Quá trình hình thành và phát triển củaTổng CôngT y.

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam docx (Trang 35 - 37)

I. QÚA TRÌNH HÌNH THÀNH HOẠT ĐỘNGCỦA TỔNG CÔNG TY CHÈ VIỆT NAM

1.Quá trình hình thành và phát triển củaTổng CôngT y.

Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp Chè Việt Nam là tiền thân của Tổng Công Ty chè việt nam. Sự hình thành và phát triển của liên hiệp đãgóp phần đáng kể vào sự phát triển ngành kinh tế- kỹ thuật chè nói riêng, đối với công nghiệp và nông nghiệp thực phẩm Trung Du và Miền núi nói chung .

Liên hiệp đợc thành lập năm 1974, thoạt đầu trên cơ sở hợp nhất các nhà máy chế

biến chè xuất khẩu Trung ơng và một số xí nghiệp chè Hơng ở miền Bắc. Nhiệm vụ của liên hiệp xí nghiệp là chế biến và xuất khẩu theo kếhoạch của Nhà nớc .

Từ năm 1975 đến hết năm 1979, tình hình hoạt động của các xí nghiệp hết sức căng thẳng do sự mâu thuẫn giữa các đầu mối quản lý sản xuất nguyên liệu giữa Trung ơng và

địa phơng, giữa các bộ Trungơng với nhau. Làm cho sản lợng nguyên liệu đa vào chếbiến chỉ đạt khôngđến 50 % công suất.

Tháng 3 và tháng 6/1979, Chính phủ ra quyết định số 75 và 244/TTg về thống nhất tổ chức ngành chè, hợp nhất hai khâu trồng và chế biến, giao cho các nông trờng chè của

Trên cơ sở các quyết định này, năm 1980, Liên hiệp các xí nghiệp Chè đợc thành lập. Hoạtđộng của Liên hiệp trong 15 năm từ 1980-1995 thể hiện nh sau :

Giai đoạn 1 ( từnăm 1980 -1988 )

Liên hiệp đợc tổ chức theo mô hình quản lý ngành dọc, thống nhất hai khâu sản xuất cây trồng và chế biến công nghiệp. Với quan điểm liên kết công nông nghiệp, Liên hiệp tổ

chức ra 3 loại xí nghiệp sau :

+ Xí nghiệp Liên hợp công nghiệp – nông nghiệp :

Đây là những xí nghiệp lớn, có quy mô vùng hoặc liên vùng, bao gồm các nông trờng, xí nghiệp chế biến hoàn toàn, một hoặc một vài nông trờng trên vùng chè tập trung -địa bàn 2-3 huyện .

Có hai xí nghiệp loại này :

Một là, Xí nghiệp Liên hiệp chè Trần Phú – nằm trên địa bàn huyện Văn Chấn – thị

xã Yên Bái (Hoàng Liên Sơn), gồm 4 nông trờng, 3 xí nghiệp tổng cộng 69 tấn búp tơi /ngày .

Hai là, xí nghiệp chè Sông Lô nằm trên địa bàn huyện Thanh Hoá, Đoan Hùng, gồm hai nông trờng, 3 xí nghiệp chế biến, tổng công xuất 73, 5 tấn / ngày .

Hai xí nghiệp này chiếm 1/3 tổng sản lợng của toàn Liên hiệp, là hai đơn vịchủ lực của nghành chè lúcđó.

+ Các xí nghiệp công nông nghiệp :

Gồm một nông trờng, một xí nghiệp chế biến xây dựng ở một số tiểu vùng nh : Quân Chu (Bắc Thái), Tân Trào (Sơn Dơng – Hà Tuyên), Biển Hồ ( Gia Lai ) .

Nhiệm vụ của các xí nghiệp này cũng là sản xuất và chếbiến xuất khẩu. + Các xí nghiệp trực thuộc .

Gồm các nông trờng, xí nghiệp chế biến chè hơng và chè xuất khẩu, các đơn vị

dịch vụ (sản xuất và đời sống, cơ khí, vật t, xây lắp, kiểm tra chất lợng sản phẩm, nghiên cứu triển khai …) .

Giai đoạn “liên kết Công - nông nghiệp ” này đã tạo ra những mô hình mẫu về sản xuất và quản lý trong ngành chè cả nớc, đồng thời cũng là đơn vị thực hiện liên kết Công – nông nghiệpđầu tiênở nớc ta.

Giai đoạn 2 (1989 – 1995 ).

Sau giai đoạn thử nghiệm kinh tế và quản lý nói trên, từnăm 1989 theo xu hớng đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nớc ta, chuyển từkinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang cơ

chế thị trờng có sự quản lý, điều tiết của Nhà nớc. Ngành chè cũng có những đổi mới tích cực. Từ cuối năm 1988, Liên hiệp đã giải thể 2 xí nghiệp Liên hiệp công nghiệp nông

nghiệp vì quy mô quá lớn, không phú hợp với trình độ quản lý, đồng thời tổ chức một mô hình sản xuất thống nhất là xuất khẩu công nông nghiệp (quy mô một nông trờng- 1 xuất khẩu chế biến) và cácđơn vịdịch vụ, thay cho một số đơn vị ở giaiđoạn trớc, chỉsản xuất sơ chế chè rồi chuyển cho một xí nghiệp khác tinh chế, hầu hết các xí nghiệp này có tổ

chức sản xuất – chế biến đến sản phẩm cuối cùng (chè thành phẩm ).

Đến năm 1995, toàn Liên hiệp có 21 xí nghiệp công - nông nghiệp, 15 đơn vịdịch vụ. Các xí nghiệp đợc phân bố trên các vùng trọng điểm sản xuất chè, chủ yếu là Trung Du và Miền núi phía Bắc .

Ngày 29/12/1995, theo quyết định của Bộ Trởng Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn số 394 NN-TCCB/QĐ, Liên hiệp các xí nghiệp công-nông nghiệp Chè Việt Nam

đợc xắp xếp lại và đổi tên thành Tổng Công Ty chè Việt Nam . Tổng Công Ty chè Việt Nam có tên giao dịch quốc tếlà : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VIETNAM NATIONAL TEA CORPORATION

Tên viết tắt là :

VINATEA CORP

Trụ sởchính đặt tại : 46 phố Tăng Bạt Hổ, quận Hai Bà Trng, thành phốHà Nội . Vốn ngân sách và vốn tự bổ sung đăng ký trongĐơn xin thành lập doanh nghiệp là : 101.867.000.000 đ .

Trong những năm qua Tổng Công Ty đã từng bớc khẳng định vị trí của mình trên thị trờng thế giới và khu vực. Hiện nay, Tổng Công Ty đang có quan hệ xuất nhập với 30 nớc trên thế giới. Xuất phát từ nhận thức: thị trờng tiêu thụ có ý nghĩa quyết định đối với sự ổn địnhh và phát triển của sản xuất, Tổng Công Ty chủ trơng quyết tâm giữ vững và không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm chè .

Một phần của tài liệu Luận văn: Phương hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu chè tại Tổng Công Ty chè Việt Nam docx (Trang 35 - 37)