Nhóm nhân tố bên ngoài.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam docx (Trang 26 - 29)

II. THỊ TRỜNG CHÈ VÀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CHÈ 1 Vài nét vềcây chè và tác dụng của nóđối vớiđời số ng nhân dân.

B. Nhóm nhân tố bên ngoài.

Bất kỳ một hình thức kinh doanh nào cũngđều chịu ảnh hởng sâu sắc của môi trờng kinh doanh từ hai hớng tích cực và tiêu cực. Đối với hoạt động xuất khẩu thì ảnh hởng của môi trờng kinh doanh là mạnh mẽ hơn, bởi vì có các yếu tố quốc tế tác động vào. Nhóm nhân tố bên ngoài này có thể kể đến là :

B.1. Các công cvà chính sách kinh tế vĩmô.

Trong lĩnh vực xuất khẩu những công cụ, chính sách chủ yếu thờng đợc sử dụng

điều tiết hoạtđộng này là : *.Thuếquan.

Trong hoạt động xuất khẩu thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng xuất khẩu. Việc đánh thuế xuất khẩu làm tăng tơng đối mức giá cả cả hàng xuất khẩu so với mức giá quốc tế nênđem lại bất lợi cho sản xuất kinh doanh trong nớc .

Nhìn chung, cộng cụ này chỉ đợc áp dụng đối với một số ít mặt hàng xuất khẩu bổ

sung nguồn thu cho ngân sách nhà nớc .Đối với mặt hàng chè đánh thuế vào từng mặt hàng là khá uđãi .

*. Giấy phép xuất khẩu .

Mục đích của chính phủ khi sử dụng giấy phép xuất khẩu là nhằm quản lý hoạt động xuất khẩu có hiệu quả hơn và thông qua đó điều chỉnh loại hàng hoá xuất khẩu. Hơn thế

nữa có thểbảo vệtài nguyên cũng nh điều chỉnh cán cân thanh toán .

Giấy phép xuất khẩu đợc quyết định theo mặt hàng, theo từng quốc gia và thời gian nhấtđịnh .

Bên cạnh việc thi hành các biện pháp quản lý hàng xuất khẩu nh kể trên, các quốc gia còn áp dụng một số biện pháp phi thuế quan khác nh : đặt ra các tiêu chuẩn về chất lợng hàng hoá, các thông sốkỹ thuật quy định cho hàng xuất khẩu .

*. Tỷ giá và các chính sáchđòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu . - Một chính sách hối đoái thích hợp thuận lợi cho xuất khẩu chính là chính sách duy trì tỷ giá tơng đối ổn định và ở mức thấp. Kinh nghiệm của các nớc đang thực hiện chính sách hớng về xuất khẩu là điều chỉnh tỷ giá hối đoái thờng kỳ để đạt mức tỷ giá cân bằng trên thị trờng và duy trì mức giá tơng quan với chi phí và giá trong nớc .

- Trợ cấp xuất khẩu cũng là một biện pháp có tác dụng thúc đẩy xuất khẩu đối với mặt hàng khuyến kích xuất khẩu. Biệm pháp này đợc áp dụng vì khi thâm nhập vào thị

trờng nớc ngoài thì rủi ro cao hơn thị trờng trong nớc .Việc trợ cấp thờng đợc thể hiện dới các hình thức sau : Trợgiá, miễn giảm thuếxuất khẩu …

B.2 .Các quan hkinh tế quc tế.

Khi xuất khẩu hàng hàng hoá từ quốc gia này sang quốc gia khác, ngời xuất khẩu phải đối mặt với hàng rào thuế quan và phi thuế quan, các hàng rào chặt chẽ hay lỏng lẻo phụ thuộc chủyếu vào quan hệkinh tếsong phơng giữa nớc nhập khẩu và nớc xuất khẩu.

Xét về phơng diện doanh nghiệp, các quan hệ kinh tế quốc tế có ảnh hởng tới thị

trờng xuất khẩu Tổng Công Ty. Đây là yếu tố quan trọng bảo đảm cho hoạt động xuất khẩu có thực hiện đợc hay không đồng thời cũng quyết định các hình thức, yêu cầu với hoạt động xuất khẩu. Thật vậy, ứng với mỗi loại thị trờng, khách hàng ở đócũng có những

đặc điểm tiêu thụ khác nhau, họ cũng có những yêu cầu khác nhau đối với từng loại sản phẩm và cách thức mua bán. Mặt khác ta cũng thấy : Việc xuất khẩu chè phụ thuộc rất lớn vào thịtrờng thế giới. Bởi Việt Nam là nớc đang phát triển tiếng nói cha có trọng lợng, lại chỉ xuất khẩu chè chiếm khoảng 2-3 % tổng sản lợng chè thế giới thì chỉ có cách chấp nhận giá mà thôi .

Ngày nay trong xu hớng toàn cầu hoá nền kinh tế, nhiều liên minh kinh tế ở mức độ

khác nhau đợc hình thành, nhiều hiệp định thơng mại song phơng và đa phơng giữa các quốc gia, các tổ chức kinh tế cũng đợc ký kết với mục tiêu thúc đẩy hoạt động thơng mại trong khu vực và toàn thế giới. Nừu một quốc gia tham gia vào liên minh và các hiệp định thơng mạiấy sẽlà một tác nhân tích cực thúcđẩy hoạtđộng xuất khẩu ởmột quốc gia.

Tóm lại, có đợc các mối quan hệ quốc tế mởrộng, bền vững và tốtđẹp sẽ tạo những tiền đề thuận lợi cho việc đẩy mạnh xuất khẩu của một quốc gia, trong đó có doanh nghiệp.

B.3. Các yếu tchính tr, chính phvà pháp lut.

Các yếu tố chính trị, chính phủ và pháp luật có ảnh hởng trực tiếp tới hoạt đông mua bán quốc tế. Công ty cần phải tuân thủ các quy định của chính phủ liên quan, tập quán và luận pháp quốc gia, quốc tếhiện hành. Nh :

-Các quy định của chính phủ Việt Namđối với hoạtđộng xuất khẩu. -Các hiệpớc, hiệp định thơng mại mà Việt Nam tham gia .

-Các quy định nhập khẩu của các quốc gia mà doanh nghiập có quan hệlàm ăn. Các vấnđề pháp lý và tập quán quốc tế có liên quan tới việc xuất khẩu .

B.4.Nhng nhân t thuc v công ngh chế biến chè .

Đối với lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, việc nghiên cứu vàđa vàoứng dụng công nghệ có tác dụng làm tăng hiệu quả của công tác này. Các thành tựu khoa học kỹ thuật sẽ

giúp cho các đơn vịsản xuất tạo ra những sản phẩm mới có chất lợng cao và mẫu đa dạng hơn. Điều này thấy rõ nhất là nhờ sự phát triển của bu chính, viễn thông, tin học mà các

đơn vị ngoại thơng có thể đàm phán, ký kết hợp đồng với các đối tác qua điện thoại,điện tín …giảm chi phí đi lại .

Bên cạnh đó, khoa học công nghệ còn có tác động vào các lĩnh vực nh vận tải hàng hoá, bảo hiểm hàng hoá, kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng …Đó cũng là nhân tố ảnh hởng tích cựcđến hoạtđộng xuất khẩu .

Để tăng tính cạnh tranh của sản phẩm chè trên thị trờng thế giới thì công nghệ là yếu tố không thểthiếu đợc. Công nghệ trồng trọt, thu hái, chế biến hiện đại sẽ làm tăng giá trịvà giá trịsử dụng của chè.Đặc biệt là ngành công nghiệp chế biến chè phát triển sẽlàm gia tăng các sản phẩm xuất khẩu tinh thay thế hoàn toàn chiến lợng xuất khẩu chè thô. Tăng xuất khẩu tinh vừa mang lại hiệu quả kinh tế vừa giải quyết công ăn việc làm cho hàng triệu ngời lao động .

Phát triển thị trờng chè xuất khẩu phải gắn liền với khả năng đảm bảo nguồn chè xuất khẩu ổn định đó là điều kiện cần và đủ để tồn tại và phát triển nguồn cung cấp chè ở

nớc ta. Nguồn cung cấp chè phảiđủ lớn vàổn định cho nhu cầu xuất khẩu ngày càng tăng.

Ở Việt Nam hiện nay, tiềm năng chè là rất lớn. Chè là cây công nghiệp dài ngày,

đợc trồng ở các tỉnh Trung Du và miền núi. Sản xuất đang ngày càng đóng vai trò quan trọng cải thiện đời sống nhân dân vùng trồng chè, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn, phát triển kinh tế trung du và miền núi .

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam docx (Trang 26 - 29)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)