản xuất mởrộng.

+ Góp phần vào việc phân bố lại lao động và dân c, thu hút ngày càng nhiều lao động, cải thiện thu nhập, điêu kiện làm việc và sinh hoạt cho ngời lao

động, đặc biệtởvùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số ởnớc ta. + Góp phần phủxanh đất trống,đồi núi trọc và bảo vệ môi sinh.

- Chú trọng việc phát triển khoa học và công nghệ đủ khắc phục những nhợc điểm và yếu kém hiện nay. Cụ thể:

+ Đa công nghệ mới vào kinh doanh và phát triển đồi chè (giống mới, ỹ thuật dâm cành, phân bón hữu cơ…)

+ Lựa chọn loại hình công nhệ chế biến thích hợp, đổi mói bao bì, mẫu mã để nâng cao chất lợng chềxuất khẩu.

- Có những giải pháp thích hợp để thu hút mọi nguồn vốn ở trong và ngoài Nớc để

phục vụ cho mục tiêu phát triển chè.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam docx (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)